Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Nghiên cứu xây dựng chuẩn đầu ra chương trình đào tạo chuyên ngành Cảnh sát khu vực tại trường Cao đẳng Cảnh sát nhân dân 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.74 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC </b>


<b>LÊ HOÀNG ĐỨC </b>



<b>NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG </b>


<b>TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH CẢNH SÁT KHU VỰC </b>



<b>TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN 2 </b>



LUẬN VĂN THẠC SĨ



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG GIÁO DỤC </b>


<b>LÊ HOÀNG ĐỨC </b>



<b>NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHƢƠNG </b>


<b>TRÌNH ĐÀO TẠO CHUYÊN NGÀNH CẢNH SÁT KHU VỰC </b>



<b>TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CẢNH SÁT NHÂN DÂN 2 </b>



<b> Chuyên ngành: Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục </b>


<b>Mã số: 60140120 </b>



LUẬN VĂN THẠC SĨ




<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


<b> </b>
<b>MỤC LỤC </b>


<b>Trang </b>


Trang phụ bìa
Lời cám ơn
Lời cam đoan
Mục lục


Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng


Danh mục các hình vẽ, đồ thị


<b>MỞ ĐẦU ... 6 </b>



1. Lý do chọn đề tài ... 6



2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ... 7



3. Đối tượng nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và khách thể nghiên cứu ... 8



4. Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu ... 8


<b>Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUẨN ĐẦU RAError! </b>

<b>Bookmark </b>


<b>not defined. </b>




<b>1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về CĐRError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>1.1.1. Tổng quan nghiên cứu nước ngoài về CĐRError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>1.1.2. Tổng quan nghiên cứu trong nước về chuẩn đầu ra ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>1.2. Một số khái niệm, quan niệm có liên quan đến CĐRError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4


<b>1.3.2. Các mục tiêu về kỹ năng ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.3.3. Các mục tiêu về thái độ, tình cảm . Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.4. CĐR và vai trị của CĐR trong q trình đào tạoError! </b>

<b>Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



<b>1.4.1. Cấu trúc CĐR ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1.4.2. Vai trò CĐR và các thành tố của CTĐTError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>1.4.3. Quy trình xây dựng chuẩn đầu ra .. Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Tiểu kết chương 1... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Chƣơng 2 XÂY DỰNG CHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN NGÀNH CẢNH </b>


<b>SÁT KHU VỰC. ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. Tổng quan về Trường cao đẳng Cảnh sát nhân dân II ... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>




<b>2.2. Đội ngũ CSKV trong bối cảnh mới ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3. Bối cảnh... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.1. Bối cảnh quốc tế và trong nước .... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.3.2. Thời cơ và thách thức ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.4. Thành phần, cấu trúc CĐR chuyên ngành CSKVError! </b>

<b>Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



<b>2.5. Đề xuất nội dung CĐR chuyên ngành CSKVError! Bookmark not </b>


<b>defined. </b>



<b>2.5.1. Giới thiệu chương trình ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.5.2. Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo chuyên ngành CSKV. .... Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5


<b>Tiểu kết chương 2 ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>Chƣơng 3 ĐÁNH GIÁ THỬ NGHIỆM CHUẨN ĐẦU RA CHUYÊN </b>


<b>NGÀNH CẢNH SÁT KHU VỰC ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.1. Xây dựng bộ công cụ đo lường chất lượng SV tốt nghiệp chuyên ngành


<b>CSKV hệ CĐ. ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.2. Chọn mẫu khảo sát ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.3. Nhập và xử lý số liệu ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.4. Phân tích đánh giá độ tin cậy và độ giá trị của công cụ đo lường Error! </b>


<b>Bookmark not defined. </b>



<b>3.5. Hệ số tin cậy Crobach’s Alpha ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.5.1. Thang đo tự đánh giá của CBQL, giảng viên giảng dạy và giảng


viên thỉnh giảng của Khoa CS QLHC về TTXH về bộ CĐR chuyên



<b>ngành CSKV bậc CĐ. ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.5.2. Thang đo đánh giá của cán bộ ĐVTD, đồng nghiệp về bộ CĐR


<b>chuyên ngành CSKV bậc CĐ. ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.6. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.6.1. Thang đo đánh giá của CBQL, giảng viên giảng dạy và giảng viên


thỉnh giảng của Khoa cảnh sát QLHC về TTXH về bộ CĐR chuyên


<b>ngành CSKV bậc CĐ. ... Error! Bookmark not defined. </b>


3.6.2. Thang đo đánh giá cán bộ ĐVTD, đồng nghiệp là CSKV Công an


<b>các đơn vị địa phương về bộ CĐR đề xuất.Error! </b>

<b>Bookmark </b>

<b>not </b>


<b>defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


3.7.3 Đánh giá chất lượng về mặt phẩm chất đạo đức và thể chất so với


<b>bộ chuẩn đầu ra đề xuất ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>3.7.4. Đánh giá về chất lượng quản lý của nhà trườngError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



3.7.5. Đánh giá về quá trình giáo dục (chất lượng giảng dạy) của nhà


<b>trường. ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>1. Kết luận ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2. Khuyến nghị ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.1. Đối với bộ chuẩn ... Error! Bookmark not defined. </b>


<b>2.2. Đối với CBBQL, giảng viên giảng dạy tại trườngError! Bookmark </b>


<b>not defined. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>1. Lý do chọn đề tài </b>


Đào tạo đội ngũ cán bộ CSND nói chung và cán bộ CSND chuyên ngành CSKV
nói riêng “vững về pháp luật, giỏi về nghiệp vụ” là một trong những nhiệm vụ quan
trọng mà Đảng, Nhà nước, Xã hội quan tâm và đã giao trọng trách cho các Trường
Công an nhân dân chú trọng đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng nhằm đáp ứng nhu
cầu trong lĩnh vực an ninh trật tự góp phần đảm bảo ANQG và giữ gìn TTATXH.


Triển khai chủ trương của Bộ Giáo dục&Đào tạo và của Bộ Công an về xây
dựng, công bố CĐR, các học viện, trường CAND đã quán triệt đến toàn thể cán bộ,
giáo viên nhà trường về tầm quan trọng của việc công bố CĐR đối với hoạt động
giáo dục và đào tạo; đồng thời tổ chức xây dựng CĐR theo đúng nội dung, quy trình
hướng dẫn. Để có cơ sở cho việc xây dựng CĐR các chuyên ngành đào tạo nói
chung và CĐR chuyên ngành CSKV nói riêng đào tạo bậc cao đẳng của trường CĐ
CSND 2 phục vụ cho việc rà soát mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo, cập
nhật, điều chỉnh nội dung chương trình chi tiết học phần, giáo trình, tài liệu dạy học;
đổi mới phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra, đánh giá; đảm bảo cơ sở
vật chất phục vụ quá trình đào tạo nhằm mục đích đào tạo ra những cán bộ chiến sĩ
Cảnh sát nhân dân nói chung và cán bộ, chiến sĩ CSKV nói riêng có trình độ CĐ và
có đủ bản lĩnh chính trị, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu cơng tác
góp phần đảm bảo ANQG và giữ gìn TTATXH.


Trường CĐ CSND 2 thành lập ngày 20/12/2012 theo Quyết định của Bộ
Trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo, là tiền thân Trường Trung cấp Cảnh sát nhân dân 2
được sáp nhập trên cơ sở từ Trường Trung học Cảnh sát nhân dân 2 (cũ) và Trường
Trung học Cảnh sát nhân dân 4 vào tháng 03 năm 1994.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8


rất đỗi tự hào của Nhà trường, tô thắm thêm truyền thống vẻ vang của lực lượng


CAND Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.


Vấn đề nghiên cứu về chất lượng SVTN hay chất lượng đầu ra hiện rất ít tổ
chức, cá nhân nghiên cứu, việc nghiên cứu về chất lượng SVTN chuyên ngành
CSKV hệ CĐ hiện chưa có nghiên cứu nào. Vì vậy, rất cần nghiên cứu một cách
khoa học từ góc độ của đo lường và đánh giá về lĩnh vực này.


Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn của chất lượng giáo dục và đào tạo, để có
cơ sở cho việc xây dựng và công bố CĐR bậc học CĐ đào tạo cán bộ, chiến sĩ
CSND nói chung và cán bộ, chiến sĩ chun ngành CSKV nói riêng đang cịn ngồi
trên ghế giảng đường CĐ, ĐH trước khi bước vào công tác thực tế đạt hiệu quả đáp
<b>ứng mục tiêu giảng dạy và học tập, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu xây dựng chuẩn </b>


<b>đầu ra chƣơng trình đào tạo chuyên ngành Cảnh sát khu vực tại Trƣờng Cao </b>
<b>đẳng Cảnh sát nhân dân 2”. </b>


Thông qua nghiên cứu thực tế tại Khoa nghiệp vụ Cảnh sát QLHC về
TTXH cụ thể là chuyên ngành CSKV của Trường CĐ CSND 2 để xây dựng
CĐR CTĐT chuyên ngành và đánh giá khảo nghiệm chất lượng SVTN của bộ
chuẩn đã đề xuất.


<b>2. Mục đích nghiên cứu của đề tài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>3. Đối tƣợng nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và khách thể nghiên cứu </b>
<b>3.1 Đối tƣợng nghiên cứu </b>


Chuẩn đầu ra chuyên ngành CSKV tại Trường CĐ CSND 2.



<b>3.2 Mẫu nghiên cứu </b>


Khảo sát toàn bộ CBQL của Trường CĐ CSND 2 và giảng viên giảng dạy,
giảng viên thỉnh giảng của Khoa nghiệp vụ Cảnh sát QLHC về TTXH .


Khảo sát phiếu hỏi dành cho cán bộ ĐVTD, nhân viên là đồng nghiệp của
SVTN làm việc với nhau tại cơ quan. Sau khi khảo sát thu về số phiếu hợp lệ để xử
lý số liệu.


<b>3.3 Khách thể nghiên cứu </b>


Chương trình đào tạo chuyên ngành CSKV bậc cao đẳng CSND


<b>4. Câu hỏi nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu </b>


<b>4.1. Câu hỏi nghiên cứu </b>



- Sinh viên chuyên ngành CSKV tại Trường CĐ CSND 2 cần đạt được những
loại kiến thức, kỹ năng, thái độ gì?


- Sinh viên chuyên ngành CSKV của trường CĐ CSND 2 đáp ứng chuẩn đầu
ra đã đề xuất như thế nào?


<b>4.2. Khung lý thuyết áp dụng: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10

<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>



- Phương pháp khảo cứu: Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp


định lượng.


Nguyên tắc nghiên cứu đảm bảo tính bảo mật đối với người tham gia trả lời,
tuân thủ đúng tác phong, điều lệnh của người CAND và bảo mật thông tin theo quy
định của Ngành Công an trong suốt q trình điều tra.


Phân tích tương quan, hồi qui dựa trên kết quả xử lý số liệu thống kê qua phần
mềm SPSS


Mục tiêu đào
tạo nghề trình


độ cao đẳng


Nhu cầu xã hội,
trình độ phát triển


khoa học công
nghệ, hội nhập QT


Nhu cầu nơi sử
dụng nguồn đào


tạo


Chuẩn đầu ra


CN CSKV


Kiến
thức cơ
sở

chuyên
ngành


Kiến thức Kỹ năng Thái độ (PCĐĐ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

11


- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu nghiên cứu các văn bản, tài liệu
có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Phân tích, tổng hợp các tài liệu có liên quan đến
đề tài.


- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: Tham khảo ý kiến của các chuyên gia
có kinh nghiệm trong giáo dục ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp nói chung và chất
lượng đào tạo nói riêng.


- Phương pháp thống kê toán học: Thu thập và xử lý số liệu trong quá trình
nghiên cứu thơng qua cơng cụ phân tích là phần mềm SPSS 16.0.


<b>6. Giới hạn nghiên cứu của đề tài </b>



Các giới hạn nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài bao gồm:


- Giới hạn thời gian: Đề tài tập trung khảo sát số liệu trong thời gian 10 tháng
từ tháng 8/2013 đến tháng 6/2014 (năm học 2013-2014)


- Giới hạn không gian:


Khảo sát đội ngũ giảng viên giảng dạy, giảng viên thỉnh giảng, CBQL giáo
dục tại trường CĐ CSND 2.



Khảo sát tại công an các địa phương, nơi có học viên chuyên ngành CSKV sẽ
tốt nghiệp về nhận công tác.


Số liệu thu thập dựa trên phiếu điều tra từ trả lời của học viên.

<b>7. Cấu trúc luận văn dự kiến </b>



Mở đầu



Chương 1. Cơ sở lý luận về CĐR



Chương 2. Xây dựng CĐR chuyên ngành cảnh sát khu vực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

12


<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>A. Tài liệu của các tác giả trong nƣớc </b>


<i>1. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - Những vấn đ ề lý luận </i>
<i>và thực tiễn, NXB Giáo dục. </i>


<i>2. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định Chất lượng trong Giáo dục Đại </i>
<i>học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. </i>


3. Nguyễn Đức Chính: Chương trình giáo dục (curriculum) bậc đại học –
Thực trạng và giải pháp. NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội.


<i>4. Trương Hồng Khánh và Phạm Thị Diễm (2007), Kiến thức và kỹ năng của </i>
<i>SV ĐH Kinh tế Tp.HCM dưới góc nhìn của NTD, Kỷ yếu hội thảo khoa học </i>
“Đổi mới các hoạt động đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu của người học và


<i>người sử dụng lao động”, ĐH Kinh tế Tp.HCM. </i>


<i>5. Nguyễn Kim Dung (2010), Bài giảng Cách viết chuẩn đầu ra và xây dựng </i>
<i>đề cương chi tiết, Viện nghiên cứu giáo dục - Trường Đại học sư phạm Tp.HCM. </i>


<i>6. Trần Hữu Hoan (2010), Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo </i>
<i>cách tiếp cận CDIO, Tạp chí Quản lý giáo dục số 11-12, tháng 04-05 năm 2010. </i>


<i>7. Lê Đ ức Ngọc và Trần Hữu Hoan (2010), Chuẩn đ ầu ra trong giáo dục </i>
<i>đại học, Tạp chí Khoa học giáo dục số 55, tháng 04/2010. </i>


<i>8. Nguyễn Công Khanh (2004), Đ ánh giá và đo lường trong khoa học xã </i>
<i>hội, NXB Chính trị Quốc gia. </i>


<i>9. Lê Đ ức Ngọc (2010), Tổng quan về chất lượng sản phẩm giáo dục đ ào </i>
<i>tạo đại học và xây dựng CĐR theo cách tiếp cận CDIO, Tọa đàm học hỏi và chia </i>
<i>sẻ kinh nghiệm xây dựng CĐR với các trường đại học, CĐ, Trung tâm đ ảm </i>
bảo chất lượng - Đại Học Ngoại Thương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

13


<i>11. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu </i>
<i>nghiên cứu với SPSS, NXB Hồng Đức. </i>


<i>12. Bùi Mạnh Nhị (2004), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng giáo </i>
<i>dục đại học. B2004-CTGD-05, Đại học sư phạm Tp.HCM. </i>


<i>13. Phạm Xuân Thanh (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh </i>
<i>giá, NXB Chính trị Quốc gia. </i>



<i>14. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan và Nguyễn Thị Thanh Thoản (2007), Nghiên </i>
<i>cứu đánh giá chất lượng đào tạo từ góc độ cựu SV của trường ĐH Bách khoa, </i>
<i>ĐH Bách khoa Tp.HCM. </i>


<i>15. Hoàng Ngọc Vinh (2010), Bài giảng Hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu ra, </i>
Tài liệu tập huấn “Hướng dẫn xây dựng chuẩn đầu ra”, Bộ giáo dục đào tạo.


<b>B. Tài liệu của các tác giả nƣớc ngoài </b>


16. Adam, S. (2006), “An introduction to learning outcomes: A consideration
of the nature, function and position of learning outcomes in the creation of the
European Higher Education Area”, article B.2.3-1 in Eric Froment, Jürgen
Kohler, Lewis Purser and Lesley Wilson (eds.): EUA Bologna Handbook –
Making Bologna Work (Berlin 2006: Raabe Verlag).


17. Crawley, E. F., Malmqvist, J., Östlund, S., & Brodeur, D. R. (2007),
<i>Rethinking Engineering Education The CDIO Approach, Springer Publisher. </i>


<i>18. Rogers, S. (2003), Assessment for Quality Assurance, </i>
Rose-Hulman Institute of Technology.


<i>19. Harvey, L. & Green, D. (1993), Defining quality, Assessment </i>
<i>and Evaluation in higher Education, Volume 18, pages 9-34. </i>


<i>20. Johnes, J. & Taylor, J. (1990), Performance indicators in Higher </i>
<i>Educational, Buckingham: The Society for Reasearch into Higher Educational. </i>


<i>21. Tyler, R. W. (1950), Basic Principles of Curriculum and Instruction, </i>
University of Chicago Press, Chicago.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14
Princeton, New Jersey.


23. Kennedy, D., Hyland, A. & Ryan, N. (2006), “Writing and using learning
outcomes: a practical guide”, article C 3.4-1 in Froment, E., Kohler, J., Purser, L.
and Wilson, L. (eds.): EUA Bologna Handbook – Making Bologna Work (Berlin
2006: Raabe Verlag).


<i>24. Bloom, B.S. (1975), Taxanomy of Educational Objectives, Handbook </i>
<i>I: Cognitive Domain, Longman Publisher. </i>


25. Joint committe on Standards for Educational Evaluation (1981),
<i>The Personnel evaluation standards, Newbury Park, CA: Sage. </i>


<b>C. Các văn bản pháp quy </b>


26. Thông tư ban hành quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục
<i>của hệ thống giáo dục quốc dân, Ban hành thông tư số 09/2009/TT-BGD ngày 07 </i>
<i>tháng 05 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. </i>


27. Quy định về hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đ ầu ra ngành đ ào
<i>tạo, Ban hành kèm theo Quyết định số: 2196/BGDĐT-GDĐT ngày 22 tháng 04 </i>
<i>năm 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. </i>


28. Quy định về Quy trình và Chu trình kiểm định chất lượng giáo dục trường
<i>Đại học, Cao đẳng, TCCN, Ban hành kèm theo Quyết định số: 76/2007/QĐ- BGDĐT </i>
<i>ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. </i>


29. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học,
<i>Ban hành kèm theo Quyết định số: 65 /2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 </i>


<i>năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. </i>


30. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng,
<i>Ban hành kèm theo Quyết định số: 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1 tháng 11 năm </i>
<i>2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. </i>


31. Quy đ ịnh về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường trung
<i>cấp chuyên nghiệp, Ban hành kèm theo Quyết định số: 67/2007/QĐ-BGDĐT ngày </i>
<i>1 tháng 11 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

15


<i>triển giáo dục 2001-2010, Ban hành theo quyết đ ịnh số: 201/2001/QĐ-TTg ngày </i>
<i>28 tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ. </i>


33. Công văn số 3613/X11-X14 ngày 15/11/2010 của Tổng Cục Xây dựng
lực lượng CAND về việc hướng dẫn xây dựng và công bố chuẩn đầu ra ngành đào
tạo đối với các học viện, trường đại học.


34. Công văn số 2064, 2065/X11-X14, ngày 15/3/2012 của Tổng Cục Xây
dựng lực lượng CAND – Bộ Công an về việc xác định mức độ chuẩn đầu ra tối
thiểu đối với khối nghiệp vụ an ninh, cảnh sát và khối kỹ thuật, trình độ đại học
làm cơ sở để các trường CAND xây dựng và thực hiện chuẩn đầu ra.


<b>D. Các trang web </b>


<i>35. CHEA (2001), Glossary of Key Terms in Quality Assurance and </i>
<i>Accreditation, Retrieved October 17, 2000 from the World Wide Web: </i>



<i>36. Mueller, J. (2010), Authentic Assessment Toolbox, Retrieved January 21, </i>
2010 from the World Wide Web:




<i>37. Criteria for accrediting engineering programs (ABET, 2008): </i>

E001%2007-08%20EAC%20Criteria%2011- 15-06.pdf.


<i>38. UCE Birmingham Guide to Learning Outcomes </i>


/>0O utcomes%202006.pdf.


</div>

<!--links-->
<a href=' />

×