Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập giữa HK1 môn GDCD 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.38 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020­2021
MƠN GIÁO DỤC CƠNG DÂN 6
I. Trắc nghiệm 
(Khoanh trịn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất)
Câu 1: Việc làm nào sau đây tơn trọng kỉ luật trong nhà trường? 
A. Mặc khơng đúng đồng phục khi đến trường.
B. Nói chuyện riêng trong giờ học.
C. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
D. Đi học trễ giờ.
Câu 2: Câu nào sau đây đúng về ý nghĩa của tơn trọng kỉ luật?
A. Duy trì nề nếp, kỉ cương của gia đình và xã hội.
B. Gị bó con người vào khn khổ.
C. Hạn chế quyền tự do của con người.
D. Rèn luyện tính tn thủ, máy móc.
Câu 3: Tơn trọng kỉ luật là
A. Tự giác chấp hành những quy định chung ở trường học.
B. Tự giác chấp hành những quy định chung ở cơ quan, xí nghiệp.
C. Tự giác chấp hành những quy định chung ở mọi lúc, mọi nơi
D. Tự giác chấp hành những quy định chung ở nơi cơng cộng.
Câu 4: Việc làm nào sau đây khơng tơn trọng kỉ luật trong nhà trường? 
A. Mặc đúng đồng phục khi đến trường.
B. Nói chuyện riêng trong giờ học.
C. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Câu 5: Tơn trọng kỉ luật có lợi ích gì?
A. Bảo vệ lợi ích của người quản lí.
C. Hạn chế quyền tự do của cá nhân.
B. Bảo vệ lợi ích cộng đồng và lợi ích 
D. Bảo vệ lợi ích của nhà trường..
bản thân.
Câu 6: Câu nào sau đây sai về ý nghĩa của tơn trọng kỉ luật?
A. Duy trì nề nếp, kỉ cương của gia đình và xã hội.


B. Gị bó con người vào khn khổ.
C. Bảo vệ lợi ích của cộng đồng và bản thân.
D. Rèn luyện tinh thần kỉ luật và vượt khó.
Câu 7: Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự kiên trì?
A. Chép sách giải để hồn thành bài tập nhanh chóng và đầy đủ.
B. Việc nào cũng làm nhưng làm chẳng đến đâu.
C. Gặp việc khó khăn thì nhờ người khác làm giúp.
D. Thấy viêc cần làm thì làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn..
Câu 8: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện sự siêng năng, kiên trì?
A. Há miệng chờ sung.
B. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.


C. Nhịn đói nằm co hơn ăn no vác nặng.
D. Ngồi dưng ăn hoang, mỏ vàng cũng cạn.
Câu 9: Biểu hiện nào sau đây khơng siêng năng?
A. Chép sách giải để hồn thành bài tập nhanh chóng và đầy đủ.
B. Ln học bài đúng giờ, làm bài tập đầy đủ.
C. Thường xun giúp ba mẹ làm việc nhà.
D. Thấy viêc cần làm thì làm đến nơi đến chốn dù gặp khó khăn..
Câu 10: Câu tục ngữ nào sau đây trái với siêng năng, kiên trì?
A. Há miệng chờ sung.
B. Có cơng mài sắt có ngày nên kim.
C. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
D. Cần cù bù thơng minh.
Câu 11: Việc làm nào sau đây thể hiện sự siêng năng?
A. Chép sách giải để hồn thành bài tập nhanh chóng và đầy đủ.
B. Chỉ học bài và làm bài khi cơ giáo nhắc nhở.
C. Về nhà chỉ cần học bài khơng cần thiết phải dọn dẹp nhà cửa.
D. Tự giác học bài, làm bài và phụ giúp bố mẹ.

Câu 12: Việc làm nào thể hiện sự siêng năng?
A. Nam tự giác học bài và miệt mài làm bài tập.
B. Tú chép sách giải để làm bài tập nhanh hơn.
C. Huy chỉ học bài khi có cơ giáo nhắc nhở.
D. Minh ln tranh thủ mọi lúc để ngủ.
Câu 13: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Khơng mua sắm, chi tiêu vào bất kì việc gì.
B. Sử dụng một bộ đồng phục trong nhiều ngày mà khơng giặt.
C. Ln giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận để sử dụng được lâu hơn.
D. Nhịn ăn sáng để dành tiền tiêu vặt.
Câu 14: Câu tục ngữ nào sau đây trái với tiết kiệm?
A. Tích tiểu thành đại
B. Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm
C. Vung tay q trán.
D. Góp gió thành bão.
D. Đi học đúng giờ.
Câu 15: Việc làm nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Khơng mua sắm, chi tiêu vào bất kì việc gì.
B. Sử dụng một bộ đồng phục trong nhiều ngày mà khơng giặt.
C. Ln giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận để sử dụng được lâu hơn.
D. Nhịn ăn sáng để dành tiền tiêu vặt.
Câu 16: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tính tiết kiệm?
A. Cơm thừa, gạo thiếu
B. Chằng lo trước, ắt lụi sau.
C. Vung tay q trán.


Tích tiểu thành đại.
Câu 17: Em khơng đồng ý với ý kiến nào sau đây?
A. Lễ độ giúp quan hệ bạn bè trong lớp trở nên tốt hơn.

B. Lễ độ giúp con người sống có văn hóa.
C. Chỉ cần lễ độ với người lớn tuổi
D. Lễ độ là thể hiện con người có đạo đức.
Câu 18: Tiết kiệm là 
A. khơng mua sắm, chi tiêu vào bất kì việc gì.
B. sử dụng một bộ đồng phục trong nhiều ngày mà khơng giặt.
C. biết sử dụng hợp lý, đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và  
của người khác.
D. ln sử dụng đồ cũ.
Câu 19: Biểu hiện nào sau đây thể hiện tính lễ độ?
A. Nói cộc lốc, trống khơng.
C. Nói chuyện riêng trong giờ học.
B. Nói leo trong giờ học
D. Biết lắng nghe người khác.
Câu 20: Việc làm nào sau đây khơng lễ độ?
A. Nhường ghế cho người già
C. Ngồi gác chân lên bàn trong lớp 
B. Chào hỏi người thân khi gặp 
học.
mặt.
D. Giữ trật tự trong giờ học
E. II. Tự luận 
F. Câu 1: Thế nào là tơn trọng kỉ luật? Em hãy nêu 2 hành vi khơng tơn trọng kỉ 
luật?
Câu 2: a. Thế nào lả lễ độ? Nêu 1 ví dụ về lễ độ
b. Thế nào là lịch sự ? Nêu 1 ví dụ về lịch sự.
D.


G.


.c. Thế nào là tế nhị ? Nêu 1 ví dụ về tế nhị
Câu 3: Em hiểu thế nào về câu “Tiên học lễ, hậu học văn”?


?Câu 4: Là học sinh, em tự chăm sóc và rèn luyện thân thể như thế nào


 Câu 5: Thành là học sinh giỏi trong lớp, nhưng hay đến muộn giờ truy bài, trực .H
 nhật thì làm qua loa, đại khái. Lớp trưởng và tổ  trưởng nhắc nhở  thì Thành nói :
.Với tớ, kết quả học tập là chính, cịn các chuyện khác khơng quan trọng


? Em có đồng ý vói ý kiến của Thành khơng ? Tại sao

.A


.Nêu 2 hành vi của em thể hiện tôn trọng kỉ luật

.B


 Câu 6: An và Nam ngồi cùng bàn đầu. Trong giờ kiểm tra, thấy An loay hoay .I
 mãi khơng làm được bài tập khó, Nam liền đưa bài của mình cho An chép. Cơ giáo
 phát hiện, và cho cả hai bài điểm kém. Nam ấm ức nói với các bạn cùng lớp : “Tớ
.”! giúp bạn chứ có vi phạm gì đâu


: Câu hỏi


.J


? Hành vi giúp An của Nam có tơn trọng kỉ luật khơng ? Vì sao

.A


K.
A.
B.
C.
D.

.Nêu 2 hành vi của em thể hiện tơn trọng kỉ luật .B
Câu 7 Em sẽ xử lí như thế nào trong các tình huống sau:
Bạn em thường xun bỏ học đi chơi. Em sẽ khun bạn như thế nào?
Nhìn thấy cơ giáo cũ đến gần, bạn em nói: “Cơ ấy khơng cịn dạy mình nữa, 
chẳng cần chào đâu”. Em sẽ làm gì?
Bạn em thường ăn rất nhiều và lười vận động. Em sẽ khun bạn như thế 
nào?
Nếu bạn ngồi gần em hay nói chuyện riêng, khơng nghe cơ giáo giảng bài. 
Em sẽ khun bạn như thế nào?

L.
M.




×