Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

on thi hki 1- vat ly11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.38 KB, 6 trang )

ÔN TẬP VẬT LÝ 11- HKI 1
Câu 1) Hai điện tích điểm q
1
= +3 (C) và q
2
= -3
(C),đặt trong dầu (
ε
= 2) cách nhau một khoảng r =
3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N).
B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N).
D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 2) Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10
-7
(C) và
4.10
-7
(C), tương tác với nhau một lực 0,1 (N) trong
chân không. Khoảng cách giữa chúng là:
A. r = 0,6 (cm). B. r = 0,6 (m).
C. r = 6 (m). D. r = 6 (cm).
Câu 3: Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện
trường 2.10
2
(V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó
bằng 16.10
-4
(N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 8.10


-4
(C). B. q = 12,5.10
-6
(µC).
C. q = 8 (µC). D. q = 12,5 (C).
Câu 4: Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích
Q = 5.10
-9
(C), tại một điểm trong chân không cách
điện tích một khoảng 10 (cm) có độ lớn là:
A. E = 0,450 (V/m).B. E = 0,225 (V/m). C.
E = 4500 (V/m). D. E = 2250 (V/m).
Câu 5: Một điện tích điểm dương Q trong chân
không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng
r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E =
30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10
-5
(C). B. Q = 3.10
-6
(C).
C. Q = 3.10
-7
(C). D. Q = 3.10
-8
(C).
Câu 6: Trên vỏ một tụ điện có ghi (6nF – 150V) ,
đặt vào hai bản của tụ điện 1 HĐT 120V.
a) Điện tích của tụ điện có giá trị:
A. 720 C B. 72.10

-8
C C. 9.10
-7
C
D. 900 C
b) Điện tích tối đa của tụ điện có giá trị:
A. 720 C B. 72.10
-8
C
C. 9.10
-7
C D. 900 C
Câu 7: Một tụ điện có điện dung C = 60 nF, giữa
hai bản tụ có hiệu điện thế U = 10 V thì năng lượng
điện trường trong tụ bằng:
A. 3.10
-6
J B. 6.10
-6
J C. 3.10
-4
J D. 5.10
-4
J
Câu 8: Một mạch điện có hai điện trở 3

và 6

mắc
song song được nối vào nguồn điện có điện trở

trong 1

.Hiệu suất của nguồn điện là
A:11,1%; B:90%;
C:66,6%; D:16,6%
Câu 9: Người ta mắc nối tiếp 3 pin lần lượt có suất
điện động 2,2 V; 1,1 V; 0,9 V và điện trở trong 0,2
Ω; 0,4 Ω; 0,5 Ω tạo thành nguồn điện cho mạch.
Cường độ dòng điện trong mạch là 1 A chạy qua.
Điện trở ngoài của mạch là bao nhiêu ?
A. 3,1 Ω. B. 4,5 Ω. C. 5,1 Ω. D. 3,8 Ω.
Câu 10: Đặt vào hai đầu tụ điện một hiệu điện thế
10V thì điện tích của tụ điện là 20.10
-9
C. Điện
dung của tụ là
A. 2
µ
F B. 2mF C. 2 F D. 2 nF.
Câu 11: Để tích được một điện lượng 10nC thì đặt
vào tụ điện một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích
được điện lượng 2,5nC thì phải đặt vào hai đầu tụ
một hiệu điện thế là
A. 500mV B. 0,05V C. 5V D. 20 V.
Câu 12: Một đoạn mạch gồm một pin 9V, điện trở
mạch ngoài 4

, cường độ dòng điện trên toàn mạch
là 2A. Điện trở trong của nguồn là:
A. 0,5


B. 4,5

C. 1

D. 2

Câu 13: Nếu ghép cả ba pin giống nhau thành một
bộ pin, biết mỗi pin có suất điện động 3V thì bộ
nguồn sẽ không thể đạt được suất điện động:
A. 3V B. 6V C. 9V D. 5V
Câu 14: Ghép 3 pin giống nhau, mỗi pin có suất
điện động 9V, điện trở trong 2

thành bộ nguồn
18V thì điện trở trong của bộ nguồn là:
A.6

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 15: Ghép 3 pin giống nhau nối tiếp mỗi pin có
suất điện động 3V và điện trở trong 1

. Suất điện
động và điện trở trong của bộ pin là:
A. 9V và 3


B. 9V và 1/3

C. 3V và 3

D. 3V và 1/3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×