Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.61 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
7 - Ôn tập ứng dụng di truyền học - Đề 2
<b>Câu 1. Các khâu trong nhân giống thuần chủng vật nuôi là: </b>
<b>A. Lai kinh tế, dùng F1 làm sản phẩm, duy trì và củng cố ưu thế lai. </b>
<b>B. Lai thuận và lai nghịch để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất. </b>
<b>C. Nhân giống theo dịng, chọn đơi giao phối, giao phối cận huyết. </b>
<b>D. Nhân giống theo dịng, chọn đơi giao phối phù hợp với mục tiêu. </b>
<b>Câu 2. Để sản xuất nhanh loại hoocmôn điều trị bệnh đái tháo đường, người ta cấy gen nào sau đây vào cơ</b>
thể truyền để đưa vào tế bào nhận?
<b>A. Gen mã hóa insulin. </b>
<b>B. Gen điều khiển sản xuất kháng thể. </b>
<b>C. Gen điều khiển sản xuất kháng sinh. </b>
<b>D. Gen điều khiển sản xuất enzim. </b>
<b>Câu 3. Tác dụng của cônsixin trong việc gây đột biến nhân tạo là: </b>
<b>A. Kích thích và ion hố các ngun tử khi thấm vào tế bào </b>
<b>B. Gây ra đột biến gen dạng thay nuclêơtit </b>
<b>C. Kìm hãm sự hình thành thoi vơ sắc </b>
<b>D. Làm rối loạn phân li nhiễm sắc thể trong phân bào làm xuất hiện dạng dị bội </b>
<b>Câu 4. Các giống cây ăn quả không hạt như dưa hấu , nho .... thường là :</b>
<b>A. lệch bội chẵn</b>
<b>B. lệch bội lẻ</b>
<b>C. đa bội chẵn</b>
<b>D. đa bội lẻ</b>
<b>Câu 5. Enzim cắt giới hạn(rectrictaza) được dùng trong kĩ thuật di truyền vì nó có khả năng : </b>
<b>A. phân loại được các gen cần chuyển </b>
<b>B. nối gen cần chuyển vào thể truyền </b>
<b>C. nhận biết và cắt đứt ADN ở những điểm xác định. </b>
<b>D. đánh dấu được thể truyền để dễ nhận biết trong quá trình chuyển gen </b>
<b>Câu 6. Phương pháp tạo giống bằng đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là </b>
<b>A. có biến dị tốt hơn đột biến tự nhiên </b>
<b>B. chủ động tạo nguyên liệu cần </b>
<b>C. tạo ra giống năng suất cao </b>
<b>D. hình thành giống mới nhanh </b>
<b>Câu 7. Mục đích của phương pháp nghiên cứu tế bào người là </b>
<b>A. xác định tần số gen cần trong một bộ phận dân số </b>
<b>B. xác định bệnh, tật di truyền người do đột biến NST </b>
<b>C. xác định vai trị kiểu gen và mơi trường trong hình thành tính trạng người </b>
<b>D. xác định 1 tính trạng tuân theo quy luật đã biết </b>
<b>Câu 8. Trong chọn giống cây trồng, người ta tạo ra cây dương liễu 3n nhằm thu hoạch </b>
<b>A. Lá </b>
<b>B. Gỗ </b>
<b>C. Quả </b>
<b>D. Củ </b>
<b>Câu 9. Kết quả nào sau đây không phải là của hiện tượng giao phối gần? </b>
<b>A. Tăng tỉ lệ thể đồng hợp </b>
<b>B. Giảm tỉ lệ thể dị hợp </b>
<b>C. Giống bị thối hóa </b>
<b>D. Tạo ưu thế lai </b>
<b>Câu 10. Sau khi đưa ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn E.Coli, chúng được nhân lên rất nhanh nhờ xúc tác của </b>
enzym:
<b>A. ADN Polymeraza </b>
<b>B. Restrictara </b>
<b>Câu 11. Điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật là: 1. Tạo cá thể mới qua hình </b>
thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực - cái tạo ra hợp tử lưỡng bội. 2. Tạo ra thế hệ con cháu giống
nhau về mặt di truyền 3. Trải qua 3 giai đoạn hình thành giao tử, thụ tinh và phát triển phôi thai 4. Tạo ra
số lượng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.
<b>A. 1, 4 </b>
<b>B. 2, 3 </b>
<b>C. 1, 3 </b>
<b>D. 1, 2 </b>
<b>Câu 12. Trong phương pháp lai tế bào, để kích thích tế bào lai phát triển thành cây lai người ta sử dụng: </b>
<b>A. Virút Xenđê. </b>
<b>B. Keo hữu cơ pôliêtilen glicol. </b>
<b>C. Xung điện cao áp. </b>
<b>D. Hc-mơn phù hợp. </b>
<b>Câu 13. Ni cấy phơi có vai trị trong chăn ni và trong sinh đẻ ở người là: </b>
<b>A. Giúp hiệu quả thụ thai cao. </b>
<b>B. Giúp sinh được số lượng nhều trong thời gian ngắn. </b>
<b>C. Giải quyết được vấn đề vô sinh ở người. </b>
<b>D. Gây đa thai nhân tạo, giải quyết được một số vấn đề trong tăng sinh ở động vật. </b>
<b>Câu 14. Thế nào là hình thức sinh sản sinh dưỡng nhân tạo? </b>
<b>A. Là hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người tạo ra. </b>
<b>B. Là hình thức sinh sản bằng giâm, chiết, ghép, nhân giống vơ tính. </b>
<b>C. Là hình thức sinh sản sinh dưỡng xảy ra trong tự nhiên mà con người quan sát được. </b>
<b>D. Là hình thức sinh sản sinh dưỡng do con người chủ động tạo ra nhằm nhân giống cây trồng. </b>
<b>Câu 15. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất trong: </b>
<b>A. Lai khác thứ </b>
<b>B. Lai khác loài </b>
<b>C. Lai khác dòng </b>
<b>D. Lai gần </b>
<b>Câu 16. Để plasmit AND tái tổ hợp dễ dàng xâm nhập qua tế bào E.coli người ta sử dụng: </b>
<b>A. Enzim AND restrictaza </b>
<b>B. bóc tách màng của vi khuẩn </b>
<b>C. chiếu xạ </b>
<b>D. CaCl</b>2
<b>Câu 17. Trong chọn giống, để tạo ưu thế lai ở thực vật, dạng biến dị được các nhà chọn giống sử dụng phổ</b>
biến nhất là
<b>A. Đột biến gen. </b>
<b>B. Đột biến nhiễm sắc thể. </b>
<b>C. Biến dị tổ hợp. </b>
<b>D. ADN tái tổ hợp tạo ra bằng kỹ thuật gen. </b>
<b>Câu 18. Khi đề cập đến plasmit, nội dung nào sau đây không đúng: I.Nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. </b>
II.Dùng làm thể truyền (vectơ) trong phương pháp cấy gen. III.Chứa từ 8000 – 20000 nuclêơtit. IV.Nhân
đơi độc lập với NST. V.Có mạch thẳng gồm hai mạch xếp song song nhau.
<b>A. I, III và V. </b>
<b>B. III và V. </b>
<b>C. II và V. </b>
<b>D. V. </b>
<b>Câu 19. Thành tựu nổi bật nhất trong ứng dụng kĩ thuật di truyền là: </b>
<b>A. Hiểu được cấu trúc hóa học của axit nuclêơic và di truyền vi sinh vật. </b>
<b>B. Sản xuất lượng lớn prôtêin trong thời gian ngắn và làm hạ giá thành của nó. </b>
<b>C. Phát hiện các loại enzim cắt giới hạn và các loại enzim nối. </b>
<b>D. Có thể tái tổ hợp ADN của hai loài khác xa nhau trong hệ thống phân loại </b>
<b>Câu 20. Trong kĩ thuật chuyển gen, thể truyền có thể là : </b>
<b>A. plasmit, virut </b>
<b>B. plasmit </b>
<b>D. vi khuẩn </b>
<b>Câu 21. Cừu Đôly được tạo ra từ phương pháp : </b>
<b>A. nhân bản vơ tính ở động vật. </b>
<b>B. cấy truyền phơi. </b>
<b>C. công nghệ tế bào thực vật. </b>
<b>D. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp. </b>
<b>Câu 22. Trong kĩ thuật chuyển gen, vectơ là : </b>
<b>A. enzim cắt ADN thành các đoạn ngắn. </b>
<b>B. đoạn AND cần chuyển. </b>
<b>C. plasmit, thể thực khuẩn được dùng để đưa gen vào tế bào trứng. </b>
<b>D. vi khuẩn E.coli </b>
<b>Câu 23. Vai trò của bản đồ di truyền trong công tác giống là : </b>
<b>A. xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng có giá trị kinh tế.</b>
<b>B. xác định được vị trí gen quy định các tính trạng cần loại bỏ.</b>
<b>C. xác định được vị trí các gen quy định các tính trạng khơng có giá trị kinh tế.</b>
<b>D. dự đoán được tần số tổ hợp gen mới trong các phép lai.</b>
<b>Câu 24. Để truyền gen từ tế bào cho vào tế bào nhận người ta dùng plátmít hoặc vi rút làm thể truyền vì: </b>
<b>A. Thể truyền giúp đoạn gen mới có thể hoạt động như tự sao để nhân lên, sao mã và tồn tại mà không bị </b>
<b>B. Thể truyền có chứa các en zim cắt và nối cho phép tạo ra ADN tái tổ hợp</b>
<b>C. Thể truyền chính là ADN tái tổ hợp</b>
<b>D. Thể truyền chính là thành phần tạo nên cấu tạo vật chất di truyền của tế bào nhận</b>
<b>Câu 25. Khi chuyển gen vào vi khuẩn E.Côli người ta thường dùng thể truyền là : </b>
<b>A. thực khuẩn thể. </b>
<b>B. súng bắn gen.</b>
<b>C. ADN vòng trong vùng nhân tế bào vi khuẩn. </b>
<b>D. plasmit.</b>
<b>Câu 26. Để tạo một giống lúa chịu hạn bằng cách chuyển gen qui định tính chịu hạn từ cỏ dại sang, tế bào </b>
nhận phù hợp nhất là:
<b>A. Vi khuẩn E.Coli </b>
<b>B. Tế bào đòng lúa </b>
<b>C. Hạt phấn của lúa </b>
<b>D. Tế bào hạt lúa đang nảy mầm </b>
<b>Câu 27. Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tạo giống vật nuôi mới là: </b>
<b>A. Đột biến cấu trúc NST </b>
<b>B. Đột biến gen </b>
<b>C. Thể đa bội </b>
<b>D. Biến dị tổ hợp </b>
<b>Câu 28. Đặc điểm chính của vật ni, cây trồng là: </b>
<b>A. đa dạng và thích nghi với nhu cầu nhất định của con người </b>
<b>B. Thích nghi với mơi trường sống </b>
<b>C. Có khả năng chống chịu khơng bằng sinh vật hoang dại </b>
<b>D. Phát sinh nhiều biến dị để cung cấp cho con người </b>
<b>Câu 29. Trong kĩ thuật cấy gen, ADN tái tổ hợp sẽ hoạt động như thế nào trong tế bào nhận? </b>
<b>A. Phối hợp với ADN của tế bào nhận để hoạt động </b>
<b>B. Tự nhân đôi độc lập và sản xuất sản phẩm được mã hóa trong gen ghép </b>
<b>C. Tiếp tục thực hiện quá trình cắt, nối để tạo tạo ADN tái tổ hợp </b>
<b>D. Tổng hợp protein do gen mã hóa </b>
<b>Câu 30. Trong kĩ thuật chuyển gen, để đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận người ta dùng: </b>
<b>A. các loại enzyme thích hợp </b>
<b>B. dùng virus thích hợp xâm nhập vào tế bào </b>
<b>C. muối CaCl</b>2 hoặc xung điện để giãn màng màng sinh chất
<b>Câu 31. Phương pháp nào sau đây có thể cung cấp nguồn biến dị cho quá trình chọn giống cây trồng? 1. </b>
Lai hữu tính. 2. Gây đột biến. 3. Cơng nghệ tế bào. 4. Chuyển ghép gen.
<i><b>Phương án đúng là: </b></i>
<b>A. 1, 2, 3 </b>
<b>B. 1, 3, 4 </b>
<b>Câu 32. Một trong những thành tựu của công nghệ gen đã đạt được là: </b>
<b>A. tạo được giống lúa “gạo vàng” chứa β - carôten trong hạt. </b>
<b>B. tạo được giống lúa lùn IR8 cho năng suất cao. </b>
<b>C. tạo giống cừu Đôly. </b>
<b>D. tạo được giống tằm tam bội có năng suất lá cao. </b>
<b>Câu 33. Bước nào sau đây không thể áp dụng để tạo giống bằng nhân bản vơ tính: </b>
<b>A. Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân, tách tế bào trứng của cừu khác. </b>
<b>B. Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi. </b>
<b>C. Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó phát triển thành phôi riêng biệt. </b>
<b>D. Chuyển nhân tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân. </b>
<b>Câu 34. Có hai giống lúa, một giống có gen qui định khả năng kháng bệnh X và một giống có gen qui định</b>
kháng bệnh Y. Bằng cách nào dưới đây, người ta có thể tạo ra giống mới có hai gen kháng bệnh X và Y
luôn di truyền cùng nhau? Biết rằng, gen qui định kháng bệnh X và gen qui định kháng bệnh Y nằm trên
hai cặp NST tương đồng khác nhau.
<b>A. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng bệnh X vào giống có gen kháng bệnh Y hoặc ngược </b>
lại.
<b>B. Lai hai giống cây với nhau rồi lợi dụng hiện tượng hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về </b>
cùng một NST
<b>C. Lai hai giống cây với nhau rồi sau đó xử lí con lai bằng tác nhân đột biến nhằm tạo ra các đột biến </b>
chuyển đoạn NST chứa cả hai gen có lợi vào cùng một NST.
<b>D. Dung hợp tế bào trần của hai giống trên, nhờ hoán vị gen ở cây lai mà hai gen trên được đưa về cùng </b>
một NST.
<b>Câu 35. Phiên mã ngược có ý nghĩa trong cơng nghệ gien là: </b>
<b>A. Giúp cho việc cải tạo giống vật nuôi cây trồng để tăng năng suất </b>
<b>B. Tổng hợp được AND từ mARN của một mô ở giai đoạn cụ thể để xây dựng ngân hàng gien </b>
<b>C. Xác định được hệ gien của thể nhận </b>
<b>D. Xác định được quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật </b>
<b>Câu 36. Sinh vật mang ưu thế lai không có đặc điểm nào sau đây ? </b>
<b>A. Năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng của sinh vật đó vượt trội so với bố mẹ. </b>
<b>B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1 của sinh vật đó, sau đó giảm dần. </b>
<b>C. Sinh vật có ưu thế lai ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen có lợi. </b>
<b>D. Khi cây có ưu thế lai tự thụ phấn sẽ sinh ra con có ưu thế lai cao hơn. </b>
<b>Câu 37. Xung điện có tác dụng gì trong kĩ thuật chuyển gen </b>
<b>A. chiết xuất ADN plasmit và ADN thể cho. </b>
<b>B. cắt ADN plasmit tại những vị trí xác định. </b>
<b>C. cắt ADN thể cho tại những vị trí xác định. </b>
<b>D. làm giãn màng sinh chất của tế bào, giúp ADN tái tổ hợp xâm nhập tế bào </b>
<b>Câu 38. Người ta tạo ra các dòng thuần chủng nhằm </b>
<b>A. loại bỏ một số gen lặn có hại ra khỏi giống. </b>
<b>B. duy trì giống để tránh thối hố. </b>
<b>C. tạo ra các dịng chứa tồn gen trội. </b>
<b>D. tạo ra dịng có ưu thế lai cao. </b>
<b>Câu 39. Người ta dùng kĩ thuật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn</b>
<i>E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp </i>
mong muốn, người ta đem ni các dịng vi khuẩn này trong một mơi trường có nồng độ tetraxiclin thích
hợp. Dịng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ
<b>A. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển. </b>
<b>C. sinh trưởng và phát triển bình thường. </b>
<b>D. bị tiêu diệt hoàn toàn. </b>
<b>Câu 40. Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hồn tồn; tần số hốn vị </b>
gen giữa A và B là 20%, giữa D và E khơng có hốn vị gen. Xét phép lai
<i>Ab</i>
<i>aB</i> <i>X XED</i> <i>ed</i> x
<i>Ab</i>
<i>ab</i> <i>XEd</i>Y
, tính theo lý thuyết, các cá thể con có mang A, B và có cặp nhiễm sắc thể giới tính là <i>XEd</i>
<i>d</i>
<i>X</i> <sub>ở đời con </sub>
chiếm tỉ lệ
<b>A. 7,5%. </b>
<b>B. 12,5%. </b>
<b>C. 18,25%. </b>
<b>D. 22,5%. </b>
<b>Câu 1: C</b>
Nhân gi ng thu n ch ng v t ni b ng cách nhân gi ng theo dịng, giao ph i c n huy t ho c t th ph n vì ố ầ ủ ậ ằ ố ố ậ ế ặ ự ụ ấ
giao ph i c n huy t s làm tăng ki u gen đ ng h p t và gi m ki u gen d h p t → t o các dòng thu n.ố ậ ế ẽ ể ồ ợ ử ả ể ị ợ ử ạ ầ
Lai kinh t và tìm t h p lai có giá tr kinh t nh t là t h p lai có nhi u c p gen d h p (hi n tế ổ ợ ị ế ấ ổ ợ ề ặ ị ợ ệ ượng u th ư ế
lai)
<b>Câu 2: A</b>
B nh đái tháo đệ ường là b nh do r i lo n chuy n hoá cacbonhidrat khi hoocmon Insulin c a tuy n tu b ệ ố ạ ể ủ ế ỵ ị
thi u hay gi m tác đ ng trong c thế ả ộ ơ ể
→ M c đứ ường trong máu ln cao.
Vì th , đ s n xu t nhanh hoocmon đi u tr b nh đái tháo đế ể ả ấ ề ị ệ ường người ta s c y gen mã hoá Insulin vào c ẽ ấ ơ
th truy n đ đ a vào t bào nh n → B sung Insulin cho c th .ể ề ể ư ế ậ ổ ơ ể
Vì Insulin giúp chuy n hố glucozo → glucogen trong c thể ơ ể
Consixin là chất ức chế hình thành thoi vơ sắc trong q trình phân bào do đó gây nên đa bội.
<b>Câu 4: D</b>
Các giống cây ăn quả không hạt thường là sản phẩm của đột biến đa bội lẻ
<b>Câu 5: C</b>
<b>Câu 6: B</b>
Phương pháp t o gi ng b ng đ t bi n nhân t o có đ c đi m n i b t là:ạ ố ằ ộ ế ạ ặ ể ổ ậ
Do các tác nhân lí, hóa, sinh gây ra nên con người có th ch đ ng gây đ t bi n v i li u lể ủ ộ ộ ế ớ ề ượng, cường đ và ộ
th i gian, th i đi m thích h p.ờ ờ ể ợ
Ch đ ng t o nguyên li u khi c n thi t.ủ ộ ạ ệ ầ ế
Sau khi gây đ t bi n thì s độ ế ẽ ược ch n l c và nhân dòng thu n ch ngọ ọ ầ ủ
<b>Câu 7: B</b>
Phương pháp nghiên cứu tế bào là quan sát bội nhiễm sắc thể từ dó phát hiện các bệnh tật di truyền liên quan đến
nhiễm sắc thể.
<b>Câu 8: B</b>
Dương li u là cây g nh , phân cành nhi u, m m cong r xu ng.Lá m c cánh, hình d i, đ u và g c thuôn ễ ỗ ỏ ề ề ủ ố ọ ả ầ ố
đ u.ề
Người ta t o cây dạ ương li u 3n nh m m c đích: nh ng cây đa b i có c quan sinh dễ ằ ụ ữ ộ ơ ưỡng l n, có kh năng ớ ả
sinh trưởng, sinh s n nhanh h n vì th cây đa b i s sinh trả ơ ế ộ ẽ ưởng sinh s n nhanh năng su t cao.ả ấ
<b>Câu 9: D</b>
Hi n tệ ượng giao ph i g n làm tăng t l th đ ng h p, gi m t l th d h p, làm cho gi ng b thối hóa và ố ầ ỉ ệ ể ồ ợ ả ỉ ệ ể ị ợ ố ị
không t o u th lai.ạ ư ế
<b>Câu 10: A</b>
<b>Câu 11: C</b>
- Sinh s n h u tính là sinh s n có s k t h p gi a t bào sinh d c đ c và t bào sinh d c cái t o thành h p ả ữ ả ự ế ợ ữ ế ụ ự ế ụ ạ ợ
t .ử
Vì th , trong sinh s n h u tính tr i qua 3 giai đo n : Gi m phân hình thành giao t → Th tinh t o h p t → ế ả ữ ả ạ ả ử ụ ạ ợ ử
Phát tri n phơi thaiể
- Sinh s n h u tính có s k t h p đ c + cái → Con lai mang đ c tính di truy n c a c b m . Các loài sinh ả ữ ự ế ợ ự ặ ề ủ ả ố ẹ
s n h u tính thả ữ ường t o s lạ ố ượng con cháu ít và trong th i gian dài, ví d nh ngờ ụ ư ở ười, đ ng v t có vú..ộ ậ
- Cịn sinh s n vơ tính là hình th c sinh s n khơng có s k t h p gi a TB sinh d c đ c và TB sinh d c cái. ả ứ ả ự ế ợ ữ ụ ự ụ
Vì th con lai sinh ra mang đ c đi m di truy n gi ng h t nhau và gi ng m . Nh sinh s n vơ tính mà có th ế ặ ể ề ố ệ ố ẹ ờ ả ể
t o ra s lạ ố ượng l n con cháu trong 1 th i gian ng nớ ờ ắ
VD: TV: Lá cây thu c b ng → m c thành các cây con m iỞ ố ỏ ọ ớ
ĐV: Hình th c phân đôi ĐV nguyên sinh hay phân m nh đ a..
Ở ứ ở ả ở ỉ
<b>Câu 12: D</b>
<b>Câu 13: D</b>
Ni c y phơi hay cịn g i là c ng ngh tăng sinh s n đ ng v t. Phôi bào đấ ọ ộ ệ ả ở ộ ậ ượ ấc l y ra → tách phôi thành 2
hay nhi u phân → m i ph n s phát tri n thành phôi riêng bi tề ỗ ầ ẽ ể ệ
Ni c y phơi có vai trị tăng nhanh gi ng đ t v t nuôi quý hi m. Vi c tách phôi thành nhi u ph n phôi bào ấ ố ộ ậ ế ệ ề ầ
s gây đa thai nhân t o. S lẽ ạ ố ượng cá th con sinh ra nhi u h n, đ ng v t tăng sinh nhi u h n.ể ề ơ ộ ậ ề ơ
M i s bi n pháp tăng sinh đ ng v t nh :ộ ố ệ ở ộ ậ ư
+ S d ng hoocmơn ho c ch t kích thích t ng h p.ử ụ ặ ấ ổ ợ
+ Thay đ i các y u t môi trổ ế ố ường.
+ Nuôi c y phôi.ấ
+ Th tinh nhân t o.ụ ạ
<b>Câu 14: D</b>
Sinh s n sinh dả ưỡng là hình th c t o ra cá th m i t 1 m t ph n ho c c c quan sinh dứ ạ ể ớ ừ ộ ầ ặ ả ơ ưỡng c a th c v tủ ự ậ
(Do t bào có tính tồn năng → 1 ph n c quan sinh dế ầ ơ ưỡng có th tái sinh hình thành c th m i.)ể ơ ể ớ
SSSD nhân t o c a th c v t là hình th c sinh s n do con ngạ ủ ự ậ ứ ả ười th c hi n trên các c quan sinh dự ệ ơ ưỡng c a ủ
cây d a vào kh năng tái sinh c a cây,ự ả ủ
→ Nh m nhân gi ng cây tr ngằ ố ồ
<b>Câu 16: D</b>
<b>Câu 17: C</b>
Ch n gi ng b ng ngu n gen t nhiên và nhân t o ho c ch n gi ng t ngu n bi n d t h p.ọ ố ằ ồ ự ạ ặ ọ ố ừ ồ ế ị ổ ợ
Ch n gi ng : t o ngu n nguyên li u → ch n l c → đ a ra gi ng t t và s n xu t đ i trà.ọ ố ạ ồ ệ ọ ọ ư ố ố ả ấ ạ
Đ t bi n gen, đ t bi n NST độ ế ộ ế ượ ử ục s d ng trong vi c t o gi ng m i b ng gây đ t bi n; ADN tái t h p s ệ ạ ố ớ ằ ộ ế ổ ợ ử
<b>Câu 18: B</b>
Plasmid là m t trong nh ng lo i viecto chuy n gen độ ữ ạ ể ược dùng ph bi n.ổ ế
Plasmid có trong t bào ch t c a vi khu n.ế ấ ủ ẩ
Trong t bào ch t có ch a hàng ch c plassmid; chúng có kh năng nhân đơi đ c l p v i h gen c a t bào.ế ấ ứ ụ ả ộ ậ ớ ệ ủ ế
Plasmid là ADN vịng, kép.
Plasmid có kích thước: 8000 - 200.000 c p nucleotide (trong tbc c a E.coli kho ng 3200 nucleotide)ặ ủ ả
<b>Câu 19: D</b>
Kĩ thu t chuy n gen: chuy n ADN tái t h p vào lồi khác nên có th cho phép tái t h p v t ch t di truy n ậ ể ể ổ ợ ể ổ ợ ậ ấ ề
c a các loài khác xa nhau → t o gi ng sinh v t m i có năng su t và ch t lủ ạ ố ậ ớ ấ ấ ượng cao h n.ơ
V y thành t u n i b t nh t trong ng d ng công ngh gen là kh năng cho tái t h p di truy n gi a các loài ậ ự ổ ậ ấ ứ ụ ệ ả ổ ợ ề ữ
đ ng xa nhau trong b c thang phân lo i mà lai h u tính khơng th c hi n đứ ậ ạ ữ ự ệ ược.
<b>Câu 20: A</b>
Th truy n là phể ề ương ti n đ v n chuy n, nhân b n ho c bi u hi n các gen trong công ngh ADN tái t h p.ệ ể ậ ể ả ặ ể ệ ệ ổ ợ
Đây thường là các phân t ADN nh cho phép g n các gen ngo i lai và có kh năng tái b n đ c l p trong t ử ỏ ắ ạ ả ả ộ ậ ế
bào ch .ủ
Có nhi u lo i th truy n nh : plasmit, phago (ngu n g c virut),cosmit, Ti-plasmit, các nhi m s c th nhân ề ạ ể ề ư ồ ố ễ ắ ể
t o. Các th truy n khác nhau v 1 s thu c tính phân t , lo i t bào ch và kích thạ ể ề ề ố ộ ử ạ ế ủ ướ ốc t i đa các đo n ADN ạ
cài mà chúng có th nhân dịng.ể
<b>Câu 21: A</b>
Trong kĩ thu t chuy n gen vecto chuy n gen có th là plasmid ho c th c khu n th đ đ a gen vào t bào ậ ể ể ể ặ ự ẩ ể ể ư ế
nh n.ậ
Th truy n plasmid c n mang gen đánh d u đ giúp trong quá trình chuy n ADN tái t h p và phân l p ể ề ầ ấ ể ể ổ ợ ậ
nh ng dòng vi khu n có ADN tái t h p 1 cách d dàng h nữ ẩ ổ ợ ễ ơ
<b>Câu 23: A</b>
B n đ di truy n - b n đ gen, là s đ phân b các gen trên các NST c a m t loài.ả ồ ề ả ồ ơ ồ ố ủ ộ
D a vào b n đ di truy n ngự ả ồ ề ười ta xác đ nh đị ược v trí các gen quy đ nh các tính tr ng có giá tr kinh t đ ị ị ạ ị ế ể
ch n gi ng có năng su t và ch t lọ ố ấ ấ ượng cao.
<b>Câu 24: A</b>
Đ chuy n gen t t bào cho sang t bào nh n, ngể ể ừ ế ế ậ ười ta chuy n gen b ng plasmid ho c th truy n vì th ể ằ ặ ể ề ể
truy n s có tác d ng đ a gen vào trong t bào nh nề ẽ ụ ư ế ậ
Plasmid, virus có th nhân lên đ c l p v i h gen c a t bào ho c chuy n gen vào trong h gen c a t bào ể ộ ậ ớ ệ ủ ế ặ ể ệ ủ ế
v t ch và nhân lên cùng h gen c a t bào v t ch → gen c n chuy n s đậ ủ ệ ủ ế ậ ủ ầ ể ẽ ược nhân lên, sao mã mà không b ị
t bào ch lo i b .ế ủ ạ ỏ
<b>Câu 26: C</b>
T o gi ng lúa ch u h n b ng cách chuy n gen quy đ nh tính ch u h n t c d i sang, t bào nh n phù h p ạ ố ị ạ ằ ể ị ị ạ ừ ỏ ạ ế ậ ợ
nh t là h t ph n c a lúa.ấ ạ ấ ủ
Các h t ph n → t o dòng đ n b i (các alen s bi u hi n thành ki u hình) → sau khi chuy n gen → ch n l c ạ ấ ạ ơ ộ ẽ ể ệ ể ể ọ ọ
Ngoài ra vi c dùng h t ph n c a lúa cịn có l i là các dòng nh n đệ ạ ấ ủ ợ ậ ược đ u thu n ch ng → tính tr ng ch n l cề ầ ủ ạ ọ ọ
n đ nh.
ổ ị
<b>Câu 27: D</b>
Đ có th t o để ể ạ ược gi ng m i thì trố ớ ước h t c n ph i có ngu n bi n d di truy n ( bi n d t h p, đ t bi n và ế ầ ả ồ ế ị ề ế ị ổ ợ ộ ế
ADN tái t h p) t đó b ng các bi n pháp đ c bi t ch n ra các t h p gen mong mu n.ổ ợ ừ ằ ệ ặ ệ ọ ổ ợ ố
Phương pháp t o gi ng v t nuôi, cây tr ng kinh đi n ch y u d a vào vi c lai t o đ t o ngu n bi n d t ạ ố ậ ồ ể ủ ế ự ệ ạ ể ạ ồ ế ị ổ
h p và qua đó t o ra nh ng t h p gen mong mu n → T o gi ngợ ạ ữ ổ ợ ố ạ ố
Nguyên li u ch y u t o gi ng v t nuôi m i là bi n d t h pệ ủ ế ạ ố ậ ớ ế ị ổ ợ
<b>Câu 28: A</b>
<b>Câu 29: B</b>
Trong kĩ thuật cấy gen,ADN tái tổ hợp sau khi vào trong tế bào nhận nó cũng sẽ thực hiện chức năng như một ADN
bình thường đó là sẽ tự nhân đơi và tổng hợp protein đã mã hóa trong đoạn ADN đã được ghép qua cơ chế sao mã
và giải mã.
<b>Câu 30: C</b>
Kh năng ti p nh n ADN ngo i lai c a t bào đả ế ậ ạ ủ ế ược g i là tính kh bi n c a t bàoọ ả ế ủ ế
Tr 1 s lo i vi khu n, còn h u h t các t bào ch trong t nhiên đ u có tính kh bi n r t th p.ừ ố ạ ẩ ầ ế ế ủ ự ề ả ế ấ ấ
Đ nâng cao tính kh bi n, các t bào ch thể ả ế ế ủ ường được x lí v i m t s hoá ch t, ch ng h n nh các mu i ử ớ ộ ố ấ ẳ ạ ư ố
M t s kĩ thu t khác cũng thộ ố ậ ường được dùng đ nâng cao hi u qu bi n n p ADN vào các t bào ch , ví d ể ệ ả ế ạ ế ủ ụ
xung đi n, vi tiêm, chuy n gen b ng súng b n gen.ệ ể ằ ắ
<b>Câu 31: D</b>
Đ có th t o để ể ạ ược gi ng m i, trố ớ ước h t c n có ngu n bi n d di truy n ( bi n d t h p, đ t bi n, ADN tái tế ầ ồ ế ị ề ế ị ổ ợ ộ ế ổ
h p), t đó b ng các bi n pháp đ c bi t t o ra các t h p gen mong mu n.ợ ừ ằ ệ ặ ệ ạ ổ ợ ố
- Phương pháp t o gi ng v t nuôi, cây tr ng kinh đi n ch y u d a vào vi c lai t o đ t o ra ngu n bi n d tạ ố ậ ồ ể ủ ế ự ệ ạ ể ạ ồ ế ị ổ
h p, qua đó ch n ra nh ng t h p gen mong mu n.ợ ọ ữ ổ ợ ố
- Đ ch đ ng t o ra các bi n d di truy n, ta có th x lí đ i tể ủ ộ ạ ế ị ề ể ử ố ượng nghiên c u b ng các tác nhân đ t bi n ứ ằ ộ ế
v i li u lớ ề ượng x lí thích h p, sau đó ch n l c và nhân các th đ t bi n thành dòng thu n ch ng.ử ợ ọ ọ ể ộ ế ầ ủ
- Công ngh t bào TV giúp nhân gi ng vơ tính các lồi cây tr ng q hi m ho c giúp t o ra các gi ng cây ệ ế ố ồ ế ặ ạ ố
lai khác loài thông qua kĩ thu t dung h p TB tr n. Nuôi c y các TB đ n b i r i cho phát tri n thành cây ậ ợ ầ ấ ơ ộ ồ ể
lưỡng b i có th t o ra nh ng cây tr ng có ki u gen đ ng h p v t t c các gen.ộ ể ạ ữ ồ ể ồ ợ ề ấ ả
- Nhân b n vơ tính và c y truy n phôi là công ngh m ra tri n v ng nhân b n ả ấ ề ệ ở ể ọ ả ựược nh ng cá th đ ng v t ữ ể ộ ậ
quý hi m dùng vào nhi u m c đích khác nhau.ế ề ụ
- Cơng ngh gen là quy trình cơng ngh dùng đ t o các sinh v t bi n đ i gen ho c chuy n gen. → Góp ph n ệ ệ ể ạ ậ ế ổ ặ ể ầ
t o nh ng sinh v t bi n đ i gen có nh ng đ c tính q hi m có l i cho con ngạ ữ ậ ế ổ ữ ặ ế ợ ười.
<b>Câu 32: A</b>
B. Gi ng lúa lùn IR8 là thành t u c a t o gi ng b ng gây đ t bi nố ự ủ ạ ố ằ ộ ế
C. T o gi ng c u Doly là nhân b n vô tínhạ ố ừ ả
D.T o gi ng dâu t m tam b i có năng su t lá cao là do t o gi ng b ng gây đ t bi n dda b i dạ ố ằ ộ ấ ạ ố ằ ộ ế ộ ưới tác nhân
(consixine)
<b>Câu 33: C</b>
C. Sai. C là bước trong quá trình c y truy n phơi.ấ ề
Nhân b n vơ tính g m các bả ồ ước:
+ Tách t bào tuy n vú c a c u cho nhân và ni trong phịng thí nghi mế ế ủ ừ ệ
+ Tách TB tr ng c a c u khác → lo i b nhânứ ủ ừ ạ ỏ
+ Chuy n nhân c a tb tuy n vú vào tb tr ng đã b nhânể ủ ế ứ ỏ
+ Nuôi c y trên môi trấ ường nhân t o cho tr ng phát tri n thành phôiạ ứ ể
+ Chuy n phôi vào t cung c a c u m đ mang thai.ể ử ủ ừ ẹ ể
<b>Câu 34: C</b>
T o gi ng m i có hai gen kháng b nh X và Y di truy n cùng nhau mà hi n t i chúng hai loài khác nhau vàạ ố ớ ệ ề ệ ạ ở
n m 2 c p NST khác nhau → gây đ t bi n cho hai gen này cùng n m trên 1 NST, t o nhóm gen liên k t → ằ ở ặ ộ ế ằ ạ ế
các gen s di truy n cùng nhau.ẽ ề
Lai hai gi ng cây v i nhau sau đó x lí con lai b ng tác nhân đ t bi n t o đ t bi n chuy n đo n NST → 2 ố ớ ử ằ ộ ế ạ ộ ế ể ạ
gen có l i vào cùng 1 NST.ợ
<b>Câu 35: B</b>
Phiên mã ngược là t ARN phiên mã ngừ ược sang protein.
Phiên mã ngược có các virus có v t ch t di truy n là ARN.ở ậ ấ ề
Ngồi ra cịn ng d ng q trình phiên mã ngứ ụ ược đ xác đ nh để ị ược trình t ADN → t ng h p ADN và xây ự ổ ợ
d ng ngân hàng gen.ự
<b>Câu 36: D</b>
Con lai có ưuthế lai cao thì kiểu gen hầu hết các gen ở trạng thái dị hợp. Nên khi đem tự thụ thì tỷ lệ đồng hợp sẽ
tăng, nên ưu thế lai giảm.
<b>Câu 37: D</b>
Chuy n gen b ng xung đi n:Là PP s d ng xung đi n trong th i gian ng n đ t o ra các l trên màng t bào ể ằ ệ ử ụ ệ ờ ắ ể ạ ỗ ế
tr n làm cho ADN bên ngồi mơi trầ ường có th xâm nh p vào bên trong t bào.ể ậ ế
→ Làm giãn màng sinh ch t c a t bào, giúp ADN tái t h p xâm nh p t bào.ấ ủ ế ổ ợ ậ ế
- u đi m: Có th th c hi n v i các mơ invitro cịn ngun v n, đo n ADN ngo i lai đƯ ể ể ự ệ ớ ẹ ạ ạ ược bi n n p có kích ế ạ
thướ ớc l n.
<b>Câu 38: A</b>
mục đích của việc tạo dịng thuần là đưa các gen có hại về dạng đồng hợp để biểu hiện sau đó sẽ tiến hành loại
bỏ,đây là 1 khâu trong tạo ưu thế lai
<b>Câu 39: C</b>
dòng vi khuẩn đã được chuyển gen kháng thuốc xẽ sinh trưởng và phát triển bình thường.
<b>Câu 40: A</b>
=> A_B_= 0,1x1+ 0,4x0,5=0,3