Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Sinh học 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Chu Văn An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.9 KB, 2 trang )

ÔN TẬP KIỂM TRA GIŨA HỌC KÌ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- GV yêu cầu HS nhắc lại:
1. Các tế bào của thực vật
như rễ, thân, lá lớn lên và
phân chia có ý nghĩa gì đối
với cây?
2. Các thành phần chủ yếu
của tế bào ( Học hình 7.4)
SGK trang 24). Thành phần
quan trọng nhất của tế bào.

- HS trả lời.
1.Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát
triển.

3. Rễ có mấy miền? Chức
năng chính của các miền của
rễ?

4. Nêu cấu tạo trong của thân
non.

6. Có những loại rễ biến dạng
nào? Chức năng mỗi loại rễ
biến dạng? Cho ví dụ?

7. Kể tên các loại thân mà em


biết, nêu ví dụ.

2
- Vách tế bào
- Màng sinh chất
- Chất tế bào (lục lạp,…)
- Nhân
- Không bào chứa dịch tế bào.
3. Rễ cây gồm 4 miền:
- Miền trưởng thành có mạch dẫn, có chức năng dẫn truyền.
- Miền hút có nhiều lơng hút, có chức năng hấp thụ nước và
muối khoáng.
- Miền sinh trưởng là nơi tế bào phân chia làm cho rễ dài ra.
- Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
4. Thân non gồm 2 phần chính:
- Vỏ
+ Biểu bì
+ Thịt vỏ
- Trụ giữa
+ Bó mạch ( mạch rây ở ngòai, mạch gỗ ở trong)
+ Ruột
6.
- Rễ củ: dự trữ chất dinh dưỡng ( cải củ, cà rốt)
- Rễ móc: bám vào trụ, giúp cây leo lên( trầu không, vạn niên
thanh)
- Rễ thở: giúp cây hô hấp trong khơng khí ( bụt mọc, bần)
- Giác mút: lấy thức ăn từ cây chủ ( tơ hồng, tầm gửi)
7.
- Thân đứng:
+ Thân gỗ: đa, si, bàng...

+ Thân cột: cau, dừa...
+ Thân cỏ: mần trầu, xấu hổ...
- Thân leo: đậu Hà Lan, cây mướp, mồng tơi...
- Thân bò: rau má, ra muống, rau lang...

9. Thân non có màu xanh có 9.
tham gia quang hợp được
Được. Vì trong cấu tạo trong của thân non phần thịt vỏ
khơng? Vì sao?
có diệp lục nên thân non tham gia quang hợp được.
- GV cho HS ghi nhận
- HS tự ghi nhận




×