Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

tên đề tài luận án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.55 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tên đề tài luận án: Sinh kế của người Mnông dưới tác động của thủy điện Buôn Tua </b></i>
<i><b>Srah ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk </b></i>


<b>Chuyên ngành: Dân tộc học </b> <b>Mã số: 931 03 10 </b>


<b>Họ và tên: Phạm Trọng Lượng </b> <b>Khóa đào tạo: 2016 - 2019 </b>
<b>Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Mạnh </b>


<b>Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế </b>


<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>


Với việc kế thừa những thành quả của các tác giả đi trước trong cùng hướng nghiên
<i>cứu và trên cơ sở các lý thuyết của dân tộc học/nhân học, luận án Sinh kế của người Mnông </i>
<i>dưới tác động của thủy điện Buôn Tua Srah ở huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk có những đóng góp </i>
về lý luận cũng như thực tiễn sau:


<i>Về khoa học, trước tiên, bằng việc áp dụng khung sinh kế và sinh kế bền vững, luận </i>
án đã góp phần nâng cao phương pháp nghiên cứu về sinh kế của tộc người, khác với cách
<i>nghiên cứu dân tộc học kinh tế truyền thống ở Việt Nam. Thứ hai, qua nghiên cứu biến đổi </i>
SK của dân tộc Mnông do tác động của thủy điện Buôn Tua Srah ở huyện Lắk, luận án góp
<i><b>phần tìm hiểu quá trình tộc người của dân tộc này trong bối cảnh mới. Thứ ba, kết quả </b></i>
nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, sáng tỏ thêm lí thuyết và khung phân tích về sinh
<i>kế. Thứ tư, luận án cung cấp cho khoa học dân tộc học/nhân học nguồn tư liệu thực địa để </i>
vận dụng so sánh, đánh giá sự thay đổi sinh kế của các cộng đồng dân cư dưới tác động của
các cơng trình thủy điện khác ở Tây Nguyên và cả nước.


<i>Về thực tiễn: Thứ nhất, cùng với những cơng trình nghiên cứu về tái định cư và tác </i>
động do xây dựng thủy điện ở một số nơi khác trên cả nước, luận án góp phần chỉ ra sự bất
cập của việc xây dựng cơng trình thủy điện Bn Tua Srah ảnh hưởng tiêu cực đến sự bền
<i>vững sinh kế của các tộc người Mnông. Thứ hai, luận án nêu rõ nguyên nhân biến đổi sinh </i>


kế, các xu hướng biến đổi sinh kế tộc người Mnông dưới tác động của thủy điện Buôn Tua
<i>Srah. Thứ ba, luận án cung cấp cơ sở khoa học để các cấp có thẩm quyền điều chỉnh, xây </i>
dựng chính sách phát triển cho cộng đồng các dân tộc bị tác động do xây dựng thủy điện
<i>Bn Tua Srah nói riêng và thủy điện trên cả nước. Thứ tư, luận án góp phần xây dựng bộ dữ </i>
liệu phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu các chuyên đề về tái định cư thủy điện với sinh
kế bền vững.


<i> Huế, ngày 16 tháng 9 năm 2019 </i>


<i><b> Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh </b></i>
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Thesis title: “The Impact of Buon Tua Srah Hydropower on Mnong People’s Livelihood in </b></i>
<i><b>Lak District, Dak Lak province” </b></i>


<b>Major: Ethnology </b> <b>Code: 931 03 10 </b>


<b>The author’s name: Pham Trong Luong </b> <b>Course duration: 2016 – 2019 </b>
<b>Supervisors: Ass. Prof. Dr. Nguyen Van Manh </b>


<b>Place of education: Hue University of Sciences, Hue University </b>
<b>CONTRIBUTIONS OF THE THESIS </b>


With the inheritance of the results of the previous authors in the same research
<i>direction and on the basis of ethnographic / anthropological theories, the thesis of Mnong </i>
<i>people's livelihood under the influence of Buon Tua Srah Hydropower in Lak district, Dak </i>
<i>Lak province has the following theoretical and practical contributions: </i>


In science, first of all, by applying a sustainable livelihood and livelihood
framework, the thesis has contributed to improving research methods on ethnic livelihoods,


unlike traditional ethnographic research in Vietnam. Secondly, through the study of the
livelihood change of the Mnong ethnic group due to the impact of Buon Tua Srah
Hydropower in Lak district, the thesis contributes to understanding the ethnicity process of
this ethnic group in the new context. Thirdly, the research results of the thesis contribute to
supplementing and clarifying the theory and analytical framework of livelihoods. Fourthly,
the dissertation provides ethnographic / anthropological sources of field-trip materials to use
to compare and evaluate the livelihoods change of residential communities under the impact
of other hydropower projects in the Central Highlands and the whole country.


In practice, firstly, along with the research works on resettlement and the impact of
hydropower construction in other parts of the country, the dissertation contributes to
pointing out the inadequacies of the construction of Buon Tua Srah Hydropower, which
negatively affects the livelihood sustainability of the Mnong ethnic groups. Secondly, the
dissertation clearly points out the causes of livelihood changes, the trends of changing the
Mnong ethnic livelihoods under the impact of Buon Tua Srah Hydropower. Thirdly, the
dissertation provides a scientific basis for competent authorities to adjust and enhance
development policies for affected ethnic communities due to the construction of Buon Tua
Srah Hydropower in particular and other hydropower plants in the whole country. Fourthly,
the thesis contributes to building a data set for teaching and researching topics on


hydropower resettlement with sustainable livelihoods.


<i> Hue, September, 2019 </i>
<i> </i> PhD candidate


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×