Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

van hoc dia phuong Thai Nguyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.17 KB, 15 trang )

VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG

THÁI NGUYÊN


A. KHÁI QUÁT VHDG THÁI NGUYÊN

I. Khái niệm văn học dân gian Thái nguyên và phạm vi vùng văn
hóa Thái Nguyên

VHDG Thái Nguyên là tổng giá trị VHDG của các thành phần dân tộc anh em.



II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản

Chỉnh thể VHDG Thái Nguyên trong các thành tựu đã sưu tập hiện nay chưa đủ dữ kiện để
dựng lại một hệ thống tiến trình phát triển của nó trong lịch sử. Do đó, chỉ có thể giới thiệu VHDG
Thái Nguyên là một di sản đa thể loại hợp thành. Trong đó VHDG Tày - Nùng giữ vai trị chủ thể
giữa một tồn cảnh văn hố giàu bản sắc tộc người, tạo thành bản sắc Thái Nguyên


II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
1. Loại hình tự sự dân gian.
- Thần thoại Thái Nguyên khá  phong phú, đa dạng.
Tác phẩm tiêu biểu: thần thoại Sán Dìu, Sán Chay, (Sự tích các dân tộc Tày, Nùng, Hmông,
Dao là anh em).


II. Tiến trình thể loại và những đặc điểm cơ bản
1. Loại hình tự sự dân gian.


- Thần thoại Thái Nguyên khá  phong phú, đa dạng.

- Truyền thuyết Thái Nguyên nổi đậm màu sắc tiếp xúc và hội tụ.
Tác phẩm tiêu biểu: Thác bản Chàng, Núi bản Chàng, Đường Bằng Viễn, Giếng Dội, Núi
Xem, Núi Văn, Núi Võ, Vực ách, Gò Chùa (Đại Từ), Đồi Vua Mọc, Đá miếu Nữ tướng, (Phú
Lương). Sự tích đền Cơ Thắm, Sự tích miếu nữ tướng, Sự tích Gị chúa Chổm, Sự tích Núi Cơ
Tiên, núi Đong qn, truyền thuyết lịch sử về Dương Tự Minh, Lưu Nhân Chú, Hoàng Hoa
Thám, Trịnh Văn Cấn.


- Truyện ngụ ngơn và truyện cười Thái Ngun cịn ít hơn các thể loại khác về số
lượng và chưa hoàn thiện để đạt đến chất lượng ở đỉnh cao.

- Truyện thơ Thái Nguyên khá phong phú.
Tác phẩm tiêu biểu: Trần chu Quyển Vương, Chim Sáo, Tam Mậu Ngọ, Sam péc anh tài,
Lương Nhân, Vợt biển.


2. Loại hình trữ tình dân gian
- Thể loại bao trùm loại hình trữ tình dân gian là ca dao. Ca dao hiểu theo nghĩa rộng bao
gồm các thể loại hát dân ca trong đời sống dân gian các dân tộc Thái Nguyên: gầu Plềnh
(hát giao duyên), gầu xống (hát cười xin) gầu tú dua (hát mồ côi) gầu tuờ (hát cúng ma)...
của người Hmông ở Đồng Hỷ, sli lượn (hát trữ tình) của người Tày, Nùng ở Võ Nhai


-

Tục ngữ Thái Nguyên.

Tục ngữ Tày Nùng, tục ngữ Hmông - Dao, tục ngữ Sán Dìu, tục ngữ Sán Chay... ở thể loại

này, có thể thấy rõ những giá trị đặc sắc trong ngơn ngữ văn hóa đặc thù.

-

Ngạn ngữ, phương ngơn Thái Ngun khơng nhiều. Trong đó loại tơng nặc (hát đố) là
một đặc sản.

-

Vè Thái Ngun khơng nhiều.

Tóm lại, VHDG Thái Nguyên là kho báu trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mỹ cao đẹp
và phong phú của nhân dân các dân tộc Thái Nguyên.  


B. VĂN HỌC THÁI NGUYÊN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN
NAY




I. Tiến trình phát triển
II. Những đặc điểm cơ bản


Nhà văn Hồ Thuỷ Giang tên thật là Đào Việt Hải. Ơng sinh
năm 1947, người gốc Hải Phịng, hiện là sống và làm việc tại Thái
Nguyên. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Hội viên Hội
VHNT các DTTS Việt Nam, một trong những người sáng lập Hội
VHNT Thái Nguyên.

Trong văn chương, ông là người sớm nổi danh, đặc biệt
với truyện ngắn. Nhắc đến  tên Hồ Thuỷ Giang, bạn đọc  nhớ
đến các tác phẩm: "Hoa phượng", "Những trang bản thảo", "Cô
bánh xích", ...Ơng là người có nhiều giải thưởng văn học nhất
trong giới văn chương tỉnh Thái Nguyên, đã hai lần đoạt giải
truyện ngắn của Tạp chí Văn nghệ quân đội, và là tác giả của 17
tập sách gồm tiểu thuyết, truyện ngắn, phê bình tiểu luận...


Thơ Thái Ngun

Thế Chính q ở Đơng Anh, Hà Nội, nhưng cả đời gắn bó
với Thái Nguyên. Là tác giả của 4 tập thơ (Quên và
nhớ, Tiếng lá rơi, Chiều nắng ngược, Gió trong lịng đất).
Ơng làm thơ từ thời văn nghệ Việt Bắc và nổi tiếng ở Thái
Nguyên trong khoảng mười lăm năm nay. Anh em văn nghệ
sĩ Thái Nguyên kính nể ông vì sự lao động thơ nghiêm túc
chưa hề mệt mỏi, vì niềm đau đáu trên từng con chữ. 2 lần
được giải thưởng 5 năm của tỉnh, 3 lần giải nhất báo Văn
nghệ Thái Nguyên, ... đó là sự khẳng định cho những tác
phẩm của ông.


 Hồ Triệu Sơn tên thật là Hà Thanh Vị. Sinh năm 1950, quê
 ở Duy Tiên - Hà Nam, tốt nghiệp Học viện Khoa học quân sự Liên
Xô - Học viện QS cấp cao QĐNDVN, từng là đại tá, công tác ở
Quân khu I. Rời quân ngũ, anh dành nhiều tâm huyết và thời gian
cho thơ. Chỉ trong vòng 4 năm từ khi  "trình" làng thơ Thái Nguyên
bằng bài thơ đầu tiên trên báo Văn nghệ TN, Hồ Triệu Sơn đã làm
mọi người ngạc nhiên, bởi anh "nhập cuộc" rất nhanh với thơ

đương đại. Tập thơ đầu tay Ngoảnh lại  mùa thu ( xuất bản năm
2006 ) "rinh" luôn giải Ba Giải thưởng VHNT Thái Nguyên 5 năm
2002 - 2007.NTQ xin giới thiệu 4 bài thơ của anh.


B. VĂN HỌC THÁI NGUYÊN TỪ CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN
NAY




I. Tiến trình phát triển
II. Những đặc điểm cơ bản

1. Văn xuôi.
2. Thơ


III. KẾT LUẬN



Văn học Thái Ngun là kho báu trí tuệ, tâm hồn, tình cảm thẩm mĩ cao đẹp
và phong phú của các nhân dân các dân tộc Thái Nguyên



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×