Tải bản đầy đủ (.pdf) (186 trang)

Đánh giá hiện trạng và rủi ro tại các trạm cấp nước sạch của trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn tp hồ chí minh và đề xuất biện pháp cải thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 186 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-------------- o0o --------------

HỒ CHÍ THƠNG

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ RỦI RO TẠI CÁC
TRẠM CẤP NƯỚC SẠCH CỦA TRUNG TÂM NƯỚC
SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔN
TP.HCM VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
Mã số : 60 85 06

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 02 năm 2012


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
-----------------oOo----------------- Cán bộ hướng dẫn khoa học
1) TS. LÊ THỊ KIM PHỤNG

...............................

2) TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG

...............................

- Cán bộ chấm nhận xét 1


- PGS.TS. ĐINH XUÂN THẮNG . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Cán bộ chấm nhận xét 2
- TS. VÕ LÊ PHÚ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
- Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ – Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa - ĐHQG Tp. HCM ngày
28 tháng 02 năm 2012.
- Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm :
1) GS.TS. LÂM MINH TRIẾT

Chủ tịch hội đồng

2) PGS.TS. ĐINH XUÂN THẮNG

Cán bộ phản biện 1

3) TS. VÕ LÊ PHÚ

Cán bộ phản biện 2

4) TS. NGUYỄN THẾ VINH

Thư ký

5) TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
- Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành
sau khi luận văn đãđược sửa chữa (nếu có).
Ngày 05 tháng 03 năm 2012
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA MÔI TRƯỜNG


i


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Ngày tháng 02 năm 2012

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên : HỒ CHÍ THƠNG
Phái : Nam
Ngày tháng năm sinh : 09 – 12 – 1979
Nơi sinh : Quận 3 – Tp.HCM
Chuyên nghành : Công nghệ môi trường
MSHV : 10251120
I./ TÊN ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ RỦI RO TẠI CÁC TRẠM CẤP
NƯỚC SẠCH CỦA TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG NÔNG THÔN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI THIỆN.
II./ NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG :
- Nhiệm vụ :
o Khảo sát giá hiện trạng, xác định rủi ro tại các trạm cấp nước.
o Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, khả năng cấp nước và đảm
bảo việc cung cấp nước sạch và an toàn cho người dân.
- Nội dung :
+ Nghiên cứu tổng quan về Trung tâm nước SH và VSMTNT, các trạm cấp nước,
cấu trúc địa chất thủy văn của thành phố và của các giếng khai thác tại các trạm.
+ Khảo sát, đánh giá hiện trạng khai thác, công nghệ xử lý, thực trạng cung cấp và

các rủi ro trong quá trình từ xử lý đến cung cấp cho người dân.
+ Đề xuất các biện pháp cải thiện, nâng cao.
III./ NGÀY GIAO NHIỆM VỤ :28/7/2011.
IV./ NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ :06/02/2012.
V./ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN :
1) TS. LÊ THỊ KIM PHỤNG

2) TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ CHUYÊN NGHÀNH

TS. LÊ THỊ KIM PHỤNG TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
- Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên nghành thông qua.
Ngày tháng năm 2012
TRƯỞNG PHỎNG
ĐÀO TẠO SĐH

TRƯỞNG KHOA
QUẢN LÝ NGHÀNH

ii


Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn ngoài nỗ lực cố gắng của bản
thân mình tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ tận tình của thầy cô trong Khoa Môi
Trường; các anh chị, bạn bè thuộc Phòng thí nghiệm khoa môi trường đã hỗ trợ tôi
tận tình về mọi mặt trong suốt thời gian này.

Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô Lê Thị Kim Phụng, thầy Đặng Viết Hùng
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, dạy dỗ cho em nhiều điều trong suốt quá trình làm
luận văn.
Bên cạnh đó, tôi cảm ơn các anh chị đồng nghiệp trong Trung tâm Nước sinh
hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn đã tận tình hỗ trợ, giúp đỡ tôi trong công tác
thu nhập số liệu và tìm hiểu thực tế.
Dù đã nỗ lực hết mình nhưng với khả năng, kiến thức và thời gian có hạn nên
không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong quý thầy cô chỉ dẫn, giúp đỡ tôi
hoàn thiện vốn kiến thức của mình để tôi có thể tự tin tiếp bước vào đời.
Tp Hồ Chí Minh, ngày 6 tháng 2 năm 2012
Học viên

Hồ Chí Thông

iii


TÓM TẮT LUẬN VĂN
- Trong luận văn này, ta đi vào khảo sát, đánh giá hiện trạng và rủi ro tại các trạm
cấp nước do Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn quản lý. Việc
khảo sát đánh giá dựa trên việc đi thực tế kiểm tra, thu thập số liệu từ 119 trạm cấp
nước tập trung trên địa bàn 7 quận /34 phường và 4 huyện/33 xã với trên 291.606 dân
được cung cấp nước sạch. Việc lấy mẫu tại 119 trạm được chia làm 3 nhóm chính :
mẫu nước nguồn lấy từ miệng giếng khai thác, mẫu nước sau xử lý lấy tại vị trí lấy
nước lưu mẫu hàng ngày tại trạm và mẫu nước thải lấy từ miệng cống thoát xã thải của
trạm. Tổng cộng 714 mẫu được lấy và tất cả các mẫu đều được thực hiện đúng theo
các quy chuẩn Việt Nam hiện hành từ việc lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu.
- Kết quả khảo sát về mặt kỹ thuật như sau :
+ Hầu hết các trạm khai thác ở tầng Pliocen (100/119 trạm), chiếm tỷ lệ
84,03%; chỉ có 12/119 trạm chiếm tỷ lệ 10,08% khai thác ở tầng nông Pliestocen.

+ Các trạm hiện nay hầu hết đạt trên 70% cơng suất thiết kế. Đặc biệt ở những
khu vực khó khăn về nước như Nhà Bè, Bình Chánh có những trạm đạt trên 90% đến
trên 100% công suất thiết kế.
+ Về chất lượng nguồn nước : có trên 30/19 trạm (chiếm 25,11%) bị nhiễn Sắt
với hàm lượng từ cao đến rất cao (>5mg/l); 112/119 trạm (chiếm 94,11%) bị nhiễm
Mn; 13/119 trạm (chiếm 10,92%) bị nhiễm mặn, trong đó có 5/119 trạm (chiếm 4,2%)
bị nhiễm mặn với hàm lượng trên 400mg/l; vể ơ nhiễm kim loại nặng ta có 46/119
trạm (38,65%) nhiễm Asen, 11/119 trạm (9,24%) nhiễm Crom+6, 34/119 trạm
(28,57%) nhiễm Hg và 70/119 trạm (58,82%) nhiễm chì; về nhiễm bẩn và vi sinh thì
hầu như đều đạt chuẩn.
+ Về cơng nghệ xử lý : có 100/119 trạm (chiếm 84%)sử dụng công nghệ truyền
thống. Trung tâm chỉ mới áp dụng các công nghệ mới cho 13 trạm (chiếm 11%) xây
dựng từ năm 2009 đến nay.
+ Về chất lượng nước sau xử lý : 100% các trạm đều đạt chất lượng nước sinh
hoạt theo QCVN 02:2009/BYT về chất lượng nước sinh hoạt.
- Kết quả khảo sát về hiệu quả kinh tế xã hội : với giá nước hiện tại từ 3.100 –
7.800 đồng/m3 đáp ứng được phần lớn khả năng của người dân ngoại thành. Mặt khác,
trải qua 25 năm với 3 giai đoạn khác nhau, suất đầu tư cho cấp nước sạch cũng tăng
bình quân từ 1.422.186 đồng/m3 lên trên 5.169.415 đồng/m3.
- Về mặt tác động môi trường, tuy chưa thực sự được đầu tư đúng mức nhưng
Trung tâm vẫn thực hiện đầy đủ các quy định về bảo vệ môi trường.

iv


- Về đánh giá rủi ro, luận văn tập trung vào đánh giá theo 3 nội dung : đánh giá rủi
ro nguồn nước ngầm, phân tích cây sự kiện – sai lầm và phân tích rủi ro theo ma trận
xác suất. Phần này cũng phần nào xác định được các rủi ro tại các trạm cấp nước.
- Luận văn này cũng đề xuất các giải pháp cải thiện, nâng cao, từ giải pháp cần
được thực hiện ngay đến các giải pháp trong dài hạn như : nâng cao nhận thức cũng

người dân về sử dụng nước sạch, các chính sách, biện pháp quản lý tốt nguồn nước. . .
Việc thực hiện các giải pháp này nhằm đem lại kết quả tốt nhất trong cơng tác quản lý,
cải thiện tình hình sử dụng nước sạch hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh.

v


ABSTRACT
- In this thesis, we carried out a survey and an assessment of the state and the risk
in water supply stations of the Ho Chi Minh City’s Central of Rural Water Supply and
Environmental Sanitation. Based on practical work, the survey collected data from 119
water supplied stations in the local of 7 districts over 34 wards, and 4 remote districts
over 33 remote wards with 291,606 people who were provided clean water. The
sampling of 119 stations was divided into three groups: samples taken from the well of
water resources exploitation; samples of treated water taken at the daily reserves in
stations and samples of waste water taken from the mouth of sewer emissions. 714
samples in total were collected and all has done right by the current regulations of
Vietnam of the sampling, storage and analysis.
- The technical surveying results as follows:
+ Most of stations explored in underground water reservoir aged Pliocence
(100/119 stations), have the ratio of 84.03%; and only 12/119 stations (have the ratio
of 10.08%) explored in underground water reservoir aged Pliestocence.
+ Recently, most of stations reach over 70% of designed capacity, especially in
the areas which have difficulties of water as Nha Be, Binh Chanh. However, there are
some stations which have reached over 90% to 100% designed capacity.
+ For water quality: there are over 30/19 stations (25.11%) infected ion Fe2+
and Fe3+ , which have the level from high to very high (> 5mg/l); 112/119 stations
(94.11%) infected ion Mn+; 13/119 stations (10.92%) infected ion Cl- , of which there
are 5/119 station (4.2%) ion Cl- infected with the level of 400mg/l. For heavy metals
pollution, there are 46/119 stations (38.65%) infected ion As, 11/119 stations infected

ion Cr+6, 34/119 stations (28.57%) infected ion Hg+ and 70/119 stations (58.82%)
infected ion Pb2+. For microbial contamination, almost were standardized.
+ For technological process: there are 100/119 stations (84%) using traditional
techniques (sand filter). The center only apply new techniques for 13 stations (11%)
which were built from 2009 to the present.
+ For the quality of treated water: 100% of the station are standardized the
National technical regulation on domestic water quality - QCVN 02:2009/BYT.
- For the surveying results of the social economic efficiency: the current price of
water (from 3,100 to 7,800 VND/m3) meets the demands of suburbanites. On the other
hand, the investment rate for clean water supply is increasing on the average from
1.422.186 VND/m3 to over 5.169.415 VND/m3 through 25 years in three different
investment stages.
vi


- In terms of the environment impact, although the center hasn’t properly invested,
it has fulfilled the regulations of environmental protection.
- For the risk assessment, this thesis focused on three contents: risk assessment of
water which explored from underground water reservoirs; analyze the risks based on
event – mistakes tree and risk analysis by probability matrix. This section also
determine the risks in water supply stations.
- This study recommend the solutions to improve, enhance from short-term
solutions to long-term solutions such as raising people’s awareness of using clean
water, policies, measures of water resource management. The implementation of this
resolution brings the best results in the management, improves the situation of using
clean water in Ho Chi Minh City recently.

vii



MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ...............................................................................................iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................xi
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................. xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................xv

MỞ ĐẦU.........................................................................................................................1
1./ Đặt vấn đề ...........................................................................................................1
2./ Mục tiêu của đề tài. ............................................................................................2
3./ Nội dung đề tài. ..................................................................................................2
4./ Phương pháp nghiên cứu. .................................................................................2
5./ Phạm vi nghiên cứu. ..........................................................................................3
6./ Ý nghĩa đề tài......................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – LÝ THUYẾT ............................................................5
1.1./ Giới thiệu Trung Tâm Nước Sinh Hoạt và Vệ Sinh Môi Trường Nông
Thôn thành phố Hồ Chí Minh. .....................................................................................5
1.1.1) Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm. ....................................5
1.1.2) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm. ...................................5
1.1.3) Sơ đồ tổ chức bộ máy trung tâm. .............................................................6
1.2./ Tổng quan về khu vực nghiên cứu. ...............................................................8
1.2.1) Vị trí địa lý. .............................................................................................8
1.2.2) Tổng quan về các quận/huyện khu vực nghiên cứu ..............................10

viii


1.3./ Tổng quan về nước dưới đất khu vực thành phố Hồ Chí Minh. ..............14
1.3.1) Tầng chứa nước Holocen (qh). ..............................................................14

1.3.2) Tầng chứa nước Pleistocen (qp). ...........................................................15
1.3.3) Tầng chứa nước lổ rỗng trong các trầm tích bở rời Pliocen trên (n22). ..16
1.3.4) Tầng chứa nước lổ rỗng trong các trầm tích bở rời Pliocen dưới (n21)..17
1.3.5) Tầng chứa nước Miocen (n31). ...............................................................19
1.3.6) Đới chứa nước khe nứt trong Mesozoi. .................................................19
1.4./ Giới thiệu các phương pháp đánh giá rủi ro. ............................................ 19
1.4.1) Các khái niệm về đánh giá rủi ro. ..........................................................19
1.4.2) Các mơ hình đánh giá rùi ro. ..................................................................20
1.5./ Tình hình nghiên cứu đánh giá tại Việt Nam và trên thế giới. ...............28
1.5.1) Tình hình nghiên cứu đáng giá rủi ro mơi trường trên thế giới. ............28
1.5.2) Tình hình nghiên cứu đáng giá rủi ro môi trường Việt Nam. ................28
CHƯƠNG 2 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................29
2.1./ Nội dung nghiên cứu .....................................................................................29
2.2./ Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................30
2.2.1) Nội dung 1 : Khảo sát và đánh giá hiện trạng tại các trạm cấp nước tập
trung. ..............................................................................................................................30
2.2.2) Nội dung 2 : Xác định và đánh giá rủi ro trong quá trình xử lý nước tại
các trạm cấp nước tập trung...........................................................................................33
2.2.3) Nội dung 3 : Đề xuất các biện pháp cải thiện, nâng cao. .......................34
CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................................35
3.1) Nội dung 1 : Khảo sát và đánh giá hiện trạng các trạm cấp nước tập
trung .............................................................................................................................35
3.1.1) Hiện trạng chung ...................................................................................35
3.1.2) Khảo sát đánh giá về mặt kỹ thuật ........................................................42
ix


3.1.3) Khảo sát đánh giá về mặt hiệu quả kinh tế xã hội ................................85
3.1.4) Khảo sát đánh giá về mặt tác động môi trường ....................................91
3.2) Nội dung 2 : Xác định và đánh giá rủi ro trong quá trình xử lý nước tại

các trạm cấp nước tập trung. ....................................................................................98
3.2.1) Rủi ro nguồn nước ngầm........................................................................98
3.2.2) Cây sự kiện – Sai lầm. ........................................................................137
3.2.3) Rủi ro theo ma trận xác suất.................................................................138
3.3) Nội dung 3 : Đề xuất các biện pháp cải thiện, nâng cao. ........................141
3.3.1) Biện pháp quản lý ................................................................................141
3.3.2) Biện pháp kỹ thuật. ..............................................................................143
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .....................................................................................150
1./ Kết luận ..........................................................................................................150
2./ Kiến nghị ........................................................................................................151

x


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 : Bảng thống kê số phường xã khu vực nghiên cứu ........................................8
Bảng 1.2 : Khung điểm đánh giá khả năng nhiễm bẩn nguồn nước ngầm ................21
Bảng 1.3 : Bậc điểm đánh giá chiều sâu phân bố tầng chứa nước ...............................22
Bảng 1.4: Bậc điểm đánh giá lượng bổ cập ròng .........................................................22
Bảng 1.5: Bậc điểm đánh giá thành phần đất đá tầng chứa nước .................................23
Bảng 1.6: Bậc điểm đánh giá vai trò lớp phủ ..............................................................23
Bảng 1.7 : Bậc điểm đánh giá yếu tố địa hình ..............................................................24
Bảng 1.8: Bậc điểm đánh giá thành phần của đới thơng khí ........................................24
Bảng 1.9 : Bậc điểm đánh giá yếu tố thấm nước của tầng chứa nước ..........................25
Bảng 1.10: Phân tích rủi ro đơn giản .............................................................................26
Bảng 1.11 : Bảng phân tích rủi ro ma trận xác suất .....................................................27
Bảng 2.1 : Phương pháp phân tích các chỉ tiêu theo QCVN 09:2008/BTNMT............30
Bảng 2.2 : Phương pháp phân tích các chỉ tiêu theo QCVN 02:2009/BYT ..................32
Bảng 3.1 : Bảng thống kê số liệu cấp nước ................................................................. 35
Bảng 3.2 : Bảng thống kê số lượng khai thác tại các tầng chứa nước ......................... 37

Bảng 3.3 : Công suất thiết kế và hiệu suất sử dụng tại các trạm cấp nước ...................38
Bảng 3.4 : Bảng thống kê hàm lượng Fe, Mn và độ pH ..............................................43
Bảng 3-5 : Thống kê số lượng trạm có giếng khoan theo sự phân bố vùng nhiễm sắt
.................................................................................................................................. 48
Bảng 3-6 : Thống kê số lượng trạm có nhiễm Mn .................................................... 49
Bảng 3-7 : Hàm lượng Cl-, NH4+, NO2-, NO3- và vi sinh của các mẫu ...................... 53
Bảng 3-8 : Bảng thống kê hàm lượng kim loại nặng ...................................................64
Bảng 3-9 : Kết quả ô nhiễm Asen theo khu vực ...........................................................70
Bảng 3-10 : Kết quả ô nhiễm Crom+6 tại các khu vực .................................................71
Bảng 3 -11 : Kết quả ô nhiễm Thủy ngân tại các khu vực ............................................73
Bảng 3-12 : Kết quả ơ nhiễm Chì tại các khu vực ........................................................74
Bảng 3-13 : Thống kê công nghệ sử dụng tại các trạm ................................................79
Bảng 3-14 : Suất đầu tư các trạm cấp nước giai đoạn trước năm 2000 ...................... 86
Bảng 3-15 : Suất đầu tư các trạm cấp nước giai đoạn năm 2001 – 2005 .....................88
Bảng 3-16 : Suất đầu tư các trạm cấp nước giai đoạn năm 2006 – nay .......................91
Bảng 3-17 : Lưu lượng thải và nổng độ chất thải tại các trạm .....................................92
Bảng 3-18 : Tổng hợp chất thải thải ra trong một năm tại các khu vực ...................... 97
xi


Bảng 3-19 : Bảng tính tốn lệ phí xả thải tại các khu vực .......................................... 98
Bảng 3-20 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng chiều sâu phân bố tầng chứa nước – Hệ số D ..
.......................................................................................................................................99
Bảng 3-21 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng của lượng bổ cập hàng năm – Hệ số R .......103
Bảng 3-22 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng thành phần đất đá tầng chứa nước – Hệ số A
.....................................................................................................................................107
Bảng 3-23 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng thành phần lớp phủ – Hệ số S .....................111
Bảng 3-24 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng của độ dốc địa hình – Hệ số T .....................115
Bảng 3-25 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng của đới thơng khí – Hệ số I ........................119
Bảng 3-26 : Bảng tính hệ số ảnh hưởng của tính thấm – Hệ số C ............................123

Bảng 3-27 : Bảng tính KNNB .....................................................................................128
Bảng 3-28 : Bảng phân bố các trạm có khả năng nhiễm bẩn kém theo khu vực ... 136
Bảng 3-29 : Kết quả đánh giá các rủi ro theo ma trận xác suất ..................................138

xii


DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Trung tâm ...................................................................7
Hình 2.1 : Tóm tắt nội dung nghiên cứu ......................................................................29
Hình 3-1 : Biểu đồ biểu thị tương quan số dân cấp nước ......................................... 36
Hình 3-2 : Biểu đồ biểu thị tương quan số lượng nước cấp trong tháng.................... 36
Hình 3-3 : Biểu đồ biểu thị số lượng giếng khai thaùc tại caùc tầng chứa nước ........... 37
Hình 3-4 : Biểu đồ biểu thị số lượng giếng khoan theo sự phân bố vùng nhiễm sắt 49
Hình 3-5 : Biểu đồ biểu thị số lượng giếng khoan bị nhieãm Mn .............................. 50
Hình 3-6 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại các trạm khu vực Bình Chánh - Bình Tân
- Tân Phú .......................................................................................................................58
Hình 3-7 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại các trạm khu vực Nhà Bè - Quận 8 ......58
Hình 3-8 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại các trạm khu vực Củ Chi - Hóc Mơn Quận 12..........................................................................................................................59
Hình 3-9 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng Cl- tại các trạm khu vực Quận 2 - Quận 9 - Thủ
Đức ................................................................................................................................59
Hình 3-10 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- tại các trạm khu vực Bình
Chánh - Bình Tân - Tân Phú..........................................................................................61
Hình 3-11 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-tại các trạm khu vực Nhà Bè
- Quận 8 .........................................................................................................................62
Hình 3-12 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-tại các trạm khu vực Củ Chi
- Hóc Mơn - Quận 12 ....................................................................................................62
Hình 3-13 : Biểu đồ biểu thị hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-tại các trạm khu vực Thủ
Đức - Quận 2 - Quận 9 ..................................................................................................63
Hình 3-14 : Biu ù biu thú nhim Asen tại các khu vực ..................................... 70

Hình 3-15 :Biểu đồ biểu thị ô nhiễm Crom+6 tại các khu vực................................... 72
Hình 3-16 : Biu ù biu thú nhim Thu˚
y ngăn tại các khu vực .......................... 73
Hình 3-17 : Biu ù biu thú nhim Chì tại các khu vực ...................................... 75
Hình 3-18 : Sơ đồ cơng nghệ dùng làm thống đơn giản – lọc ................................... 76
Hình 3-19 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm dùng lọc cát chậm có bể lắng tiếp xúc
.......................................................................................................................................76
Hình 3-20 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm dùng bể lọc cát nhanh ........................77
Hình 3-21 : Sơ đồ công nghệ xử lý nước ngầm dùng bồn lọc áp lực ...........................78
Hình 3-22 : Tương quan về sự sử dụng các công nghệ tại các khu vực .......................83
Hình 3-23 : Tương quan về việc sử dụng các công nghệ .............................................84
xiii


Hình 3-24 : Biểu đồ tương quan lưu lượng thải tại các khu vực ............................... 96
Hình 3-25 : Cơng nghệ xử lý nước ngầm sử dụng vật liệu lọc ferrolite ....................146

xiv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐHBK

: Đại học Bách Khoa

PTN

: Phịng thí nhiệm

P.QLCN


: Phịng Quản lý cấp nước

P.TNMT

: Phịng Tài nguyên – Môi trường

SAWACO : Tổng công ty cấp nước Sài Gịn
TN&MT

: Tài ngun và Mơi trường

TTNSH & VSMTNT: Trung tâm nước sinh hoạt & vệ sinh môi trường nông thơn
TTYTDP

: Trung tâm y tế dự phịng

Tp.HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

WHO

: Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization)

WSP

: Kế hoạch cấp nước an toàn (Water Safety Plans)

UBND


: Ủy Ban Nhân Dân

xv


Mở đầu

MỞ ĐẦU
1./ ĐẶT VẤN ĐỀ
- Thành phồ Hồ Chi Minh là một trong những trung tâm kinh tế, văn hóa, giáo dục
lớn nhất của đất nước. Với mức đóng góp khoảng 30% vào tổng thu nhập hàng năm
của quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh ln là một thị trường nhiều tiềm năng đầu tư và
phát triển. Theo số liệu thống kê trong cuộc tổng điều tra dân số vào tháng 4/2009,
tổng số dân của thành phố Hồ Chí Minh hiện nay đã vượt cột mốc 7 triệu người. Do
đó, đi cùng với bài tốn tăng dân số thì thành phố Hồ Chí Minh hiện nay cịn phải đối
mặt với nhiều thách thức về cơ sở hạ tầng cũng như đảm bảo chất lượng đời sống sinh
hoạt của người dân.
- Hạ tầng cấp nước đô thị của thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng từ thời Pháp
thuộc, trải qua hơn 100 năm. Sau năm 1975, hạ tầng này được giao cho Sở Giao thơng
cơng chánh, sau đó là SAWACO quản lý, khai thác. Tuy nhiên hạ tầng này chỉ đáp
ứng chủ yếu là khu vực trung tâm thành phố Hồ Chí Minh và mặc dù được đầu tư sửa
chữa, nâng cấp nhưng đã xuống cấp nghiêm trọng. Năm 1987, nhằm đáp ứng việc sử
dụng nước hợp vệ sinh và các nhiệm vụ cơ bản trong của mục tiêu phát triển kinh tế xã
hội thành phố Hồ Chí Minh trong các nhiệm kỳ đại hội từ trước đến nay, Ban quản lý
chương trình viện trợ về nước sinh hoạt nông thôn ra đời (sau này đổi tên thành Trung
tâm Nước Sinh hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn). Trải qua 25 năm tồn tại và
phát triển, Trung tâm đã xây dựng, triển khai và áp dụng nhiều mô hình quản lý, xử lý
nước và đã đáp ứng được phần nào nhu cầu sử dụng nước sạch của người dân. Tuy
nhiên, trong thời gian qua cũng tồn tại những khó khăn nhất định và từ trước đến nay

vẫn chưa có một đánh giá một các tồn diện về các quá trình xử lý nước hiện nay của
Trung tâm.
- Bên cạnh q trình đơ thị hóa, sự phát triển nhanh dân số sẽ làm gia tăng nhu cầu
về lượng nước sử dụng; và cùng với chất lượng nguồn nước nói chung và chất lượng
nguồn nước ngầm nói riêng đang dần bị biến đổi thì nguồn cung cấp nước sạch cho
một số vùng ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh đang thiếu cả về số lượng cũng như
chưa đáp ứng hoàn toàn về chất lượng. Nhằm đánh giá lại khả năng cung cấp nước và
các rủi ro trong quá trình xử lý nước, đề tài “ Đánh giá hiện trạng và rủi ro tại các
GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

1


Mở đầu
trạm cấp nước sạch của Trung tâm nước SH và VSMT NT thành phố Hồ Chí Minh
và đề xuất biện pháp cải thiện” là hết sức cần thiết và cấp bách trong thời điểm hiện
nay.

2./ MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Nâng cao chất lượng, khả năng cấp nước nhằm đảm bảo việc cung cấp nước sạch
và an toàn cho người dân.

3./ NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Từ mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề xuất các nội dung của đề tài như sau :
- Nghiên cứu tổng quan về Trung tâm nước SH và VSMTNT, các trạm cấp nước,
cấu trúc địa chất thủy văn của thành phố và của các giếng khai thác tại các trạm.
- Khảo sát, đánh giá hiện trạng khai thác, công nghệ xử lý, thực trạng cung cấp và
các rủi ro trong quá trình từ xử lý đến cung cấp cho người dân.
- Đề xuất các biện pháp cải thiện, nâng cao.


4./ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập tài liệu : thu thập các tài liệu liên quan đến các cơ sở lý
thuyết của đề tài.
- Phương pháp thực địa, lấy mẫu:
+ Tiến hành đi thực tế tại các trạm cấp nước, xem xét tình hình hoạt động, tình
hình hệ thống xử lý thực tế tại các trạm.
+ Mẫu được lấy tại 119 trạm được chia làm 3 nhóm chính : mẫu nước nguồn lấy
từ miệng giếng khai thác, mẫu nước sau xử lý lấy tại vị trí lấy nước lưu mẫu hàng ngày
tại trạm và mẫu nước thải lấy từ miệng cống thoát xã thải của trạm. Mỗi nhóm lấy 2
mẫu, tổng cộng 714 mẫu được lấy và tất cả các mẫu đều được thực hiện đúng theo các
quy chuẩn Việt Nam hiện hành từ việc lấy mẫu, bảo quản và phân tích mẫu
+ Mẫu nước thô được lấy và xét nghiệm theo QCVN 09:2008/BTNMT “Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm”.
+ Mẫu nước sau xử lý được lấy và xét nghiệm theo QCVN 02:2009/BYT “ Quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt”

GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

2


Mở đầu
- Phương pháp tổng hợp tài liệu : tổng hợp các tài liệu thu thập, từ đó đánh giá hiện
trạng khai thác, đưa ra các rủi ro và đánh giá các rủi ro trong quá trình xử lý nước.
- Phương pháp đánh giá rủi ro.
- Phương pháp tham khảo chuyên gia : từ các hiện trạng và các đánh giá rủi ro trên,
đề xuất các biện pháp xử lý, nâng cao hiệu quả xử lý, giảm thiểu rủi ro cho quá trình.


5./ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
-

Phạm vi nghiên cứu: thành phố Hồ Chí Minh.

-

Đối tượng nghiên cứu: các trạm cấp nước sạch do Trung tâm nước sinh hoạt và
Vệ sinh mơi trường nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh quản lý .

-

Thời gian : 6 tháng kể từ khi đề cương được thông qua.

6./ Ý NGHĨA ĐỀ TÀI
6.1) Ý nghĩa khoa học
- Kế thừa các khảo sát, nghiên cứu công nghệ áp dụng của Trung tâm Nước Sinh
hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn.
- Đề tài được thực hiện trên các trạm cấp nước tập trung có quy mơ vừa và nhỏ của
thành phố Hồ Chí Minh. Do đó, đề tài này có tính tham khảo cho trạm cấp nước có
quy mơ lớn hơn và ở các tỉnh thành trong khu vực.
6.2) Ý nghĩa thực tiễn
- Việc thực thi kết quả đạt được của đề tài góp phần nâng cao chất lượng nguồn
nước cung cấp, đảm bảo an toàn cho sức khỏe cũng như chất lượng đời sống của người
dân tại các trạm cấp nước sạch của Trung tâm Nước Sinh hoạt và Vệ sinh môi trường
nông thôn.
- Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu tham khảo cho Trung tâm Nước Sinh
hoạt và Vệ sinh môi trường nông thôn nhằm tránh được các rủi ro trong quá trình vận
hành và xử lý.
- Kết quả của đề tài này cũng là một phần trong kế hoạch cấp nước an tồn. Do đó,

nó là tài liệu có tính thực tế nhất khi Trung tâm có kế hoạch triển khai Kế hoạch cấp
nước an tồn.
6.3) Tính mới của đề tài
GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

3


Mở đầu
- Đề tài tập trung đánh giá trên các trạm khai thác và xử lý nước ngầm có quy mơ
vừa và nhỏ, đây là đối tượng ít được quan tâm trước đây.
- Phương pháp sử dụng mơ hình đánh giá rủi ro trong quá trình xử lý nước là
phương pháp tiếp cận hiện đại, nó khác với mơ hình tiếp cận truyền thống là chỉ xử lý
khi nó gặp sự cố, mà ở đây nó đánh giá và đưa ra được khả năng xảy ra các rủi ro đó.

GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

4


Chương 1: Tổng quan – Lý thuyết

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN – LÝ THUYẾT
1.1./ GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NƯỚC SINH HOẠT VÀ VỆ SINH MÔI
TRƯỜNG NÔNG THÔN TP.HCM
1.1.1) Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm:
- Trung tâm nước Sinh hoạt &Vệ sinh Môi trường Nông thôn được thành lập theo
quyết định số 6422/QĐ-UB-KT ngày 26/10/1999 của UBND thành phố Hồ Chí Minh,

tiền thân Ban quản lý chương trình viện trợ về nước sinh hoạt nơng thơn (được thành
lập tại quyết định số 1025/QĐ-UB ngày 29/06/1992 của UBND TP Hồ Chí Minh).
- Trung tâm nước Sinh hoạt và Vệ sinh Mơi trường Nơng thơn Thành phố Hồ Chí
Minh là đơn vị sự nghiệp có thu, tự trang trải và trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát
triển Nông thôn thành phố; Trung tâm có tư cách cá nhân, có con dấu riêng và được
mở tài khoản tại Kho bạc và Ngân hàng (Kể cả tài khoản ngoại tệ) theo qui định của
Nhà Nước.
- Trung tâm chịu sự quản lý trực tiếp và tồn diện của Sở Nơng nghiệp Và Phát
triển Nông thôn Thành phố; đồng thời chịu sự lãnh đạo, hướng dẫn về mặt chuyên
môn nghiệp vụ của Trung tâm nước Sinh hoạt Và Vệ sinh Môi trường Nông thôn
thuộc Bộ Nông nghiệp Và Phát triển Nông thôn.
1.1.2) Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Trung tâm
1.1.2.1) Chức năng :
- Tổ chức thực hiện cá chương trình, kế hoạch, dự án về cấp nước sinh hoạt và vệ
sinh môi trường nơng thơn đã được các cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Tổ chức khai thác và sử dụng các cơng trình cấp nước sinh hoạt và vệ sinh mơi
trường nơng thơn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo đúng các qui định hiện
hành của Nhà nước.
- Tổ chức tiếp nhận, quản lý vật tư và tiền vốn được phân bổ theo chương trình, dự
án nước Sinh hoạt &Vệ sinh Môi trường Nông thôn.
- Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu chất lượng cơng trình, chất lượng nước, các cơng
trình phục vụ vệ sinh mơi trường nơng thơn theo đúng qui định của Nhà nước.
- Tổ chức thi công các loại hình cơng trình cấp nước và vệ sinh môi trường nông
thôn thực hiện theo đúng qui định cuả Nhà nước.
GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

5



Chương 1: Tổng quan – Lý thuyết
- Tổ chức quản lý, vận hành, khai thác các trạm cấp nước tập Trung tâm nước Sinh
hoạt & Vệ sinh Môi trường Nông thôn ở các huyện ngoại thành và quận ven, phối hợp
với Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn các quận – huyện, Thị trấn, Ủy Ban
nhân dân phường – xã và các đoàn thể địa phương tổ chức mạng lưới duy tu bão
dưỡng, sữa chữa các cơng trình và hướng dẫn người dân sử dụng vận hành, sữa chữa
khi cần thiết; bồi dưỡng , tập huấn cho các cán bộ chuyên trách và nhân dân về nghiệp
vụ, kỹ thuật trong lĩnh vực cấp nước Sinh hoạt & Vệ sinh Môi trường Nông thôn.
1.1.2.2) Quyền hạn
- Được phép quan hệ với các tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài để lập dự
án nhằm tranh thủ sự giúp đỡ, tài trợ trong lĩnh vực cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi
trường nông thôn.
- Tham gia thực hiện, phối hợp chương trình nước sinh hoạt nơng thơn do UNICEF
và các tổ chức quốc tế khác tài trợ với các chương trình kinh tế - xã hội ở nơng thơn.
- Nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, lựa chọn các giải pháp kỹ
thuật cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn phù hợp, để áp dụng và phổ
biến rộng rãi cho từng địa bàn nông thôn.
- Phối hợp các cơ quan thông tin đại chúng, các tổ chức xã hội trong công tác
truyền thông về nước Sinh hoạt & Vệ sinh Môi trường Nông thôn.
- Được phép thu tiền nước sử dụng sinh hoạt theo qui định của Ủy ban nhân dân
thành phố để trang trải chi phí hoạt động lâu dài, phục vụ tốt đời sống nhân dân các
huyện ngoại thành và quận vùng ven.
1.1.3) Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trung tâm

GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

6



Chương 1: Tổng quan – Lý thuyết
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Phòng

Ban

Tổ

Quản

Vệ

Kế

Kế

Quản

chức

lý cấp


sinh

hoạch

môi

– kỹ

toán –

lý Dự

trường

thuật

Tài vụ

án

hành
chính

nước

Các trạm cấp nước tập trung
Hình 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Trung tâm
- Ban Giám đốc: 03 người
+ Giám đốc: phụ trách chung và quản lý phòng Tổ chức hành chính và Phòng

Kế toán – Tài vụ
+ 01 phó giám đốc: phụ trách quản lý phòng QLCN và phòng VSMT
+ 01 phó giám đốc : phụ trách kỹ thuật quản lý phòng Kế họch kỹ thuật và
Giám đốc Ban Quản lý dự án.
- Tổng số phòng ban và đơn vị trực thuộc
+ Văn phòng : 05 phòng , 01 Ban Quản lý dự án và 120 trạm cấp nước
+ Phòng Tổ chức hành chính : gồm 01 trưởng phòng, 01 phó trưởng phòng và
9 nhân viên.
+ Phòng Quản lý cấp nước : gồm 01 trưởng phòng, 03 phó trưởng phòng, 08
giám sát quản lý 08 cụm khu vực và 11 nhân viên. Các trạm cấp nước trực thuộc
phòng Quản lý cấp nước.
- Phòng QLCN bố trí mỗi trạm cấp nước có từ 1-3 nhân viên quản lý trạm 24/24
có nhiệm vụ vận hành cấp nước, ghi chỉ số đồng hồ và thu tiền nước tại nhà dân.
GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

7


Chương 1: Tổng quan – Lý thuyết
- Các trạm cấp nước trong một Quận / Huyện được sự kiểm tra của một kỹ sư
giám sát khu vực.
+ Phòng Vệ sinh môi trường : gồm 01 trưởng phòng và 7 nhân viên.
+ Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật : gồm 01 trưởng phòng, 02 phó trưởng phòng
và 04 nhân viên.
+ Phòng Kế toán – Tài vụ : gồm 01 trưởng phòng, 01 phó trưởng phòng kiêm
kế toán trưởng Ban quản lý dự án, 01 phó trưởng phòng phụ trách vật tư và 06 nhân
viên.

1.2./ TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU

1.2.1) Vị tríđịa lý
Khu vực nghiên cứu bao gồm 11 quận/huyện, 67 phường/xã thuộc địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh. Danh sách số dân được cung cấp nước trong khu vực nghiên cứu
cho bởi bảng sau :
BẢNG 1.1 : BẢNG THỐNG KÊ SỐ PHƯỜNG XÃ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
SỐ DÂN
STT
PHƯỜNG XÃ
SỐ TRẠM
CUNG CẤP
QUẬN BÌNH TÂN
7
19.681
1
An Lạc A
4
8.959
2
Bình Trị Đông
2
5.384
3
Tân Tạo
1
5.338
QUẬN TÂN PHÚ
1
4.893
4
Tân Quý

1
4.893
QUẬN 8
5
Phường 1
6
Phường 2
7
Phường 4
8
Phường 5
9
Phường 6
10 Phường 14
QUẬN 12
11 An Phú Đông

7
1
1
2
1
1
1
7
1

GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG


16.411
2.281
2.028
3.053
2.028
3.832
2.278
13.774
1.030

8


Chương 1: Tổng quan – Lý thuyết
STT

PHƯỜNG XÃ

12
13
14
15
16
17

Đông Hưng Thuận
Tân Hưng Thuận
Tân Thới Hiệp
Tân Thới Nhất
Thạnh Lộc

Thạnh Xuân
QUẬN 2
18 Bình Trưng
19 Cát Lái
20 Thạnh Mỹ Lợi
QUẬN 9
21 Long Bình
22 Long Thạnh Mỹ
23 Long Trường
24 Phú Hữu
25 Tân Phú
26 Trường Thạnh
27 Long Phước
QUẬN THỦ ĐỨC
28 Bình Chiểu
29 Hiệp Bình Chánh
30 Hiệp Bình Phước
31 Linh Trung
32 Linh Xuân
33 Tam Bình
34 Tam Phú
HUYỆN BÌNH CHÁNH
35 An Phú Tây
36 Hưng Long
37 Quy Đức
38 Bình Chánh
39 Bình Lợi
40 Lê Minh Xuân
41 Tân Kiên
42 Tân Túc

43 Tân Nhựt

SỐ TRẠM
1
1
1
1
1
1
2
1

4,909

1
11
1
3
2
2
1
2

24.258
1.430
6.346
4.110
3.907
1.435


21
8
2
2
2
3
2
2
32
4
3
2
3
4
4
3
1
3

57.029
17.943
7.539
2.823
4.417
7.380
5.917
11.010
80.574
8.201
13.583

5.937
9.144
9.244
9.421
4.022
1.299
6.834

GVHD : TS.LÊ THỊ KIM PHỤNG - TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG
HVTH : HỒ CHÍ THƠNG

SỐ DÂN
CUNG CẤP
1.853
2.286
1.614
1.906
3.721
1.364
7.677
2,768

7.030

9


×