Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

những đóng góp mới của luận án tiến sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.56 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÀO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b>TRƯỜNG ĐH KINH TẾ Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc </b>


<b>NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ </b>


Họ và tên NCS: Nguyễn Lê Hiệp


Đề tài luận án: <i><b>Hi</b><b>ệu quả kinh tế chăn nuôi gà ở tỉnh Thừa Thiên Huế </b></i>
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp


Mã số: 62 62 01 15
Khoá đào tạo: 2012 - 2015


Họ và tên người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tài Phúc
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế


<i><b>1. </b><b>Ý nghĩa khoa học </b></i>


Góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đánh giá
hiệu quả kinh tế chăn ni gà thịt, từ đó lựa chọn cách tiếp cận, phương pháp, hệ thống chỉ
tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt phù hợp với điều kiện hiện nay ở
Việt Nam.


<i><b>2. Ý nghĩa thực tiễn</b></i>



(1) Đánh giá thực trạng phát triển, chỉ ra những khó khăn, bất cập trong phát triển
ngành chăn nuôi gà thịt ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong giai đoạn 2009 - 2013.


(2) Xác định và so sánh hiệu quả kinh tế chăn ni gà thịt theo các tiêu chí khác
nhau; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt
<i>để có cơ sở khoa học nhằm định hướng ngành chăn nuôi gà thịt phải đi lên bằng “đôi </i>
<i>chân” </i>nào? Đây là vấn đề cịn nhiều hồi nghi, trăn trở trong thời gian qua.



(3) Phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi gà thịt trong bối cảnh rủi ro để thấy được
khả năng phát triển của ngành trong điều kiện hiện nay. So sánh kết quả và hiệu quả kinh
tế chăn nuôi gà thịt với một số hoạt động kinh tế khác để có cơ sở khoa học tái cấu trúc
ngành chăn nuôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

hiệu quả kỹ thuật để thấy được những hạn chế trong tổ chức, quản lý hoạt động chăn
nuôi gà th<i>ịt, từ đó có cơ sở khoa học đề xuất giải pháp cải thiện khả năng thực hành của </i>
người chăn ni.


(5) Đề xuất các nhóm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi
gà thịt, đây là cơ sở khoa học để các cơ quan quản lý và người chăn nuôi tham khảo, áp
dụng nhằm góp phần hồn thành chiến lược, mục tiêu phát triển chăn nuôi ở tỉnh Thừa
Thiên Huế đến năm 2020 như đã đề ra.


<i><b> Hu</b><b>ế, tháng 3 năm 2016 </b></i>
<b>Người hướng dẫn khoa học Nghiên cứu sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NEW CONTRIBUTIONS OF DOCTORAL THESIS </b>
Full name of doctoral


fellow:


Nguyen Le Hiep


Dissertation’s title: Economic efficiency of broiler production in Thua
Thien Hue province


Major: Agricultural Economics



Code: 62 62 01 15


Training period: 2012 – 2015


Academic supervisor: Assoc. Dr. Nguyen Tai Phuc
Educational


institution:


Hue College of Economics – Hue University


<b>New contributions of doctoral thesis </b>
<b>1. Scientific significance </b>


Systematizing and clarifying the theoretical and practical issues about evaluation of
EEOBP allowed to select the approach, method, indicators system of outcome and
relevant EEOBP to Vietnam’s current conditions.


<b>2. Practical significance </b>


(1) Evaluating the current situation of development, figuring out the difficulties,
disadvantages of broiler production in Thua Thien Hue province from 2009 to 2013.
(2) Defining and comparing EEOBP in different characteristics, analyzing factors affecting


the outcome and EEOBP aimed to obtain the scientific basis and to orient how the broiler
production develops. It has been a controversial problem in recent years.


(3) Analyzing EEOBP in the risk context was to find out the development of broiler
production in the actual condition. Comparing the outcome and EEOBP to some other
economic activities aimed to get the scientific basis of reconstructing husbandry


industry.


(4) Measuring technical efficiency and analyzing factors that influenced on technical
efficiency were to discover the limitations in the organization, management of broiler
production. Because of that, the thesis would recommend solutions to improving the
raiser’s practical skills.


(5) Proposing the groups of key solutions to enhancing EEOBP that were scientific
foundation for management agencies and raisers to refer, apply to completing strategies,
objectives of husbandry development in Thua Thien Hue province until 2020.


<b>Hue city, December 2015 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×