Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.39 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKI SINH HỌC 8, năm học 2020- 2021
I. Phần trắc nghiệm
Bài 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI
Câu 1. Cơ thể người gồm mấy phần? 03 phần: Phần đầu, phần thân, phần chi.
Câu 2. Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào? Cơ hoành.
Câu 3. Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?

Phổi, tim.

Câu 4. Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?
Dạ dày, ruột, hệ bài tiết…
Bài 7. BỘ XƯƠNG
Câu 1. Bộ xương người gồm mấy phần?
03 phần: Xương đầu, xương thân, xương chi
Câu 2. Chức năng của bộ xương người?
Nâng đỡ, bảo vệ cơ thể, nơi bám các cơ
Câu 3. Ở người, có mấy loại khớp xương?
03 loại: Khớp động, khớp bán động, khớp bất động.
Câu 4. Ở người, loại khớp nào không cử động được?

Khớp bất động

Câu 5. Ở người, loại khớp nào cử động dễ dàng?

Khớp động

Bài 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG
Câu 1. Xương to ra bề ngang do đâu?
Câu 2. Xương dài ra do đâu?

Nhờ sự phân chia tế bào xương



Nhờ sự phân chia tế bào lớp sụn tăng trưởng

Câu 3. Cấu tạo của xương từ ngoài vào trong của một xương dài gồm:
Màng xương, xương cứng, khoang xương
Câu 4. Trong khoang xương của thân xương có
Tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người già
Bài 11. TIẾN HÓA HỆ VẬN ĐỘNG VÀ VỆ SINH HỆ VẬN ĐỘNG
Câu 1. Để chống vẹo cột sống các em cần phải:
Ngồi học ngay ngắn; lao động vừa sức; rèn luyện thể dục thể thao
Bài 13. MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ
Câu 1. Máu gồm thành phần nào?

Huyết tương và tế bào máu

Câu 2. Máu gồm các loại tế bào nào? Hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
Câu 3. Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào?


Máu, nước mô và bạch huyết
Câu 4. Chức năng của hồng cầu là gì?

Vận chuyển O2 và CO2

Câu 5. Máu có màu đỏ tươi là máu?

Từ phổi về tim tới các tế bào

Câu 6. Máu có màu đỏ thẫm là máu?


Từ tế bào về tim rồi tới phổi

Câu 7. Hồng cầu có màu đỏ tươi?

Khi hồng cầu kết hợp với O2

Câu 8. Hồng cầu có màu đỏ thẫm?

Khi hồng cầu kết hợp với CO2

Bài 15. ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU
Câu 1. Sự đông máu liên quan đến hoạt động nào?
Câu 2. Có mấy loại nhóm máu?

Tiểu cầu

04 loại: máu O, máu A, máu B, máu AB

Câu 3. Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người có nhóm máu:
AB
Câu 4. Máu khơng có cả kháng nguyên A và B có thể truyến cho người có nhóm
máu: O, A, B, AB
Câu 5. Máu chỉ có kháng nguyên A có thể truyền cho người có nhóm máu: A, AB
Câu 6. Máu chỉ có kháng nguyên B có thể truyền cho người có nhóm máu: B, AB
Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP
Câu 1. Luyện tập thở sâu có tác dụng?

Tăng hiệu quả hơ hấp

Câu 2. Các hoạt động góp phần bảo vệ đường hơ hấp của bạn?

Trồng nhiều cây xanh, bỏ rác đúng nơi quy định, đeo khẩu trang trong
mơi trường có nhiều khói bụi.
Câu 3. Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp?
Bệnh lao, bệnh sard, bệnh covid-19…
Bài 25. TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG
Câu 1. Ở khoang miệng, biến đổi hóa học có sự tham gia của enzim? Amilaza
Câu 2. Ở khoang miệng, biến đổi lí học và hóa học gồm các hoạt động nào?
Nhai, nghiền, biến đổi tinh bột.
Câu 3. Thức ăn được nuốt xuống thực quản nhờ hoạt động cơ quan nào là chủ yếu?
Cơ quan Lưỡi
Câu 4. Lực đẩy thức ăn qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt nào nào là chủ yếu?
Cơ thực quản
II. Phần tự luận
Câu 1. Chúng ta cần phải làm gì để xương phát triển cân đối và khỏe mạnh


- Lao động vừa sức
- Rèn luyện thể dục thể thao
- Cần lưu ý tư thế ngồi và mang vác
- Bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng
Câu 2. Phân tích những đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế
đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
- Hộp sọ người rất phát triển; xương sọ lớn hơn xương mặt, lồi cằm phát triển;
xương chậu đỡ các nội quan trong tư thế đứng thẳng.
- Cột sống cong 4 chỗ, đảm bảo cho trọng lực cơ thể rơi vào 2 bàn chân trong tư
thế đứng thẳng; lồng ngực nở rộng sang 2 bên.
- Xương chi phân hóa: chi tay có khớp linh hoạt hơn chi chân, đặc biệt là các
khớp cổ tay, bàn tay giúp người sử dụng công cụ lao động khéo léo. Chân có xương
lớn, khớp chắc chắn, xương gót phát triển, các xương bàn chân và xương ngón chân
khớp với nhau tạo thành vịm để vừa có thể đứng và vừa có thể di chuyển linh hoạt.

Câu 3. Máu gồm những thành cấu tạo nào? Chức năng của huyết tương và hồng
cầu.
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng
cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận
chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2
Câu 4. Môi trường trong của cơ thể gồm những thành phần nào? Vai trị của
chúng.
- Mơi trường trong của cơ thể gồm máu, nước mô và bạch huyết.
- Vai trị: mơi trường trong giúp tế bào thường xun liên hệ với mơi trường ngồi
trong q trình trao đổi chất.
Câu 5. Biến đổi lí học và hóa học ở dạ dày diễn ra như thế nào?
- Biến đổi lí học: có tuyến vị tiết dịch vị để hịa lỗng thức ăn; dạ dày co bóp để đảo
trộn thức ăn thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: nhờ enzim pepsin phân cắt Prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi
ngắn gồm 5-10 axit amin.
Câu 6. Dạ dày có cấu tạo phù hợp với chức năng tiêu hóa như thế nào?
- Thành dạ dày có 4 lớp: lớp màng ngồi, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc


- Dạ dày có hình dạng một cái túi thắt 2 đầu, dung tích 3 lít
- Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: cơ vòng, cơ dọc, cơ chéo.
- Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.

Phường 1, Ngày 07 tháng 12 năm 2020
Duyệt BGH

Tăng Hoàng Khánh


Tổ trưởng

Tạ Kim Nguyện

Gv thực hiện

Nguyễn Hồng phương



×