Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

nghiên cứu cấu trúc khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và dẫn xuất trên nền fullerene c60 bằng phương pháp hóa tính toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.64 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b> ĐẠI HỌC HUẾ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>BẢN THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN </b>
Họ và tên NCS: NGUYỄN MINH THÔNG


<b>Tên đề tài: Nghiên cứu cấu trúc, khả năng chống oxy hóa của một số polyphenol và </b>
<b>dẫn xuất trên nền fullerene (C60) bằng phương pháp hóa tính tốn </b>


Chun ngành: Hóa lý thuyết và Hóa lý
Mã số: 62.44.01.19


Giáo viên hướng dẫn: 1. PGS.TS. Phạm Cẩm Nam
2. PGS.TS. Trần Dương


Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế
Thời gian thực hiện luận án: Từ năm 2013 đến năm 2016


<b>Những đóng góp mới của luận án: </b>


1. Đã tiến hành nghiên cứu một cách có hệ thống khả năng chống oxy hóa của một
số hợp chất polyphenol có nguồn gốc từ cây sa kê và vỏ măng cụt thông qua 3 cơ chế
<b>HAT, SET−PT và SPLET. Trong đó, hợp chất S12, M10 và M11 được xem là những </b>
chất chống oxy hóa tiềm năng với giá trị BDE(O−H) trong pha khí lần lượt là 77,3; 82,3;
82,8 kcal/mol.


2. Đã làm rõ được cơ chế phản ứng Bingel − Hirsch giữa ion âm dimethyl
bromomalonate và fullerene (C60). Trong bốn đường phản ứng thì đường phản ứng đi qua


<b>trạng thái chuyển tiếp TS(6,6)-1</b> để hình thành sản phẩm ở vị trí liên kết (6,6) là thuận lợi
về mặt nhiệt động, điều này cũng phù hợp với kết quả thực nghiệm.



3. Đã thiết kế các hợp chất chống oxy từ một số dẫn xuất malonate của altilisin J
và mangostin trên nền fullerene bằng phương pháp hóa tính tốn. Bề mặt thế năng của
phản ứng giữa fullerene và các dẫn xuất malonate có nguồn gốc từ altilisin J và
mangostin được thiết lập. Các hợp dẫn xuất fullerene mới có khả năng chống oxy hóa cao
hơn so với hợp chất ban đầu, được đánh giá thông qua 2 cơ chế HAT và SET với các
<i>thông số đặc trưng như: BDE, IE và EA. </i>


<i> Huế, ngày tháng 1 năm 2017 </i>


<b> Cán bộ hướng dẫn Nghiên cứu sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

MINISTRY EDUCATION AND TRAINING <b>SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM</b>


<b>HUE UNIVERSITY</b> <b>Independence – Freedom – Happiness </b>


<b>THE NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS </b>


<b>Full name of PhD student: NGUYEN MINH THONG </b>


<b>Thesis title: “Studying on the structure, antioxidant activity of polyphenol and their </b>
<b>derivatives based on fullerene (C60) using computational chemistry method” </b>


Major: Theoretical chemistry and Physical chemistry
Code: 62.44.01.19


Supervisors: <b>1. Assoc. Prof. Dr. Pham Cam Nam </b>
<b>2. Assoc. Prof. Dr. Tran Duong </b>
Training institution: Hue University's College of Sciences


Time course: 2013 - 2016


<b>The new contributions of the thesis: </b>


1. Theoretical calculations have been performed to predict the antioxidant
<i>properties of phenolic compounds extracted from Artocarpus altilis and the pericarp of </i>
<i>G. Mangosteen through three main reaction mechanisms: HAT, SETPT and SPLET. </i>
<b>Based on the BDE(O–H), compound S12; M10 and M11 is considered as a potential </b>
antioxidants with the estimated BDE value of 77,3; 82,3 and 82,8 kcal/mol in the gas
phase, respectively.


2. Theoretical calculations have been performed to study the mechanism of the
Bingel - Hirsch reaction between dimethyl bromomalonate anion and fullerene (C60). The


study results show that the cycloaddition reaction at the (6,6) bond is more favorable than
<b>one at (5,6) bond and the reaction path which goes through the transition state TS(6,6)-1</b> is
thermodynamically favorable. The theoretical results of the formation of
fullerene-flavonoid conjugates at (6,6) bond via Bingel - Hirsch mechanism is suitable with the
<b>experimental procedures. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>, </i>


derivatives have high antioxidant activity because of integrated properties of both
fullerene and phenolic compounds.


<i> Hue, January 2017 </i>


<b> Supervisor PhD student </b>





</div>

<!--links-->

×