Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Dạy học thực hành trang bị điện theo tiếp cận năng lực thực hiện trong đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.81 KB, 27 trang )

Bộ Giáo dục và Đào tạo
Trờng đại học S phạm H Nội

Nguyễn Thanh Hà

dạy học thực hnh Trang bị điện
theo tiếp cận năng lực thực hiện
Trong đo tạo Giáo viên dạy nghề
hệ cao đẳng

Chuyên ngành: Lý luận và Phơng pháp dạy học
Bộ môn Kỹ thuật Công nghiệp
MÃ số chuyên ngành: 62.14.10.08

Tóm tắt luận án tiến sỹ giáo dục học

Hà Nội - 2009
4


Công trình đợc hoàn thành tại: Trờng đại học S phạm Hà Nội

Ngời hớng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Trần Sinh Thành
2. PGS.TS Trần Khánh Đức

Phản biện 1: PGS.TS Lê Hồng Sơn
Phản biện 2: PGS.TS Phan Văn Kha
Phản biện 3: TS. Lê Thanh Nhu

Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng Chấm luận án cấp nhà nớc


họp tại trờng Đại học S phạm Hà Nội vào hồi: giờ , ngày
tháng năm 2009

Có thể tìm hiểu luận án tại th viện:
1. Th viện Quốc gia
2. Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội

2


Danh mục công trình công bố
1. Nguyễn Thanh Hà (2002), Những yếu tố ảnh hởng tới chất lợng hiệu quả giảng dạy các môn thực hành kỹ thuật trong các trờng
đại học và cao đẳng s phạm kỹ thuật, Tập san SPKT trờng Đại
học S phạm Kỹ thuật thành phố Hå ChÝ Minh, sè 15, Tr.(21 – 25);
2. NguyÔn Thanh Hà (2005), Một số vấn đề đổi mới nội dung và
phơng pháp dạy học thực hành chuyên môn nghề ở các trờng
Cao đẳng S phạm kỹ thuật, Thông tin Khoa học giáo dục, số
119, Tr.(34 36).
3. Nguyễn Thanh Hà (2005), Bồi dỡng và đào tạo giáo viên cho các
trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp và dạy nghề, Kỷ yếu
Khoa học Đào tạo giáo viên công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi mới
giáo dục phổ thông, trờng Đại học S phạm Hà Nội, Tr.(161 164).
4. Nguyễn Thanh Hà (2007), Chất lợng và các điều kiện đảm bảo chất
lợng dạy học các môn thực hành chuyên môn nghề, Tạp chí Giáo
dục, số 169, Tr.(39 40).
5. Nguyễn Thanh Hà (2008), Tính đặc thù và phơng pháp dạy học các
môn thực hành kỹ thuật theo năng lực thực hiện, Tạp chí Giáo
dục, số 186, Tr.(57 - 59).
6. Nguyễn Thanh Hà (2008), Đổi mới phơng pháp dạy học thực hành
kỹ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện, Tạp chÝ Gi¸o dơc, sè

202 kú 2, Tr.(19, 20 & 36).

3


1
Mở đầu
1. Lý do nghiên cứu đề tài
1.2. Chính sách phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam trong thời kỳ
công nghiệp hóa và hiện đại hóa: đợc Đảng ta khẳng định về "mục
tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 10 năm (2001 2010) là
đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc
ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại. nâng
tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 50% vào năm 2010" và trong giáo dục sẽ
"u tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lợng dạy và học. Đổi mới
chơng trình, nội dung, phơng pháp dạy học, nâng cao chất lợng đội
ngũ giáo viên và tăng cờng cơ sở vật chất của nhà trờng, phát huy khả
năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh, sinh viên"[72, tr.207]
nhằm đào tạo đội ngũ lao động có chất lợng cao, luôn đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.2. Xu hớng phát triển khoa học - công nghệ hiện đại với nội dung
và phơng pháp dạy học kỹ thuật nghề nghiệp: "Thế kỷ XXI sẽ tiếp tục
có nhiều biến đổi. Khoa học và công nghƯ sÏ cã b−íc nh¶y vät” [71,
tr.64]. NỊn kinh tÕ công nghiệp đang dần từng bớc chuyển sang phát
triển thành nền kinh tế tri thức đà thúc đẩy mạnh mẽ khoa học - công
nghệ (KH - CN) phát triển với tầm cao mới. Nội dung đào tạo nghề
nghiệp hớng tới sự phát triển nhanh của KH - CN và nguồn nhân lực
phải phấn đấu đi trớc, đón đầu sự phát triển của KH - CN.
1.3. Những bất cập của dạy học thực hành kỹ thuật trong đào tạo giáo

viên dạy nghề hệ cao đẳng tại các trờng s phạm kỹ thuật: Thực tế hoạt
động đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng của các trờng s phạm
kỹ thuật trong những năm gần đây đà xuất hiện những vấn đề bất cập so
với yêu cầu của nền kinh tế - xà hội. Ngời giáo viên dạy nghề đào tạo
ra cha thật sự có đủ kiến thức chuyên môn, kỹ năng thực hành còn
cha thành thục, đôi khi còn thiếu cả năng lực thực hiện (NLTH), tính
năng động và sáng tạo.
1


2
Vấn đề "dạy học thực hành trang bị điện theo tiếp cận năng lực
thực hiện trong đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng, chuyên ngành
công nghệ kỹ thuật điện tại các trờng s phạm kỹ thuật vẫn còn cha
đợc nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy mà tác giả lựa chọn vấn đề này để
làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích nghiên cứu: Xây dựng cơ sở khoa học và vận dụng quan
điểm NLTH vào dạy học thực hành kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao chất
lợng đào tạo giáo viên dạy nghề (GVDN) chuyên ngành, hệ cao đẳng.
3. Khách thể - đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn thực hành trang bị
điện, trong đào tạo GVDN hệ cao đẳng, ngành công nghệ kỹ thuật điện.
3.2. Đối tợng nghiên cứu: Mục tiêu, nội dung và PPDH môn thực hành
trang bị điện theo tiếp cận NLTH trong đào tạo GVDN, hệ cao đẳng.
3.3. Phạm vi nghiên cứu: Mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học
môn thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH trong đào tạo GVDN,
hệ cao đẳng ở một số trờng s phạm kỹ thuật có chuyên ngành công
nghệ kỹ thuật điện..
4. Giả thuyết khoa học: Trong dạy học thực hành trang bị điện, nếu
đổi mới đợc mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học theo tiếp cận

NLTH, với sự hỗ trợ của phơng tiện và trang thiết bị dạy học hiện đại
sẽ góp phần nâng cao chất lợng đào tạo đội ngũ GVDN hệ cao đẳng,
ngành công nghệ kỹ thuật điện.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
a) Xác định cơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng quan điểm
NLTH vào dạy học môn thực hành kỹ thuật ở một số trờng s phạm kỹ thuật.
b) Vận dụng quan điểm NLTH vào dạy học môn thực hành trang bị
điện tại trờng Đại học S phạm Kỹ thuật Nam Định.
c) Thực nghiệm s phạm và lấy ý kiến chuyên gia để kiểm chứng
giả thuyết khoa học và khẳng định ý nghĩa lý luận cũng nh giá trị thực
tiễn của đề tài.
6. Phơng pháp nghiên cứu: luận án đà sử dụng tổng hợp các hệ thống
phơng pháp nghiên cứu lý luận; hệ thống phơng pháp nghiªn cøu thùc
2


3
tiễn, kể cả các phơng pháp nghiên cứu chuyên gia, thực nghiệm s
phạm và phơng pháp thống kê toán học.
7. Những đóng góp mới của luận án
a) Về lý luận: từ việc hệ thống hoá cơ sở lý luận đà làm rõ khái
niệm, nội dung, cấu trúc, đặc điểm của NLTH và vận dụng vào dạy học
môn thực hành kỹ thuật chuyên ngành theo tiếp cận NLTH ở một số
trờng s phạm kỹ thuật.
b) Về thực tiễn:
- Xây dựng đợc mục tiêu, nội dung chơng trình môn học thực hành
trang bị điện thể hiện đợc tính tiêu chuẩn về chuyên m«n, h−íng tíi viƯc
thèng nhÊt vỊ néi dung m«n häc thực hành chuyên ngành và có thể là một
tài liệu sư dơng chung cho mét sè tr−êng s− ph¹m kü thuật.
- Thông qua các tiêu chuẩn về phơng pháp dạy học theo tiếp cận

NLTH, đề tài đà sử dụng có hiệu quả một số phơng pháp dạy học tích
cực với sự hỗ trợ của phơng tiện và trang thiết bị dạy học hiện đại.
- Đề ra yêu cầu cho đầu t và phát triển đúng hớng cơ sở vật chất,
trang thiết bị của đào tạo giáo viên dạy nghề ngành công nghệ kỹ thuật
điện cho các trờng s phạm kỹ thuật.
8. Cấu trúc của luận án gồm: phần mở đầu (6 trang); phần kết luận và
kiến nghị (3 trang); phần nội dung chính của luận án gồm ba chơng
(139 trang). Trong đó có: 3 hình; 6 bảng, 8 sơ đồ và 26 phụ lục. Số tài
liệu tham khảo: 83.
Chơng 1: Cơ sở lý luận v thực tiễn của Dạy học m«n
thùc hμnh kü tht theo tiÕp cËn NLTH

1.1 Tỉng quan về dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện
Trên cơ sở đề cập, phân tích những quan điểm về sự hình thành,
phát triển của phơng pháp dạy học theo tiÕp cËn NLTH ë mét sè n−íc
tiªu biĨu trªn thÕ giới, trong khu vực để thấy đợc thực tế việc ứng dụng
và phát triển dạy học theo tiếp cận NLTH ở Việt Nam là cần thiết. Từ
đó, làm rõ tính u việt, sự phù hợp với xu thế phát triển KH - CN của
dạy học theo tiếp cận NLTH và việc đổi mới dạy học thực hành trang
3


4
bị điện theo tiếp cận NLTH trong đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao
đẳng của ngành công nghệ kỹ thuật điện tại các trờng s phạm kỹ
thuật cần đợc quan tâm, nghiên cứu và áp dụng.
1.2 Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện
1.2.1 Khái quát về dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện
1.2.1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài nghiên cøu
a) Sù thùc hiƯn: lµ mét danh tõ mn nãi đến kết quả của hành động

hay thành tích muốn nói tới thực tại hoá khả năng [10]. Vận dụng trong đề
tài, sự thực hiện đợc đề cập ở cả hai vị trí: ngời thầy tổ chức giảng dạy
linh hoạt và ngời trò học tập tích cực, sáng tạo. Sự thực hiƯn cã thĨ lµ sù
thùc hiƯn nhËn thøc, sù thùc hiện hành động hay sự thực hiện thái độ.
b) Năng lực: đợc hiểu là những khả năng của con ngời về một lĩnh
vực nào đó. Trong giảng dạy, năng lực của ngời giảng viên là các khả năng
tổ chức, điều khiển quá trình dạy học, truyền đạt, hớng dẫn, t vấn,; năng
lực của ngời sinh viên là các khả năng nhËn thøc, t− duy, thùc hiƯn thao
t¸c,… Néi dung cđa năng lực gồm có kiến thức, kỹ năng, thái độ và là sự tổ
hợp của các loại năng lực nhận thức (t duy), năng lực thực hành. vv
c) Năng lực thực hiện là thuật ngữ chỉ năng lực, khả năng, thẩm
quyền,... đợc sử dụng phổ biến trong nhiều năm gần đây, ở nhiều lĩnh vực.
Qua nghiên cứu quan điểm của nhiều nớc, nhiều nhà khoa học
trên thế giới, ở khu vực và trong nớc về NLTH, kết hợp vận dụng kết
quả nghiên cứu đề tài "tiếp cận đào tạo nghề dựa trên NLTH và việc xây
dựng tiêu chuẩn nghề", khái niệm vận dụng trong đề tài về năng lực
thực hiện là khả năng thực hiện đợc các hoạt động (nhiệm vụ, công
việc) theo tiêu chuẩn mực đặt ra đối với từng nhiệm vụ, công việc đó.
ã Nội dung của năng lực thực hiện là tổ hợp các kiến thức, kỹ năng,
thái độ đòi hỏi đối với một ngời để thực hiện hoạt động có hiệu quả
trong một công việc hay một nghề theo các chuẩn mực yêu cầu.
ã Cấu trúc của năng lực thực hiện bao gồm năng lực trí tuệ và năng
lực thực hành. Cấu trúc này thể hiện các kỹ năng trí tuệ; các kiến thức
và kỹ năng thực hành; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng giải quyết vấn đề; khả
4


5
năng thích ứng để thay đổi; khả năng áp dụng kiến thức vào công việc;
có ý thức và khả năng hợp tác.

ã Đặc điểm của NLTH là tính thực thi và tính tiêu chuẩn:
- Tính thực thi (realizability) bao hàm sự thể hiện của tính hành
động và tính thực tiễn: tính hành động (hoạt động): NLTH là biến khả năng
thành hiện thực, cũng có nghĩa là năng lực hành động. Đề cập đến hành
động là đề cập đến kỹ năng; tính thực tiễn của NLTH chính là đáp ứng
yêu cầu thực tế của xà hội, yêu cầu của KH -CN, kinh tế thị trờng,...
- Tính tiêu chuẩn thì luôn luôn cụ thể: tiêu chuẩn quy định cho
các nhiệm vụ, công việc của một nghề và dạy học theo các tiêu chuẩn đó.
Những đặc điểm này nói lên bản chất của năng lực thực hiện.
ã Kỹ năng cơ bản trong NLTH là kỹ năng mà bất cứ ngời lao động
nào cũng phải có trong NLTH của mình. Nó là khả năng áp dụng kiến thức,
kỹ năng và kỹ xảo một cách tích hợp trong các tình huống kỹ thuật. Các kỹ
năng cơ bản trong NLTH là: kỹ năng thông tin; kỹ năng giao tiếp; kỹ năng
lập kế hoạch và tổ chức triển khai các hoạt động; kỹ năng hợp tác; các kỹ
năng giải quyết vấn đề và các kỹ năng sử dụng công nghệ, các trang thiết bị,
các phơng tiện kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin.
d) Dạy học theo năng lực thực hiện: là cách thức, phơng thức dạy
học (tổ hợp nhiều phơng pháp) dựa vào những tiêu chuẩn thực hiện của
nghề và dạy học theo tiêu chuẩn đó chứ không dựa vào thời gian.
- Các tiêu chuẩn theo kết quả hay đầu ra chính là các NLTH,
luôn đợc sử dụng để làm cơ sở lập kế hoạch thực hiện và đánh giá quá
trình cũng nh kết quả học tập.
- Dạy học theo NLTH chứa đựng trong đó những yếu tố mới, thể
hiện ở chỗ nó gắn rất chặt với yêu cầu của nơi làm việc, của ngời sử
dụng, của các ngành kinh tế cũng có nghĩa là phải đáp ứng yêu cầu của
xà hội, của KH - CN và của cơ chế thị trờng.
Trong dạy học theo NLTH phải đợc thể hiện đầy đủ nội dung, cấu trúc
và đặc điểm của nó, song dựa vào đặc điểm tiêu chuẩn thực hiện là chủ yếu.
f) Dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện: là quan điểm dạy
học đứng trên góc độ năng lực thực hiện để vận dụng các phơng

pháp dạy học tích cực vào quá trình dạy học, trên cơ sở những chuẩn
mực thực hiện của một môn học (nghề) và dạy học theo tiêu chuẩn
đó. ở dạy học theo tiếp cận năng lực thùc hiƯn, ng−êi häc th−êng xuyªn
5


6
làm việc chủ động, tích cực theo khả năng của cá nhân trong sự hợp tác
của nhóm học tập. Đồng thời cùng đáp ứng yêu cầu của xà hội, của tiến bộ
KH - CN và của nhu cầu nhân lực trong cơ chế thị trờng. Trong giai đoạn
quá độ tiến tới quan điểm dạy học hiện đại, các môn học thực hành kỹ thuật
vận dụng dạy học theo tiếp cận NLTH là phù hợp nhất và có tính khả thi cao.
1.2.1.2 Một số vấn đề cơ bản của dạy học theo tiếp cận NLTH
a) Định hớng đầu ra: vấn đề cơ bản của NLTH là việc định
hớng và chú trọng vào kết quả hay đầu ra của quá trình dạy học. Tức là
ngời học làm đợc cái gì trong một tình huống kỹ thuật nhất định theo
tiêu chuẩn đề ra hay ngời học sẽ có khả năng làm đợc cái gì đó (đề
cập đến nội dung chơng trình môn học); có thể làm đợc những cái đó
tốt nh mong đợi (việc đánh giá kết qủa học tập của ngời học dựa vào
mục tiêu hoặc tiêu chuẩn thực hiện của nghề).
b) Hai thành phần chủ yếu của đào tạo theo NLTH:
1) Thành phần dạy và học các NLTH.
2) Thành phần đánh giá và xác nhận NLTH.
1.2.1.3. Sự khác nhau giữa dạy học theo NLTH và dạy học truyền thống
Đề tài so sánh giữa hai hình thức dạy học về các mặt: cơ sở của quá
trình dạy học; mục tiêu dạy học; nội dung dạy học; tổ chức dạy học;
phơng pháp dạy học; phơng tiện dạy học; vai trò ngời thầy - ngời trò;
kiểm tra, đánh giá để làm rõ tính u việt và sự vợt trội của phơng pháp
dạy học theo tiếp cận NLTH.
1.2.1.4. Những yếu tố ảnh hởng tới dạy học theo tiếp cận NLTH

Phân tích những yếu tố ảnh hởng tới dạy học theo tiếp cận NLTH
là: mục tiêu môn học; nội dung chơng trình môn học; phẩm chất, năng
lực của ngời giáo viên dạy nghề kỹ thuật; phơng pháp dạy học; trình
độ nhận thức và thái độ học tập của sinh viên; điều kiện phơng tiện và
trang thiết bị dạy học; môi trờng dạy học và phơng pháp kiểm tra
đánh giá để thấy đợc những thuận lợi và khó khăn của các yếu tố ảnh
hởng tới dạy học theo tiếp cận NLTH. Từ đó vận dụng vào đề xuất đổi
mới dạy học môn thực hành trang bị điện. Trong các yếu tố trên, luận án
đi sâu vào yếu tố nội dung và phơng pháp dạy học theo tiếp cËn NLTH.
6


7
1.2.2. Đổi mới mục tiêu, nội dung dạy học theo tiếp cận NLTH
1.2.2.1. Cơ sở của đổi mới mục tiêu, nội dung môn thực hành kỹ thuật
a) Khoa học, công nghệ phát triển là điều kiện cần thiết cho đổi mới
mục tiêu và nội dung các môn học thực hành kỹ thuật
b) Tiêu chuẩn về ND của môn thực hành kỹ thuật theo tiếp cận NLTH
1) Tính cơ bản và tính hệ thống:
- Tính cơ bản là sự thể hiện các vấn đề cốt lõi, bản chất về nội dung
chuyên môn của môn học. Nội dung này đợc xây dựng theo phơng pháp
tiếp cận phát triển.
- Tính hệ thống là sự lôgíc về kết cấu của nội dung chơng trình
môn học gồm các phần: cơ sở, cơ bản, nâng cao và linh hoạt khi KH CN cũng nh thực tiễn sản xuất thờng xuyên thay đổi.
2) Tính cập nhật là khả năng tiếp nhập thông tin, kiến thức, kỹ năng
mới để phù hợp với trình độ và tốc độ phát triển của KH - CN và thể hiện
tính hiện đại về nội dung môn học.
3) Tính thực tiễn là sự thể hiện khả năng phù hợp với KH - CN và thực
tiễn sản xuất của nội dung môn học.
4) Tính mềm dẻo và linh hoạt là sự thể hiện khả năng thay đổi khi cần

thiết cho phù hợp với KH - CN và thực tiễn sản xuất của nội dung môn học.
5) Tính khả thi là sự thể hiện một chuyên môn sâu và đa dạng với
các điều kiện cần thiết để thực hiện đợc nội dung chơng trình môn
học một cách có hiệu quả.
c) Yêu cầu của đổi mới mục tiêu và nội dung môn thực hành kỹ thuật
theo tiếp cận năng lực thực hiện: phải đảm bảo hớng phát triển của
kiến thức chuyên ngành và phải phù hợp với sự phát triển của KH - CN
cũng nh thị trờng lao động. Cấu trúc nội dung chơng trình môn học
phải thể hiện đợc bố cục chặt chẽ, khoa học, thể hiện tính mềm dẻo, linh
hoạt và có thể thờng xuyên cập nhật, bổ sung đợc thông tin, kiến thức
KH - CN míi. Thn tiƯn cho viƯc tỉ chøc thùc hiện giảng dạy môn học.
1.2.2.2. Đổi mới mục tiêu, ND môn thực hành KT theo tiếp cận NLTH
a) Đổi mới mục tiêu môn học: là sự chuyển hớng mục tiêu ngời
học phải nắm vững và có khả năng sang mục tiêu ngời học phải có
7


8
NLTH trên cơ sở đạt các tiêu chuẩn thực hiện về sự thành thục các
kỹ năng và phẩm chất, tác phong, thái độ của ngời giáo viên dạy nghề
tơng lai khi lập nghiệp.
b) Đổi mới nội dung môn học: đợc dựa trên cơ sở năm tiêu chuẩn
của nội dung dạy học theo tiếp cận NLTH, đó là việc đổi mới về kiến
thức, kỹ năng và năng lực nhận thức của ngời học, đảm bảo khả năng
hành nghề của ngời học sau khi tốt nghiệp [44, tr.14].
1.2.3. Đổi mới phơng pháp dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện
1.2.3.1. Cơ së khoa häc cđa ®ỉi míi PPDH theo tiÕp cËn NLTH
- Cơ sở triết học và tâm lý học nhận thức.
- Hoạt động lao động và quá trình lao động kỹ thuật.
- Quá trình công nghệ.

- Quá trình hình thành KN, KX và tay nghề trong dạy học kỹ thuật.
- Đặc thù của môn học thực hành kỹ thuật.
1.2.3.2. Công nghệ hiện đại và phơng pháp dạy học theo tiếp cận NLTH
Mục tiêu của việc sử dụng phơng pháp dạy học theo tiếp cận NLTH
trong dạy học các môn học thực hành kỹ thuật là làm cho sinh viên tích
cực, chủ động khám phá nắm bắt kiến thức, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo đạt
tay nghề cao, sớm trở thành ngời thợ giỏi và thực sự trở thành ngời giáo
viên dạy nghề có NLTH. Muốn vậy, trong quá trình dạy học thực hành kỹ
thuật cần phải sử dụng các phơng pháp dạy học tích cực theo tiếp cận
NLTH với sự hỗ trợ tích cực của công nghệ hiện đại trên cơ sở kỹ năng sử
dụng thành thạo các phơng tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại.
1.2.3.3. Tiêu chuẩn của phơng pháp dạy học thực hành kỹ thuật
theo tiếp cận NLTH
1) Định hớng mục tiêu (tiêu chuẩn thực hiện): từ định hớng và
chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc, mục tiêu đào tạo
nguồn nhân lực cho nền kinh tế - xà hội, ngày càng đợc bổ sung, dần
đi đến hoàn thiện để phù hợp với xu thế phát triển và hội nhập.
2) Dạy cách học thực hành kỹ thuật: là dạy cho sinh viên cách tự
học, tự nghiên cứu, cách học tập hợp tác để luyện tập kỹ năng, cách tự
8


9
kiểm tra và tự điều chỉnh hớng tới đạt tiêu chuẩn thực hiện của các
công việc.
3) Phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của ngời học:
nhằm chuyển biến vị trí của ngời học từ thụ động sang chủ động, từ
đối tợng tiếp nhận kiến thức sang chủ động khám phá, tìm kiếm kiến
thức, rèn luyện kỹ năng víi sù høng thó, say mª häc tËp.
4) Sư dơng công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền

thông mạng trong dạy học để nhanh chóng chiếm lĩnh tri thức, chọn
nhập, xử lý thông tin để biến chúng thành kiến thức, kỹ năng của mình.
1.2.4. Quy trình dạy học theo tiếp cận năng lực thực hiện
Quá trình dạy học theo tiếp cận NLTH của môn học thực hành
kỹ thuật đợc thực hiện với một quy trình xác định. Việc mô hình hoá
quá trình dạy học theo tiếp cận NLTH môn học thực hành kỹ thuật đợc
diễn tả nh sơ đồ 1 - 7.
Sơ đồ 1 - 7: Quy trình dạy học theo tiếp cận NLTH
Thực tiễn KH CN,
sản xuất dịch vụ
Phân tích nghề
(DACUM)

Khảo sát đặc điểm
chuyên môn nghề

Xác định mục tiêu và
tiêu chuẩn thực hiện

Chuẩn nghề
nghiệp

Thiết kế qui trình, nội
dung DH (modul hoá)

Kiểm tra/đánh giá kết quả học tập
theo các chuẩn mực thực hiện

- Lựa chọn các PPDH
- Chuẩn bị ĐK đảm bảo


Tổ chức quá trình
dạy häc (tÝch cùc)

Thùc hµnh
nghỊ nghiƯp

9


10
1.3 Thực trạng của dạy học môn thực hành TBĐ, hệ CĐ ngành công
nghệ kỹ thuật điện tại các trờng SPKT theo quan điểm tiếp cận NLTH
1.3.1 Thực trạng về đội ngũ GVDN và quá trình đào tạo CNKT
Thông qua nhu cầu và tình hình đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật
hiện nay là rất lớn; đội ngũ giáo viên dạy nghề, nhất là đội ngũ giáo viên
dạy nghề hệ cao đẳng tại các trờng s phạm kỹ thuật đang còn quá thiếu,
chất lợng đào tạo cha cao, sinh viên tốt nghiệp ra trờng không thật sự
tâm huyết và yêu nghề. Nhiều sinh viên khi ra trờng còn yếu về NLTH.
1.3.2 Thực trạng về mục tiêu, nội dung, phơng pháp, trang thiết bị
và phơng tiện dạy học môn thực hành trang bị điện
- Về mục tiêu, nội dung môn học thực hành trang bị điện của các
trờng s phạm kü thuËt ch−a cã sù thèng nhÊt. C¸c tr−êng thuéc Bộ
LĐ-TB & XH thì có nội dung môn học là một phần của thực hành
chuyên môn nghề. Kiến thức môn học không thể hiện hết tính đặc
trng, có phần còn trùng lặp và lạc hậu về công nghệ. Kiến thức để tạo
ra kỹ năng cho sinh viên còn nhiều hạn chế, có những thiết bị không
còn sử dụng trong thực tế. Nội dung KH - CN mới đà đợc bổ sung
song vẫn cha thể hiện đợc NLTH.
- Về phơng pháp dạy học môn thực vẫn thờng sử dụng là

phơng pháp dạy học truyền thống: sinh viên thực hiện luyện tập kỹ
năng theo kiểu thụ động, bắt chớc làm theo, cha phát huy đợc
tính chủ động và tích cực của ngời học.
- Về trang thiết bị và phơng tiện dạy học hiện tại của các trờng s
phạm kỹ thuật đà từng bớc đợc quan tâm và đầu t với nhiều nguồn kinh
phí, kể cả chơng trình mục tiêu và dự án. Các trang thiết bị, phơng tiện dạy
học lạc hậu dần dần đợc thay thế bằng các trang thiết bị dạy học hiện đại.
Tuy nhiên, trớc yêu cầu của thực tiễn và phát triển của KH - CN, trang thiết
bị, phơng tiện dạy học hiện nay của các trờng vẫn đang còn thiếu nhiều về
số lợng, cha thật đảm bảo về chất lợng và sự đồng bộ trong dạy học.
Nh vậy, thực tế dạy học môn thực hành trang bị điện hiện nay tại
các trờng s phạm kỹ thuật đang còn nhiều vấn đề bất cập, cần nhanh
chóng nghiên cứu đổi mới cả mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy
học theo tiếp cận NLTH đi đôi với việc tập trung đầu t cho trang thiết
bị, phơng tiện dạy học hiện ®¹i.
10


11
Chơng 2:
đề xuất đổi mới mục tiêu, nội dung v phơng pháp dạy
học môn thực hnh trang bị điện theo tiếp cận NLTH

2.1. Đổi mới mục tiêu, nội dung môn học
2.1.1. Cơ sở khoa học của việc đổi mới mục tiêu và nội dung môn học
2.1.1.1. Yêu cầu của việc đổi mới nội dung môn học
- Đảm bảo quy định về khung chơng trình của Bộ GD và ĐT.
- Phải đạt đợc mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực.
- Kiến thức, kỹ năng cơ bản, chuyên ngành luôn có sự mềm dẻo,
linh hoạt, phải phù hợp với sự phát triển cđa KH - CN cịng nh− thùc

tiƠn nỊn kinh tÕ - xà hội và đảm bảo các điều kiện cho thực hiện nội
dung chơng trình môn học.
2.1.1.2. Cơ chế quản lý nội dung môn học
Cơ chế quản lý nội dung môn học mang tính pháp lệnh, luôn đảm
bảo tính ổn định về nội dung, song nó cũng là một trong những khó khăn
khi muốn đổi mới nội dung môn học.
2.1.1.3. Năm tiêu chuẩn của nội dung môn học theo tiếp cận NLTH
Khi xây dựng hay đổi mới nội dung môn học thực hành kỹ thuật
phải dựa trên cơ sở năm tiêu chuẩn của nội dung môn học theo tiếp cận
NLTH (đà trình bày ở chơng I).
2.1.2. Đánh giá mục tiêu, nội dung chơng trình môn học hiện hành
Qua so sánh mục tiêu, nội dung chơng trình môn học thực hành
trang bị điện của một số trờng s phạm kỹ trong đào tạo ngời giáo
viên dạy nghề, hệ cao đẳng, ngành công nghệ kỹ thuật điện hiện đà trở
nên ngày một bất cập, cần phải đợc nhanh chóng nghiên cứu đổi mới
cho phù hợp.
2.1.3. Đổi mới nội dung chơng trình môn thực hành trang bị điện
theo tiếp cận năng lực thực hiện
2.1.3.1. Phân tích nghề và xác định tiêu chuẩn thực hiện
1- Phân tích nghề:
a) Cơ sở thực hiện: căn cứ vào nhu cầu cần thiết về đào tạo
nguồn nhân lực của xà hội; yêu cầu và tiêu chuẩn của NLTH; cơ thĨ ho¸
11


12
lý thuyết chuyên ngành thành cử chỉ, thao động tác, kỹ năng thực hành
của chuyên môn; phân tích đối tợng đào tạo và các điều kiện về cơ sở
vật chất, trang thiết bị và phơng tiện dạy học hiện đại của môn học.
b) Phân tích nghề: là việc xác định nhiệm vụ chuyên môn của

nghề, danh mục các công việc của nghề đó, các bớc của từng công
việc để thực hiện của nghề:
- Nhiệm vụ: những công việc mà ngời học phải đảm nhiệm.
- Danh mục nội dung các công việc của môn học theo trình tự lôgíc.
- Các hoạt động: thao tác, kỹ năng thể hiện.
- Tiêu chuẩn thực hiện mà mỗi công việc phải đạt đợc.
- Các điều kiện: phơng tiện, trang thiết bị cho dạy học môn học.
Môn thực hành trang bị điện là môn học thực hành kỹ thuật đợc vận
dụng từ phần kiến thức môn lý thuyết trang bị điện vào thực hành các thiết
bị, mạch điện máy công cụ và hệ thống điện xí nghiệp công nghiệp. Do
vậy, việc xây dựng hay đổi mới nội dung môn học đợc dựa trên những
cơ sở thực hiện cần thiết, kết hợp kỹ thuật phân tích nghề DACUM.
2- Xác định các tiêu chuẩn thực hiện: Mục tiêu môn học chính là
cơ sở để xác định tiêu chuẩn thực hiện.
- Kiến thức: (kể cả kiến thức chuyên môn và liên môn) phải nắm vững,
hiểu sâu và biết vận dụng sáng tạo vào thực hành chuyên môn nghề.
- Kỹ năng: thực hiện thuần thục các thao động tác đảm bảo các yêu
cầu về kỹ thuật, mỹ thuật, kinh tế và an toàn.
- Thái độ: tích cực, chủ động, sáng tạo, làm việc cá nhân và hợp tác
nhóm học tập ®Ĩ kh¸m ph¸ tiÕp thu kiÕn thøc, rÌn lun kü năng nhanh
chóng hình thành năng lực thực hiện và tác phong công nghiệp.
2.1.3.2 Cấu trúc và nội dung chơng trình môn học
a) Cấu trúc môn học: từ phân tích nghề trên cho thấy, môn học có
thể cấu trúc theo mô đun và các mô đun thành phần. Tuy nhiên, với đối
tợng đào tạo là giáo viên dạy nghề và chơng trình môn học đang nằm
trong khung chơng trình đào tạo chung của chuyên ngành cha có sự
12


13

thay đổi, do vậy cấu trúc nội dung của môn học là các thành phần: học
phần, học trình và các bài học.
b) Nội dung chơng trình môn học: nội dung chơng trình môn học
chỉ ra số lợng, thời gian và phân bố chi tiết của nội dung môn học. Bố cục
gồm học phần, học trình. Từng nội dung của học trình là các bài thực tập
theo các tiêu chuẩn thực hiện và thời gian thực hiện các nội dung đó.
2.1.3.3. Những thay đổi, bổ sung trong đổi mới mục tiêu, nội dung
chơng trình môn thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH
a) Mục tiêu môn học: Phát triển mục tiêu cuối cùng ở nội dung chơng
trình cũ thành mục tiêu đạt tiêu chuẩn thực hiện của chuyên môn.
b) Cắt bỏ những nội dung đà trở lên lạc hậu, trùng lặp trong nhóm,
loại thiết bị hay máy công nghiệp, trong sản xuất không còn sử dụng.
c) Bổ sung: kiến thức cơ bản, cần thiết đảm bảo tính thực tiễn, tính
khả thi cho môn học thực hành chuyên môn kỹ thuật theo các tiêu
chuẩn thực hiện.
2.1.3.4. Đề xuất nội dung chơng trình môn học thực hành trang bị điện
theo tiếp cận NLTH
Luận án đà đề xuất đợc nội dung chơng trình của môn học thực
hành trang bị điện gồm 1 học phần với 4 đvht. Nội dung chơng trình
môn thực hành trang bị điện đề xuất phù hợp với tiêu chuẩn nội dung
môn học theo tiếp cận NLTH và đúng với qui định về khung chơng
trình đào tạo trình độ cao đẳng chuẩn về kiến thức, kỹ năng, phạm vi
và cấu trúc nội dung [54, tr.34]. Đồng thời, đảm bảo mục tiêu đề ra
trong đào tạo giáo viên dạy nghề hệ cao đẳng, chuyên ngành công nghệ
kỹ thuật điện tại các trờng s phạm kỹ thuật.
2.1.3.5. Một số bài thực hành mới trong nội dung chơng trình môn
thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH
Trong nội dung chơng trình môn học đề xuất đà bổ sung đợc 6 bài
thực hành cho cả 4 đơn vị học trình. Những bài học thực hành mới này thể
hiện đợc NLTH trong nội dung chơng trình môn học: Bài 1.3 cùng bài

2.4 và bài 3.1 của chơng trình đợc minh hoạ ở phần thiết kế bài giảng
thực nghiệm ở chơng 3.
13


14
2.1.3.6. Tính khả thi của nội dung chơng trình môn học thực hành
trang bị điện
Nội dung chơng trình môn học phù hợp với qui định về chuẩn về
kiến thức, kỹ năng, phạm vi và cấu trúc nội dung [65, tr.34] và yêu cầu
kiến thức, kỹ năng cũng nh thái độ, phÈm chÊt con ng−êi “x· héi cÇn”.
Do vËy, néi dung chơng trình môn thực hành trang bị điện theo tiếp
cận NLTH sẽ là một chơng trình môn thực hành chuyên môn có tính
khả thi cao, luôn đạt đợc mục tiêu dạy học.
2.1.4. Tài liệu điện tử của môn học thực hành trang bị điện
Để thực hiện đợc nội dung chơng trình môn học đề xuất, tài
liệu điện tử của môn học là một tài liệu cơ bản, cần thiết hỗ trợ cho sinh
viên có thể tự nghiên cứu, cập nhật, phát triển kiến thức KH - CN, kể cả
mạng Internet góp phần tích lũy và nâng cao kỹ năng, tay nghề, ý thức,
thái độ nghề nghiệp ở mọi lúc, mọi nơi.
2.1.5. Trang thiết bị và phơng tiện dạy học của môn học thực hành
kỹ thuật
Trong dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp cận NLTH, trang thiết
bị và phơng tiện dạy học của môn học là yếu tố rất quan trọng không
thể thiếu đợc để hình thành NLTH cho sinh viên, góp phần nâng cao
chất lợng dạy học. Do vậy, việc đầu t và xây dựng trang thiết bị và
phơng tiện dạy học của môn học thực hàng kỹ thuật ngoài các yêu cầu
đảm bảo còn phải đạt các tiêu chuẩn sau:
- Tính thực tiễn.
- Tính hiện đại.

- Tính học thuật và tính kinh tế.
2.2. Đổi mới PPDH môn thực hành trang bị điện theo tiếp cận
NLTH
2.2.1. Đặc trng của dạy học môn thực hành trang bị điện: là sự nắm
bắt và vận dụng chuyển hoá kiến thức chuyên môn thành thao tác, kỹ
năng, tay nghề và năng lực thực hiện cho sinh viên (tháo lắp, vận hành,
14


15
kiểm tra và sửa chữa các thiết bị, mạch điện của mạch điện máy công
nghiệp,.v.v)
2.2. 2. Phơng pháp dạy học truyền thống
Bài giảng của môn học thực hành kỹ thuật theo phơng pháp dạy
học truyền thống đà phản ánh tơng đối bài bản, đầy đủ kiến thức, kỹ
năng nh ấn định nhng còn mang tính thụ động, đôi khi cha tạo ra
khả năng t duy kỹ thuật và sáng tạo cho sinh viên.
2.2.3. Đổi mới PPDH môn thực hành trang bị điện theo tiếp cận
NLTH
2.2.3.1. Yêu cầu của PPDH môn thực hành kỹ thuật học theo tiếp
cận NLTH
- Phải thể hiện đợc tính tích cực hoá hoạt động của ngời học.
- Có sự phối hợp chặt chẽ và linh hoạt giữa việc tổ chức, điều khiển
quá trình dạy học của giảng viên; việc chủ động, tích cực tìm tòi luyện tập
của cá nhân và nhóm học tập với sự hỗ trợ của phơng tiện, trang
thiết bị dạy học hiện đại hoặc thực tiễn KH - CN và lao động sản xuất.
- Đảm bảo tính kế thừa, phát triển và linh hoạt của nội dung cũng
nh phơng pháp dạy học.
2.2.3.2. Tiêu chn cđa PPDH thùc hµnh kü tht theo tiÕp cËn NLTH
Để đổi mới phơng pháp dạy học môn thực hành kỹ thuật theo

tiếp cận NLTH cần phải vận dụng tốt bốn tiêu chuẩn của phơng pháp
dạy học theo tiếp cận NLTH (trình bày ở chơng 1).
2.2.3.3. Cấu trúc của PPDH thực hành kỹ thuật theo tiếp cận NLTH
1) Đặt vấn đề - bài toán nhận thức (hớng dẫn ban đầu):
- Tình huống có vấn đề (căn cứ vào nội dung bài học để đặt vấn đề).
- Phát biểu vấn đề cần giải quyết (nội dung thực hành).
- Tiêu chuẩn thực hiện (chuẩn chuyên môn nghề nghiệp cần đạt đợc).
2) Giải quyết vấn đề đặt ra (hớng dẫn tnờng xuyên):
- Đề xuất phơng án thực hiện.
- Lập kế hoạch giải quyết.
- Thực hiện kế hoạch giải quyết.
15


16
- Đánh giá mức độ đạt đợc theo tiêu chuẩn thùc hiƯn.
3) KÕt ln (h−íng dÉn kÕt thóc):
- Th¶o ln và đánh giá kết quả.
- Phát biểu kết luận về năng lực thực hiện.
- Đề xuất vấn đề mới (nếu có).
2.2.3.4. Nội dung thiết kế bài giảng thực hành kỹ thuật theo tiếp cận NLTH
Là môn thực hành kỹ thuật cho nên việc thiết kế, tổ chức, thực hiện
mỗi bài học cũng đợc thực hiện trên cơ sở ba giai đoạn cụ thể nh sau:
1. Hớng dẫn ban đầu
Hớng dẫn ban đầu là giai đoạn rất quan trọng và không thể thiếu đợc
đối với mỗi bài thực hành kỹ thuật. Trong giai đoạn hớng dẫn ban đầu,
ngời ngời giảng viên và sinh viên sẽ xây dựng đợc bài toán nhận thức:
- Nội dung của bài học là cơ sở tạo nên vấn đề cần giải quyết.
- Thông qua mục tiêu và vấn đề cần giải quyết của bài học mà
đa ra các tiêu chuẩn thực hiện.

Tùy theo từng nội dung của mỗi bài thực hành mà thời lợng của
giai đoạn hớng dẫn ban đầu thờng từ 20 đến 30 phút.
2. Hớng dẫn thờng xuyên
Sau giai đoạn hớng dẫn ban đầu là giai đoạn hớng dẫn thờng
xuyên. Hớng dẫn thờng xuyên chiÕm phÇn lín thêi gian cđa ca thùc
tËp. Thêi gian luyện tập trong giai đoạn hớng dẫn thờng xuyên thờng
là 4 đến 5 giờ. Đây là giai đoạn chủ yếu để giảng viên tổ chức, điều khiển
cho sinh viên giải quyết vấn đề. Nó là giai đoạn nhận thức, rèn luyện
thao tác, kỹ năng (theo tiêu chuẩn thực hiện) của sinh viên; là giai đoạn
tạo ra tiền đề cho việc thuần thục kỹ năng, hình thành kỹ xảo, tay nghề
cùng phẩm chất, tác phong, thái độ nghề nghiệp và NLTH cho sinh viên.
3. Hớng dẫn kết thúc
Khi chuẩn bị kết thúc bài thực hành phải có phần hớng dẫn kết
thúc. Hớng dẫn kết thúc là giai đoạn thảo luận (tóm tắt, nhận xét),
kiểm tra đánh giá, nghiệm thu sản phẩm của bài thực tập và phát biểu
NLTH. Đồng thời, giảng viên sẽ chỉ ra các nhợc điểm về kỹ thuật, thao
16


17
tác, thái độ của sinh viên trong quá trình luyện tập và có thể đa ra
những yêu cầu và những vấn đề mới của bài học.
2.2.3.2. Vận dụng PPDH môn thực hành kỹ thuật theo tiếp cận NLTH
Trong dạy học môn thực hành kỹ thuật, ngời giảng viên phải chủ
động lựa chọn và sử dụng linh hoạt các phơng pháp dạy học tích cực theo
quan điểm tiếp cận NLTH để đạt đợc mục tiêu dạy học. Trong dạy học
môn học thực hành trang bị điện, các phơng pháp dạy học sử dụng chủ
đậo là: phơng pháp dạy học đàm thoại gợi mở; phơng pháp dạy học
mô phỏng; phơng pháp dạy học Algorit; phơng pháp dạy học đặt và
giải quyết vấn ®Ị, kÕt hỵp viƯc tỉ chøc cđa nhãm häc tËp và sự hỗ trợ

của phơng tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại.
2.2.4. Thiết kế một số bài giảng của môn thực hành trang bị điện theo
tiếp cận năng lực thực hiện
2.2.4.1. Những thay đổi trong thiết kế các bài giảng của môn học
Thiết kế bài giảng thực hành sử dụng phơng pháp dạy học theo tiếp
cận NLTH đà khắc phục những mặt hạn chế sau:
- Mục tiêu bài học là đạt sự thuần thục hay biến hoá các kỹ năng
theo tiêu chuẩn thực hiện của chuyên môn. Đồng thời, các công việc
luyện tập không phụ thuộc vào thời gian.
- Cách tổ chức quá trình dạy học thông thoáng và linh hoạt hơn.
- Sinh viên có nhiều cơ hội nghiên cứu, khám phá, chủ động, sáng
tạo trong nắm bắt kiến thức, luyện tập kỹ năng, kể cả việc tổ chức học
tập và hoạt động thực tiễn sau này.
- Giảng viên là ngời đồng hành của sinh viên nên dễ dàng theo dõi,
t vấn, giúp đỡ sinh viên trong quá trình học tập. Đồng thời, giảng viên dễ
nhận thấy những vấn đề bất cập trong dạy học, cả những yếu điểm của
giảng viên. Từ đó, giảng viên sẽ có kế hoạch bổ sung, đổi mới và hoàn thiện.
2.2.4.1. Thiết kế một số bài giảng của môn thực hành trang bị điện
Với việc thiết kế ba bài giảng đặc trng theo tiếp cận NLTH và ba
bài giảng theo phơng pháp dạy học truyền thống sẽ là cơ sở minh hoạ
cho việc áp dụng đổi mới mục tiêu, nội dung, phơng pháp dạy học và
còn là điều kiện cho kiểm nghiệm đánh giá ë ch−¬ng 3.
17


18
Chơng 3: Kiểm nghiệm v đánh giá
3.1. Mục đích và nội dung kiểm nghiệm
- Mục đích kiểm nghiệm là nhằm kiểm tra và chứng minh cho giả
thuyết khoa học, đồng thời khẳng định kết quả nghiên cứu và tính khả

thi của đề tài.
- Nội dung kiểm nghiệm gồm:
1) Nội dung chơng trình môn học trang bị điện, hệ cao đẳng đợc đổi
mới đà thật sự phù hợp với yêu cầu phát triển của KH - CN và thực tế sản xuất.
2) Việc đổi mới là vận dụng và phát triển một số phơng pháp dạy
học tích cực theo tiếp cận NLTH vào môn học thực hành trang bị điện là
phù hợp và góp phần nâng cao chất lợng đào tạo giáo viên dạy nghề, hệ
cao đẳng tại các trờng s phạm kỹ thuật.
3) Hớng vận dụng đổi mới nội dung, phơng pháp dạy học các
môn kỹ thuật khác theo tiếp cận NLTH là khả thi và hiệu quả.
3.2. Các phơng pháp kiểm nghiệm
3.2.1. Phơng pháp chuyên gia:
Để đánh giá kết quả nghiên cứu và tính khả thi của đề tài, tác giả xin ý
kiến chuyên gia của 25 nhà khoa học là giáo s, phó giáo s tiến sỹ trong
lĩnh vực lý luận dạy học; các nhà quản lý chuyên môn: giám hiệu; trởng, phó
khoa; trởng bộ môn và các giảng viên dạy môn học thực hành trang bị điện.
Nội dung trọng tâm xin ý kiến đánh giá luận án là: các khái niệm về dạy hoc
theo tiếp cận NLTH; nội dung chơng trình và phơng pháp dạy học môn học
thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH và quan điểm đề xuất phơng
pháp dạy học môn học thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH.
3.2.2. Phơng pháp thực nghiệm s phạm:
Đợc tiến hành tại trờng Đại học S phạm kỹ thuât Nam Định,
với đối tợng là sinh viên hệ cao đẳng gồm các lớp điện khoá 32, khoá
33 và 34. Thực nghiệm 2 đợt ở hai năm học: đợt 1 thuộc năm học 2005
- 2006 (từ ngày 15/8 đến ngày 05/11/2006; đợt 2 thuộc năm học 2006 2007 (từ ngày 11/8 đến ngày 04/12/2007) về nội dung và phơng pháp
dạy học môn thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH.
Mục tiêu của mỗi đợt thực nghiệm s phạm là kiểm chứng việc vận
dụng cơ sở lý luận của dạy học theo tiếp cận NLTH vào thực tÕ ®ỉi míi
18



19
dạy học môn thực hành trang bị điện. Việc đánh giá kết quả thực nghiệm
s phạm đợc đề cập trên cả 2 phơng diện định tính và định lợng.
3.3. Kết quả kiểm nghiệm
3.3.1. Kết qủa ý kiến chuyên gia
Thông qua nội dung của phiếu lấy ý kiến và gặp gỡ trao đổi với
một số chuyên gia, kết quả đánh giá các nội dung về việc đổi mới dạy
học môn thực hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH trong đào tạo giáo
viên dạy nghề hệ cao đẳng đợc đánh giá nh sau:
- 92% ý kiến đánh giá các khái niệm về dạy học theo tiếp cận
NLTH là rõ ràng và sát thực.
- 100% ý kiến đánh giá: nội dung đề xuất đà xác định đúng và cụ
thể hoá mục tiêu môn học theo mục tiêu đào tạo giáo viên dạy nghề hệ
cao đẳng, chuyên ngành công nghệ kỹ thuật điện đáp ứng nhu cầu phát
triển nguồn nhân lực của xà hội đang cần.
- 84% ý kiến đánh giá kết cấu nội dung chơng trình môn học chặt
chẽ, hợp lý, khoa học, đồng thời có tính linh hoạt cao, dễ cập nhật và bổ
sung.
- 96% ý kiến đánh giá nội dung chơng trình môn học đà thể hiện
đợc kiến thức chuyên môn cơ bản, nâng cao, có hệ thống, đảm bảo
tính hiện đại và phát triển.
- 84% ý kiến đánh giá khối lợng kiến thức nội dung chơng trình
vừa phải, đủ để cho sinh viên tiếp thu, rèn luyện kỹ năng, hình thành kỹ
xảo, tay nghề, đồng thời nhanh chóng tạo lên tác phong, thái độ cũng
nh phẩm chất nghề nghiệp, có NLTH của một ngời giáo viên dạy
nghề tơng lai.
Tuy nhiên, về mặt hiện thực hoá việc áp dụng nội dung chơng
trình môn học này ở tất cả các trờng s phạm kỹ thuật đợc và tốt,
song vẫn còn một số trờng rất khó khăn về điều kiện cơ sở vật chất,

trang thiết bị dạy học cho môn học.
Nh vậy, kết quả đánh giá, góp ý của các chuyên gia cho thấy
những nội dung đề xuất của đề tài là khả thi, có hiệu quả trong đào tạo
giáo viên dạy nghề, hệ cao đẳng, chuyên ngành công nghệ kỹ thuât điện
ở các trờng s phạm kỹ thuật.
19


20
3.3.21. Kết qủa thực nghiệm s phạm
ã Đánh giá định tính:
- Thông qua dự giờ, quan sát lớp học nhằm theo dâi sù høng thó, sù
tËp trung chó ý vµ tinh thần tích cực tham gia luyện tập các nội dung bài
học của sinh viên.
- Lấy ý kiến trực tiếp của giảng viên tham gia giảng dạy; dự các
giờ thực hành ở tổ bộ môn và khoa chuyên môn.
ã Đánh giá định lợng:
Các kết quả đánh giá trong thực nghiệm s phạm đợc xử lý theo
phơng pháp toán thống kê vµ rót ra kÕt ln vỊ tÝnh −u viƯt cịng nh
khó khăn trở ngại của các đề xuất trên.
Việc cụ thể trong tính toán các tham số thống kê là: tính trung bình
mẫu (hay kỳ vọng mẫu; tính phơng sai, ®é lƯch chn, hƯ sè biÕn
thiªn, sai sè cđa sè trung bình) đi đến kiểm định mức độ khác nhau của
phơng sai và kiểm định mức độ khác nhau của điểm trung bình giữa 2
nhóm (Đối chứng và thực nghiệm). Việc xác định khoảng tin cậy của
điểm trung bình giữa 2 nhóm; lập bảng phân bố tần suất fi - tần suất tích
luỹ fi để vẽ biểu đồ tần suất fi và tần suất tích luỹ fi từ đó sẽ thấy
đợc kết quả vợt chội hơn hẳn của dạy học đợc đổi mới so với dạy
học truyền thống.
Ví dụ biểu đồ tần suất fi và tần suất tích luỹ fi diễn tả sự so lệch

của các ca thực nghiệm đối chứng và thực nghiệm của lớp Điện 32A:
Biểu đồ tần suất
fi
30
25
20
ĐC

15

TN

10
5
Xi

0
0

1

2

3

4

5

6


7

8

9

10

20


21
Biểu đồ tần suất tích luỹ
fi
120
100
80
ĐC

60

TN

40
20
Xi

0
0


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

3.4. Đánh giá
Qua hai năm tiến hành thực nghiệm cùng với những ý kiến
chuyên gia của nhiều nhà khoa học, nhà chuyên môn và quản lý
chuyên môn, việc nghiên cứu đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học
môn thực hành trang bị điện, hệ cao đẳng theo tiếp cận NLTH tại trờng
S phạm Kỹ thuật Nam Định đà cho thấy kết quả đánh giá nh sau:
1) Việc đổi mới nội dung môn học thực hành kỹ thuật theo tiếp
cận NLTH cho phù hợp với xu hớng phát triển của KH -CN và thực tế
sản xuất là một quan điểm đúng đắn và kịp thời không chỉ cho môn học

thực hành trang bị điện mà còn phù hợp với tất cả các môn học kỹ thuật
chuyên ngành tại các trờng s phạm kỹ thuật.
Nội dung chơng trình môn học thực hành trang bị điện đề xuất
đà đảm bảo trình độ cao đẳng chuẩn về kiến thức, kỹ năng, phạm vi và
cấu trúc nội dung [54, tr.34] và phù hợp với nhu cầu nhận thức về kiến
thức, kỹ năng, thái độ, tác phong của ngời học, ®ång thêi dƠ dµng cËp
nhËt, bỉ sung kiÕn thøc KH - CN míi vµ cã thĨ lµ tµi liƯu chung cho các
trờng s phạm kỹ thuật có cùng hệ và chuyên ngành đào tạo.
2) Về phơng pháp dạy học: dựa trên cơ sở bốn tiêu chuẩn của
phơng pháp dạy học theo tiếp cận NLTH, các bài giảng thực nghiệm đÃ
sử dụng hài hoà một số phơng pháp dạy học tích cực nh: đàm thoại gợi
21


22
mở; mô phỏng; Algorit; đặt và giải quyết vấn đề với việc tổ chức của
nhóm học tập và sự hỗ trợ tích cực của các trang thiết bị, phơng tiện dạy
học hiện đại. Việc vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực đà tạo ra
sự đồng đều về khả năng khám phá, tiếp thu, nắm vững kiến thức, rèn
luyện kỹ năng, tay nghề, tinh thần và thái độ học tập của sinh viên.
- Các đờng biểu diễn tần suất và tần suất tích lũy ở nhóm thực
nghiệm trong thực nghiệm s phạm thờng cao hơn và dịch chuyển về
bên phải so với các nhóm đối chứng. Điều đó chứng tỏ kết quả đánh giá
ở các nhóm thực nghiệm thờng cao hơn; số sinh viên đạt kết quả khá
giỏi cũng cao hơn.
Nh vậy, việc đồi mới mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy
học môn thực hành trang bị điện hệ cao đẳng theo tiếp cận NLTH với sự
hỗ trợ của phơng tiện, trang thiết bị dạy học hiện đại là một đề xuất
đúng đắn, kịp thời. Nó luôn phù hợp với xu hớng phát triển của KH CN và thực tế sản xuất, góp phần nâng cao đợc chất lợng, đào tạo đội
ngũ giáo viên dạy nghề, hệ cao đẳng của chuyên ngành công nghệ kỹ

thuật điện tại các trờng s phạm kỹ thuật.
Kết luận và kiến nghị
Công trình đà đạt đợc những kết quả chung nh sau:
ã Qua việc nghiên cứu những nét tổng quan trên thế giới, một số
nớc ở khu vực và trong nớc về dạy học thực hành kỹ thuật theo tiếp
cận NLTH; kết hợp việc khảo sát thực tế quá trình giảng dạy môn học
tại các trờng s phạm kỹ thuật; quá trình sử dụng ngời giáo viên dạy
nghề trong những năm gần đây tại các trờng trung cấp chuyên nghiệp,
trung cấp nghề, trung tâm hớng nghiệp, dạy nghề, một số công ty, xí
nghiệp công nghiệp, đề tài đà xây dựng đợc cơ sở lý luận và thực tiễn
của việc đổi mới mục tiêu, nội dung và phơng pháp dạy học môn thực
hành trang bị điện theo tiếp cận NLTH trong đào tạo giáo viên dạy
nghề, hệ cao đẳng tại các trờng s phạm kỹ thuật. Đồng thời, làm rõ
những yêu cầu, hạn chế, kể cả những vấn đề bất cập trong đào tạo giáo
viên dạy nghề nói chung và quá trình dạy học môn thực hành chuyên
môn nghề ở giai đoạn hiện nay nãi riªng.
22


×