Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (460.41 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Thực hành Trang bị điện – Khí nén là mơn học giúp cho sinh viên cũng cố kiến thức
trong môn học lý thuyết Trang bị điện và bổ sung một số kiến thức về Điện khí nén. Mơn học
giúp cho sinh viên có được những kỹ năng chun ngành.
Qua mơn học này sinh viên rèn luyện các thao tác, kỹ năng sau:
Đọc hiểu được bản vẽ sơ đồ điện.
Sử dụng thành thạo phần mềm CADe-SIMU; FluidSIM.
Sử dụng dụng cụ đúng cách, đúng chức năng.
Mô tả cấu tạo, chức năng và ứng dụng một số thiết bị điện, khí nén.
Lắp mạch, đo kiểm, vận hành và giải thích được mạch điện.
Kiểm tra và xác định một số lỗi thường gặp.
Cải thiện kỹ năng thuyết trình, báo cáo.
Tiếp cận phương pháp 5S quản lý nơi làm việc, quản lý phòng xưởng hiện đại và
hiệu quả.
<i>Tài liệu giảng dạy Mơn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> i</i>
<b>Nội dung </b> <b> </b> <b> Trang </b>
<b>MỘT SỐ GỢI Ý GIÚP CHO SINH VIÊN HỌC TỐT MƠN HỌC ... v </b>
<b>KÍ HIỆU DÙNG ĐỂ GIẢI THÍCH NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA MẠCH TRANG </b>
<b>BỊ ĐIỆN THEO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH SỐ THỨ TỰ ... viii </b>
<b>HƯỚNG DẪN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH SỐ THỨ TỰ ĐỂ PHÂN TÍCH MẠCH TRANG </b>
<b>BỊ ĐIỆN ... x </b>
<b>TỔ CHỨC LỚP HỌC THỰC HÀNH ... xvi </b>
PHẦN 1: TRANG BỊ ĐIỆN ... 1
BÀI 1: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CÁC DỤNG CỤ, NHẬN DIỆN, TÌM HIỂU CẤU TẠO,
CHỨC NĂNG VÀ ỨNG DỤNG THIẾT BỊ, KHÍ CỤ ĐIỆN ... 1
1. <i>Hướng dẫn sử dụng các dụng cụ, thiết bị trong môn học (GV làm mẫu) ... 1 </i>
2. Tìm hiểu chức năng các khí cụ và thiết bị điện sử dụng trong các bài thực hành (GV cho
sinh viên xem vật thật và giải thích) ... 1
3. Tính tốn, tra bảng để chọn các khí cụ điện của hãng Mitsubishi, LS’… ... 8
BÀI 2: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG TRỰC TIẾP ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA .. 13
1. Trình bày lý thuyết. ... 13
2. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 16
BÀI 3: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ TỪ 2 VỊ TRÍ ... 18
1. Trình bày lý thuyết. ... 18
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 19
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 20
BÀI 4: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ CHẠY THUẬN NGHỊCH CÓ BẢO VỆ
THẤP ÁP, QUÁ ÁP, MẤT PHA VÀ NGƯỢC PHA ... 22
1. Trình bày lý thuyết. ... 22
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 24
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 24
BÀI 5: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG SAO CHẠY TAM GIÁC ... 26
1. Trình bày lý thuyết. ... 26
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 27
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 28
BÀI 6: LẮP MẠCH HÃM ĐỘNG NĂNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3 PHA ... 30
1. Trình bày lý thuyết. ... 30
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 31
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 32
BÀI 7: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 2 CẤP TỐC ĐỘ TAM GIÁ/ SAO KÉP
(∆/YY) ... 34
1. Trình bày lý thuyết ... 34
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 35
<i>Tài liệu giảng dạy Môn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> ii</i>
BÀI 8: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ 2 ĐỘNG CƠ 2 CHẠY TRƯỚC DỪNG SAU,
CHẠY SAU DỪNG TRƯỚC ... 38
1. Trình bày lý thuyết. ... 38
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 39
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 40
BÀI 9: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ 2 ĐỘNG CƠ CHẠY TRƯỚC DỪNG
TRƯỚC, CHẠY SAU DỪNG SAU ... 41
1. Trình bày lý thuyết. ... 41
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát). ... 42
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 43
BÀI 10: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN TUẦN TỰ 2 ĐỘNG CƠ CHẠY TRƯỚC DỪNG
TRƯỚC, CHẠY SAU DỪNG SAU-TIMER ... 45
1. Trình bày lý thuyết. ... 45
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 46
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 47
BÀI 11: LẮP MẠCH KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ BẰNG SOFT STARTER ( BỘ KHỞI
ĐỘNG MỀM ) ... 48
1. Trình bày lý thuyết. ... 48
a. <i>Giải thích mạch điện (SV thực hiện, GV giám sát và chỉnh sửa) ... 50 </i>
2. Thực hành (SV thực hiện, GV giám sát và chỉnh sửa) ... 50
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 51
BÀI 12: LẮP MẠCH CHUYỂN ĐỔI NGUỒN DỰ PHÒNG TỰ ĐỘNG ATS – Automatic
Transfer Switch ... 53
1. Trình bày lý thuyết. ... 53
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 54
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 55
BÀI 13: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN THIẾT BỊ NÂNG HẠ ... 56
1. Trình bày lý thuyết. ... 56
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 58
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 58
BÀI 14: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ 1 PHA CHẠY THUẬN-NGHỊCH ... 60
1. Trình bày lý thuyết. ... 60
2. Thực hành (SV thực hiện, giáo viên giám sát) ... 61
3. Kết luận và bài học kinh nghiệm... 62
PHẦN 2: TRANG BỊ ĐIỆN - KHÍ NÉN ... 63
BÀI 15: GIỚI THIỆU CẤU TẠO, NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CHỨC NĂNG MỘT
SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN – KHÍ NÉN ... 63
1. Giới thiệu tổng quan về khí nén. ... 63
2. Trình bày các phần tử điện khí nén. ... 65
2.1 Máy nén khí. ... 67
2.2 Bộ lọc khí. ... 68
<i>Tài liệu giảng dạy Môn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> iii</i>
2.4 Xilanh tác động đơn. ... 69
2.5 Xilanh tác động kép. ... 69
2.6 Van điều hướng. ... 71
2.7 Bộ chia nguồn khí. ... 74
2.8 Cổng Logic OR và AND. ... 74
2.9 Bộ nguồn 24Vac và 24Vdc. ... 74
2.10 Bộ nút nhấn. ... 74
2.11 Rơ le xung (cóc). ... 75
2.12 ON delay Timer... 75
2.13 Contactor phụ/ Rơ le trung gian (Rơ le kiếng). ... 75
2.14 Van tiết lưu. ... 75
BÀI 16: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - KHÍ NÉN TRÊN BỘ THỰC HÀNH SỐ 1 ... 77
1. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn một nút nhấn. ... 77
2. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép hai nút nhấn. ... 78
3. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn hai nút nhấn tự giữ. ... 80
4. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép một nút nhấn, tự giữ. ... 81
5. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn một nút nhấn, tự giữ. ... 82
6. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép dùng rơ le Latch. ... 84
7. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn dùng rơ le Latch. ... 85
8. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn một cơng tắc hành trình. ... 86
9. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép một cơng tắc hành trình. ... 88
10. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn nút nhấn kép. ... 89
11. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép nút nhấn kép. ... 91
12. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn hai cơng tắc hành trình. ... 92
13. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép hai cơng tắc hành trình. ... 93
14. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép dừng nhanh. ... 95
15. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép dùng timer ON delay. ... 96
16. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định đơn dùng timer ON delay. ... 98
17. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép có thời gian duy trì. ... 99
18. Mạch tiến, lùi sử dụng van 5/2 ổn định kép có có tính đồng thời. ... 101
19. Mạch điện - khí nén ứng dụng trong công nghiệp. ... 102
19.1. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động kép bán tự động. ... 102
19.2. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động đơn bán tự động. ... 104
19.3. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động đơn tự động. ... 106
19.4. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động kép tự động. ... 108
19.5. Mạch máy khoan sử dụng van 5/2 tác động kép bán tự động. ... 111
19.6. Mạch máy khoan sử dụng van 5/2 tác động kép tự động. ... 113
19.7. Mạch máy khoan sử dụng van 5/2 tác động đơn bán tự động... 115
19.8. Mạch máy khoan sử dụng van 5/2 tác động đơn tự động. ... 118
BÀI 17: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN KHÍ NÉN TRÊN BỘ THỰC HÀNH SỐ 2 ... 121
1. Mạch khí nén van 5/2 tác động đơn nút nhấn van 3/2 ... 121
<i>Tài liệu giảng dạy Mơn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> iv</i>
3. Mạch khí nén van 5/2 tác động kép hai cơng tắc hành trình van 3/2 ... 124
4. Mạch khí nén van 5/2 tác động kép sử dụng cổng Logic AND. ... 126
5. Mạch khí nén van 5/2 tác động kép sử dụng cổng Logic OR. ... 127
6. Mạch khí nén van 5/2 tác động kép sử dụng công tắc hành trình khí. ... 129
7. Mạch máy khoan bán tự động dùng khí nén. ... 130
8. Mạch máy khoan tự động dùng khí nén. ... 132
BÀI 18: LẮP MẠCH ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN - KHÍ NÉN TRÊN BỘ THỰC HÀNH SỐ 2 .... 134
1. Mạch thay thế tương đương giữa các loại van điện. ... 134
2. Mạch thay thế tương đương giữa các loại van điện – khí. ... 136
3. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động kép bán tự động. ... 138
4. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động kép rơ le trung gian. ... 140
5. Mạch hai pittong kết hợp sử dụng van 5/2 tác động kép tự động. ... 142
6. Mạch máy khoan 2 pittong. ... 143
7. Mạch máy khoan bán tự động 3 pittong. ... 145
8. Mạch máy khoan tự động 3 pittong. ... 147
<i>Tài liệu giảng dạy Môn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> v</i>
toàn điện)….Đi học đầy đủ và đúng giờ.
2. Hiểu và thực tập làm quen với phương pháp 5S.
<b>Ý nghĩa của 5S: 5S là 5 chữ cái đầu của 5 từ tiếng Nhật “SEIRI”, “SEITON”, </b>
“SEISO”, SEIKETSU” và “SHITSUKE”, tạm dịch sang tiếng Việt là “SÀNG LỌC”, “SẮP
XẾP”, “SẠCH SẼ”, “SĂN SÓC”, “SẴN SÀNG”, và 5 từ tiếng Việt cũng bắt đầu với chữ cái
S. Nghĩa của các từ bắt đầu bằng 5 chữ S, các nguyên tắc chung của thực hành 5S được hiểu
như sau:
<b>SEIRI (Sàng lọc): là sàng lọc những vật dụng không cần thiết tại nơi làm việc và </b>
<b>loại bỏ chúng.(Những vật hư hỏng khơng sửa chửa được, những vật cịn tốt nhưng khơng có </b>
sử dụng cho mơn học tại phịng/xưởng…nên loại bỏ hoặc di dời)
<b> Bước này giúp cho chúng ta: </b>
- Kiểm sốt được thiết bị cịn sử dụng được, chủ động lập kế hoạch bổ sung.
- Không mất thời gian cho việc lựa chọn thiết bị, kiểm tra, đổi trả…
- Không bị chiếm khơng gian, khơng gian làm việc sẽ thống hơn.
<b> SEITON (Sắp xếp): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp, theo một trật tự nhất định, tiện lợi </b>
khi sử dụng. (Bố trí nơi làm việc hợp lý, hiệu quả. Mỗi vật dụng đều có 1 tên riêng, mỗi vật
dụng có 1 vị trí để sắp xếp).
<b>Bước này giúp cho chúng ta: </b>
- Kiểm soát được mất mát và hao hụt thiết bị.
- Không mất thời gian cho việc lấy và trả thiết bị vào đúng vị trí.
- Giúp cho sinh viên ý thức hơn về bảo quản thiết bị, dụng cụ.
- Phòng thực hành ngăn nắp, gọn gòn nâng cao hiệu suất trong học thực hành.
<b>SEISO (Sạch sẽ): là vệ sinh tại nơi làm việc sao cho khơng cịn rác hay bụi bẩn tại </b>
nơi làm việc, kể cả trên nền nhà, máy móc và thiết bị.
Bước này giúp cho chúng ta:
- Tạo ra môi trường học tập, làm việc tốt, sạch sẽ, tích cực.
- Bảo quản tốt dụng cụ, kéo dài thời gian sử dụng máy móc và thiết bị.
- Hạn chế bệnh nghề nghiệp, phát hiện kịp thời và ngăn ngừa các sự cố tai nạn.
- Ý thức hơn về vệ sinh cá nhân, bảo vệ môi trường xung quanh và cộng đồng.
<b>SEIKETSU (Săn sóc): là ln quan tâm, săn sóc, giữ gìn nơi làm việc ln sạch sẽ, </b>
thuận tiện và có năng suất bằng cách liên tục thực hiện Seiri, Seiton, Seiso.
Bước này giúp cho chúng ta:
- Duy trì các cơng việc Sàn lọc, Sắp xếp, Sạch sẽ thành một thói quen, tự giác.
- Nâng cao được năng suất và chất lượng cơng việc. Duy trì và bảo vệ thành quả
của mình.
<i>Tài liệu giảng dạy Mơn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> vi</i>
<b>SHITSUKE (Sẵn sàng): Tạo thành một nề nếp, thói quen tự giác làm việc tốt, duy </b>
trì môi trường làm việc thuận tiện, hiệu quả và nâng cao hiệu suất lao động.
Bước này giúp cho chúng ta:
- Sẵn sàng giúp đỡ và hướng dẫn mọi người thực hiện tốt S1, S2, S3.
- Sẵn sàng cải tiến qui trình, tiếp nhận cái mới tốt hơn, hiệu quả hơn.
- Sẵn sàng thay đổi để chất lượng tốt hơn, năng suất cao hơn, môi trường làm việc
sạch sẽ, thỏa mái và an toàn.
3. Sử dụng phần mềm CADe-SIMU; FluidSIM.
Sinh viên phải biết sử dụng hai phần mềm trên khi học môn học lý thuyết Trang bị điện.
(GV cần 4 tiết để hướng dẫn 2 phần mềm này hoặc SV tự học.)
<b>Phần mềm CADe-SIMU. (Chuyên đề 1) </b>
<b> Một số nét đặc trưng của phần mềm: </b>
- Phần mềm chuyên ngành kỹ thuật điện hỗ trợ tốt cho môn học này.
- Phần mềm đơn giản dễ sử dụng, khơng tốn phí, dễ dàng phổ biến cho SV.
- Kí hiệu theo chuẩn IEC.
- Dùng thiết kế, chạy mô phỏng giúp xác định mạch đúng sai, giúp sinh viên hiểu được
nguyên lý hoạt động của từng thiết bị, hiểu được nguyên lý hoạt động của mạch điện
- CADe_SIMU là một chương trình CAD điện kỹ thuật cho phép sử dụng các ký hiệu
điện có trong thư viện để vẽ sơ đồ điện một cách dễ dàng và nhanh chóng. Có chế độ
mơ phỏng hoạt động của mạch điện từ đó giúp người thiết kế biết mạch đúng sai, tiết
kiệm cơng sức và thời gian.
- Chương trình ở chế độ mô phỏng hiển thị trạng thái của từng thiết bị khi nó được
kích hoạt cũng như làm nổi bật dây dẫn điện khi có dịng điện chạy qua.
- Thơng qua mơ phỏng SV có thể giả lập một số sự cố trên mạch điện, từ đó SV xác
Sinh viên sử dụng phần mềm này vẽ lại, mơ phỏng giải thích các mạch điện trong phần 1.
<b>phần mềm FluidSIM. (Chuyên đề 2) </b>
Một số nét đặc trưng của phần mềm:
- Phần mềm chuyên ngành điện-khí nén, thủy lực (Trang bị điện-khí nén…), Tây
Ban Nha.
- Phần mềm đơn giản dễ sử dụng, khơng tốn phí.
- Kí hiệu theo chuẩn IEC, chuyên nghiệp.
- Dùng thiết kế, chạy mô phỏng giúp xác định mạch đúng sai, giúp sinh viên hiểu được
nguyên lý hoạt động của từng thiết bị, hiểu được nguyên lý hoạt động của hệ thống
điều khiển điên-khí nén
- Tự động liệt kê số lượng thiết bị, tên thiết bị sử dụng trong bảng vẽ.
- Xuất bảng trạng thái làm việc của từng chi tiết trên bảng vẽ, giúp người thiết kế dễ
dàng kiểm tra hoạt động hệ thống đúng hay sai.
<i>Tài liệu giảng dạy Môn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> vii</i>
Sinh viên sử dụng phần mềm này vẽ lại, mơ phỏng giải thích các mạch điện – khí nén
trong phần 2.
4. Làm quen với một số kí hiệu, qui ước và phương pháp mới giúp SV dễ dàng tiếp cận với
môn học, dễ tiếp thu, rút ngắn thời gian, nâng cao hiệu quả học tập. Hình thành các kỹ
5. Phương pháp đánh giá và thang điểm.
Quá trình 1:
- Sử dụng thành thạo phần mềm CADe-SIMU, FluidSIM vẽ các mạch điện, điện – khí
nén. (đạt 50% số điểm)
- Lên bảng vẽ mạch, giải thích, đánh số và thuyết trình mạch. (đạt 50% số điểm)
Quá trình 2:
- Sử dụng đúng thiết bị, dụng cụ.
- Thao tác chuẩn.
- Lắp đúng mạch.
- Đo kiểm đúng qui trình.
- Vận hành an tồn và giải thích đúng, rõ ràng.
Mỗi một mạch làm xong đạt 0,5 điểm
Thi thực hành:
- Phần 1: Vẽ sơ đồ mạch điện (30% số điểm).
- Phần 2: Lắp mạch, vận hành và giải thích (70% số điểm).
Sử dụng đúng thiết bị, dụng cụ.
Thao tác chuẩn.
Lắp đúng mạch.
Đo kiểm đúng qui trình.
<i>Tài liệu giảng dạy Mơn: Thực hành trang bị điện - khí nén </i> <i> 151 </i>
<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỂ BIÊN SOẠN NỘI DUNG MÔN HỌC: </b>
[1]. Catalogue Thiết bị đóng cắt của cơng ty Mitsubishi Electric
[2]. Tài liệu training công ty Mitsubishi Electric “ Thiết bị điều khiển phân phối điện”
[3]. Tài liệu training cơng ty SMC “Giới thiệu khí nén thực hành”
[4]. Tài liệu training công ty Elettronica Veneta “Electroneumatic Installation”
[5]. Phần mềm CADeSIMU
[6]. Phần mềm FluidSim và tài liệu hướng dẫn sử dụng của công ty FESTO
<b> TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐỀ NGHỊ CHO HỌC VIÊN: </b>
[7]. Schneider Electric “Electrical Installation Guide” 2016
[8]. Nguyễn Ngọc Phương, “Hệ thống điều khiển khí nén”, NXB Giáo Dục, 1998.