VĂN HỌC
THỜI SỰ
ĐỊA PHƯƠNG
A/ PHẦN GIỚI THIỆU CHUNG
Đất Quảng Nam chưa mưa đà thấm
Rượu Hồng đào chưa nhấm đà say.
(Ca dao Quảng Nam)
Thánh địa Mỹ Sơn
GHI CHÚ : 1/ Đông Giang 2/ Tây Giang 3/ Nam Giang 4/ Phước Sơn
5/ Đại Lộc 6/ Thăng Bình 7/ Điện Bàn 8/ Hội An 9/ Quế Sơn 10/ Hiệp Đức
11/ Tiên Phước 12/ Tam Kỳ 13/ Núi Thành 14/ Trà My 15/ Duy Xuyên
Vị trí
địa lý
Quảng
Nam
1
2
3
5
6
7
8
4
9
10
11
12
13
14
15
Đà Nẵng
ThừaThiên-Huế
LÀO
Quảng Ngãi
Tỉnh Quảng Nam nằm trong tọa độ địa lý khoảng 108026’16” đến 108044’04”
độ kinh đông và từ 15023’38” đến 15038’43” độ vĩ bắc. Phía Bắc giáp thành phố
Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế, phía Nam giáp tỉnh Quảng Ngãi và Kon Tum,
phía Tây giáp nước Lào, phía đông là biển Đông.
Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, Quảng Nam - với ý nghĩa là vùng đất
rộng lớn về phương Nam - được hình thành từ khá sớm và được biết đến là “đất
văn hóa”, “đất khoa bảng”, “đất địa linh nhân kiệt” nơi đã sản sinh ra biết bao
nhiêu tài danh, hào kiệt cho đất nước. Không những thế, nói đến Quảng Nam là
nói đến mảnh đất “trung dũng kiên cường”, giàu lòng yêu nước và truyền thống
cách mạng đã sinh dưỡng những danh nhân kiệt xuất, những Bà mẹ Việt Nam anh
hùng.
Ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Quảng Nam chính thức được tái lập. Với vị trí
địa lý của mình, Quảng Nam có điều kiện tương đối thuận lợi trong quan hệ và
giao lưu kinh tế với các địa phương trong cả nước và nước bạn láng giềng. Quảng
Nam còn là một trong số rất ít địa phương trong cả nước có cả sân bay, cảng biển,
đường sắt và quốc lộ, là nơi triển khai mô hình Khu kinh tế mở đầu tiên trong cả
nước với những chính sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn. Ngoài ra, với 2 di sản văn hóa
thế giới Mỹ Sơn và Hội An, những làng nghề truyền thống đặc sắc và các lễ hội
độc đáo, đây là vùng đất hứa hẹn nhiều cơ hội cho việc phát triển ngành kinh tế du
lịch.
Ngày 01 tháng 01 năm 1997, tỉnh Quảng
Nam chính thức được tái lập. Với vị trí địa lý
của mình, Quảng Nam có điều kiện tương
đối thuận lợi trong quan hệ và giao lưu kinh
tế với các địa phương trong cả nước và
nước bạn láng giềng. Quảng Nam còn là
một trong số rất ít địa phương trong cả nước
có cả sân bay, cảng biển, đường sắt và
quốc lộ, là nơi triển khai mô hình Khu kinh tế
mở đầu tiên trong cả nước với những chính
sách ưu đãi đầu tư hấp dẫn. Ngoài ra, với 2
di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn và Hội An,
những làng nghề truyền thống đặc sắc và
các lễ hội độc đáo, đây là vùng đất hứa hẹn
nhiều cơ hội cho việc phát triển ngành kinh
tế du lịch.
Ngũ Phụng Tề Phi có nghĩa là năm con phượng cùng bay
lên là danh hiệu do vua Tự Đức phong tặng cho năm vị
đại khoa cùng đỗ trong một khoa thi năm 1898, và cùng
thuộc tỉnh Quảng Nam, đó là một điều hiếm có trong một
tỉnh. Năm vị ấy là:
•
Tiến sĩ Phạm Liệu (Trường Giang, huyện Điện Bàn)
•
Tiến sĩ Phan Quang (Phúc Sơn, huyện Quế Sơn)
•
Tiến sĩ Phạm Tuấn (Xuân Đài, huyện Điện Bàn)
•
Phó bảng Ngô Lý còn gọi là Ngô Chuân (Cẩm Sa, huyện
Điện Bàn)
•
Phó bảng Dương Hiển Tiến (Cẩm Lậu, huyện Điện Bàn)
•
Thật ra, đất Quảng Nam xưa còn có Thập Ngũ Phụng Tề
Phi trong một khoa thi hương năm 1900 (Canh Tý) có 32
thí sinh đỗ cử nhân trong đó, người Quảng Nam chiếm
hết 15 người mà thủ khoa là Huỳnh Thúc Kháng.
Hội An đất chật, người đông.
Nhân tình thuần hậu, lá bông đủ màu.
( Ca dao Hội An )
•
Cách thành phố Đà Nẳng (thành phố lớn của miền Trung) khoảng
25km về hướng đông nam, nằm trên bờ sông Thu Bồn và chỉ cách biển
Đông 5km, đô thị cổ Hội An gần đây đã thu hút được sự quan tâm chú
ý của nhiều khách tham quan, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Thật ra Hội An, mà người phương Tây gọi là Faifo, Haipo, đã được
nhắc đến nhiều ở các thế kỷ XVII - XVIII nó còn là một thương cảng
quan trọng của Đàng Trong nước Đại Việt dưới quyền kiểm soát của
các chúa Nguyễn. Vốn là một cảng biển của vương quốc Chămpa, được
gọi tên là Đại Chiêm hải khẩu trên tập bản đồ thời Hồng Đức (thế kỷ
XV), nó đã trở thành một thị trấn ven biển của người Việt với tên gọi là
Hải Phố có lẽ từ thời Trần. Trên tấm bản đồ Đại Việt công bố năm
1953 Alexandre de Rhodes đã vẽ cửa sông Thu Bồn cạnh đó ghi hai
chữ HAIPHO mà sau này người nước ngoài sẽ đọc trệch thành Faifo,
Haipo. Vào đầu thế kỷ XVI (từ 1516) người Bồ Đào Nha đã đến khảo
sát vùng biển Hội An, và thương nhân của họ là những người nước
ngoài đầu tiên đến buôn bán với nhân dân Đàng Trong (từ 1540). Tiếp
theo đó là những thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Anh,
Pháp..., những nhà truyền giáo người Ý, Bồ, Pháp, Tây Ban Nha...
trong đó có giáo sĩ Pháp nổi tiếng A.De Rhodes.
Trên thực tế Hội An ở những thế kỷ trước đã từng là một thương cảng
lớn của miền Đông Nam Á và một trung tâm quan trọng của công cuộc
giao lưu văn hóa Đông Tây. Đến cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX,
hoàn cảnh xã hội và điều kiện thiên nhiên biến động nhiều : chiến
tranh giữa Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn đã tàn phá Hội An dữ dội, các con
sông đổi dòng, cửa sông Thu Bồn bị phù sa bồi lấp, thuyền bè ra vào
khó khăn, một cảng biển mới hình thành ở Đà Nẳng nơi cửa sông Hàn.
Từ đó Hội An chỉ còn là một phố nhỏ hiền lành trầm mặc soi mình trên
dòng sông biếc xanh. Đầu những năm 80 của thế kỷ này Hội An được
phát hiện lại như là một trong những đô thị cổ quý báu còn lại của Liên
Hiệp Quốc (UNESCO).
B/ GIỚI THIỆU MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM
TÁC PHẨM ĐỂ HỌC SINH THAM KHẢO:
- Thân thế:
Trần Quý Cáp
sinh năm 1870 Quê
tại Thai La, Bất Nhị,
Điện Bàn; vì chống
Pháp nên bị Pháp
chém năm 1908.
-
Tác phẩm chính:
Hoàn binh quy
trận, Lương ngọc
danh sơn, Trúc
bách hoành sơn...
-
Thân thế:
Phạm Phú Thứ
(Trúc Đường, Giá
Viên...); sinh năm
1820 tại Điện
Trung, Điện Bàn
mất năm 1880.
- Tác phẩm chính:
Giá Viên toàn tập,
Tây phù thi lục, Tây
hành nhật ký...
-
Thân thế:
Phan Chu Trinh
sinh năm 1872
mất năm 1926, tự
Tử Cán, hiệu Tây
Hồ, quê Tiên
Phước.
-Tác phẩm chính:
Giai nhân kỳ ngộ,
Tây Hồ thi tập,
Tỉnh quốc hồn
ca I & II, Xăng-
tê thi tập...
-
Thân thế:
Trần Cao Vân sinh
năm 1886, quê
quán Điện Bàn. Mất
năm 1916 là một
chí sĩ yêu nước
chống Pháp và bị
Pháp chém.
-Tác phẩm chính: