Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI CHƯƠNG 1 HÌNH HỌC 10 | đề kiểm tra hình học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (944.41 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GIẢI CHI TIẾT ĐỀ KIỂM TRA BÀI 1-2-3 LẦN 2 </b>
<b>HH 10 CHƯƠNG 1 </b>


<b>MÔN TOÁN 10 </b>
<b>TIME: 30 PHÚT </b>


<b>I. Ma trận đề </b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TỔNG HỢP BÀI 1-2-3 </b>
- Hình thức TNKQ 100%


- Số câu 25
- 0,4 điểm/câu
<b>Ma trận đề </b>


<b>Nội dung chủ đề </b>


<b>Mức độ tư duy </b>


<b>Tỉ lệ </b>
<b>Nhận biết </b> <b>Thông <sub>hiểu </sub></b>


<b>Vận </b>
<b>dụng </b>


<b>thấp </b>


<b>Vận </b>
<b>dụng </b>


<b>cao </b>



<b>Cộng </b>


<b>1. Các định nghĩa </b> <b>3 </b> <b>3 </b> <b>2 </b> <b>8 </b>


<b>32% </b>


<b>2. Tổng, hiệu của hai véc tơ 3 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>1 </b> <b>9 </b>


<b>36% </b>


<b>3. Tích của một số với véc </b>


<b>tơ </b> <b>2 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>1 </b> <b>8 </b>


<b>32% </b>


<b>Cộng </b> <b>8 </b>


32%


<b>7 </b>
28%


<b>8 </b>
32%


<b>2 </b>


8% <b> 25 </b>



<b>100% </b>


<b>Mô tả nội dung câu hỏi </b>


<b>Chủ đề </b> <b>Câu </b> <b>Mô tả </b>


<b>1. Các định </b>
<b>nghĩa </b>


1 NB: Nhận biết xác định một vectơ


2 NB: Sự cùng phương và hướng của hai vectơ
3 NB: Nhận biết hai vectơ bằng nhau


4 TH: Sự cùng phương và hướng của hai vectơ
5 TH: Hai vectơ bằng nhau


6 TH: Độ dài vectơ
7 VDT: Tính độ dài vectơ
8 VDT: Hai vectơ bằng nhau


<b>2. Tổng, hiệu </b>
<b>của hai véc </b>


<b>tơ </b>


9 NB: Tổng của hai hay nhiều vectơ
10 NB: Hiệu của hai hay nhiều vectơ
11 NB: Vectơ đối



12 TH: Chứng minh đẳng thức vectơ


13 TH: Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức vectơ
14 VDT: Chứng minh đẳng thức vectơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

16 VDT: Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức vectơ


17 VDC: Tính độ dài của vectơ là tổng, hiệu của hai hay nhiều vectơ


<b>3. Tích của </b>
<b>một số với </b>


<b>véc tơ </b>


18 NB: Xác định tích của vectơ với một số và tính độ dài của nó
19 NB: Chứng minh đẳng thức vectơ, thu gọn biểu thức


20 TH: Xác định vị trí của một điểm nhờ đẳng thức vectơ
21 TH: Phân tích một vectơ theo hai vectơ khơng cùng phương


22 VDT: Chứng minh ba điểm thẳng hàng, hai đường thẳng song song
23 VDT: Tập hợp điểm thỏa mãn đẳng thức vectơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Đề bài </b>


<b>Câu 1: </b> Cho tam giác <i>ABC</i>, có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ - khơng) có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh <i>A B C</i>, , .


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C.</b>5. <b>D. </b>6.



<b>Câu 2: </b> Cho tam giác<i>ABC. Gọi M N</i>, <i> lần lượt là trung điểm của các cạnh AB AC</i>, . Hỏi cặp vectơ nào
sau đây cùng hướng?


<b>A. </b><i>AB</i> và <i>MB</i>. <b>B. </b><i>MN và CB . </i> <b>C. </b><i>MA</i> và <i>MB</i>. <b>D. </b><i><b>AN và CA . </b></i>
<b>Câu 3: </b> <i>Chọn câu dưới đây để mệnh đề sau là mệnh đề đúng: Nếu có AB</i><i>AC</i> thì


<b>A. tam giác </b><i>ABC</i> là tam giác cân. <b>B. tam giác </b><i>ABC</i> là tam giác đều.
<b>C. </b><i>A là trung điểm của đoạn BC</i>. <b>D. điểm B trùng với điểm </b><i>C</i>.


<b>Câu 4: </b> Cho lục giác đều <i>ABCDEF</i> có tâm <i>O</i>. Số các vectơ (khác vectơ - không) cùng phương với
<i>OC</i>có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là


<b>A.</b> 2. <b>B. </b>3. <b>C.</b> 4. <b>D. </b>6.


<b>Câu 5: </b> Cho tứ giác <i>ABCD</i>. Gọi <i>M N P Q</i>, , , lần lượt là trung điểm của <i>AB</i>, <i>BC</i>, <i>CD</i>, <i>DA</i>. Khẳng định


<b>nào sau đây là sai?</b>


<b>A. </b><i>MN</i> <i>QP</i>. <b>B. </b> <i>MN</i> <i>AC</i> . <b>C. </b><i>MQ</i> <i>NP</i>. <b>D. </b><i>QP</i> <i>MN</i> .


<b>Câu 6: </b>Cho tam giác<i>ABC</i> đều cạnh bằng<i>a</i> , trọng tâm <i>G. Độ dài vectơ AG bằng: </i>
<b>A. </b> 3


2
<i>a</i>


<b> . </b> <b>B. </b> 3


3


<i>a</i>


<b> . </b> <b>C. </b> 3


4
<i>a</i>


<b>. </b> <b>D. </b> 3


6
<i>a</i>


.


<b>Câu 7.</b> Cho hình thoi <i>ABCD</i><sub> có </sub> <i>AB</i> <i>a ABC</i>, 600. Điểm <i>G</i> là trọng tâm tam giác <i>ADC</i> . Tính
<i>BG</i> theo <i>a</i>?


<b>A.</b> <i>a</i>. <b>B.</b> 3


2 <i>a</i>. <b>C.</b>
3


3 <i>a</i>. <b>D.</b>


2 3
3 <i>a</i>.


<b>Câu 8.</b> Cho tứ giác <i>ABCD</i>. Gọi <i>M N P Q lần lượt là trung điểm của các cạnh </i>, , , <i><sub>AB BC CD DA . </sub></i>, , ,
Gọi <i>O</i> là giao điểm các đường chéo của tứ giác <i>MNPQ</i>, trung điểm các đoạn thẳng <i>AC BD</i>,
tương ứng là <i>I J</i>, . Khẳng định nào sau đây đúng?



<b>A.</b> <i>OI</i> <i>OJ</i> . <b>B.</b><i>OA</i> <i>OC</i>. <b>C.</b> <i>OB</i> <i>OD</i>. <b>D.</b> <i>OI</i> <i>JO</i>.


<b>Câu 9.</b> Cho <i>u</i> <i>DC</i><i>BA CB</i> <i>AD với ,<sub>A B C D là 4 điểm phân biệt. Chọn khẳng định đúng? </sub></i>, ,
<b>A.</b> <i>u</i><i>AD . </i> <b>B.</b> <i>u</i>0. <b>C.</b> <i>u</i><i>CD . </i> <b>D.</b> <i>u</i><i>AC . </i>


<b>Câu 10.</b> Cho hình bình hành <i>ABCD</i><sub> tâm </sub><i>O</i><sub> và </sub><i>a</i> <i>OB OA . Khẳng định nào sau đây đúng? </i>
<b>A.</b> <i>a</i><i>OC OB . </i> <b>B.</b> <i>a</i><i>BA . </i> <b>C.</b> <i>a</i><i>OC OD . </i> <b>D.</b> <i>a</i><i>CD . </i>
<b>Câu 11.</b> Cho tam giác <i>ABC</i>. Véc tơ nào sau đây là vec tơ đối của véc tơ <i>AB BC ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. </b><i><sub>MN</sub></i> <i><sub>NP</sub></i> <i><sub>PM</sub></i>. <b>B. </b><i>MN PM NM</i> 0.


<b>C. </b><i>MN NP PM</i> 0. <b>D. </b><i>MN</i> <i>NP</i> <i>PM</i> <i>MP</i>
<b>Câu 13. </b> Cho tam giác <i>ABC</i> và điểm <i>N</i> thỏa mãn <i>NC AB</i>  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?


<b>A. </b><i>N</i> là trung điểm<i>BC</i>. <b>B. </b><i>N</i> là trung điểm<i>AB</i>.


<b>C. </b><i>N</i> là trung điểm<i>AC</i>. <b>D. </b><i>ABCN</i> là hình bình hành.


<b>Câu 14. </b> <b>Cho tam giác </b><i>ABC</i>. Gọi <i>M</i>, <i>N</i>, <i>P</i> lần lượt là trung điểm của các cạnh <i>BC CA AB</i>, , . Khẳng định
nào đúng?


<b>A. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>AB</i>. <b>B. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>BC</i>.


<b>C. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>AC</i>. <b>D. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> 0<b>. </b>


<b>Câu 15. </b> Cho tam giác <i>ABC</i> đều cạnh <i>a</i>, <i>H</i> là trung điểm của <i>BC</i>. Tính <i>CA</i> <i>HC</i>


<b>A. </b>



2
<i>a</i>


<i>CA</i> <i>HC</i> . <b>B. </b> 3


2
<i>a</i>


<i>CA</i> <i>HC</i> . <b>C. </b> 2 3


3
<i>a</i>


<i>CA</i> <i>HC</i> . <b>D. </b> 7


2
<i>a</i>
<i>CA</i> <i>HC</i> .
<b>Câu 16. </b> Cho tam giác <i>ABC</i> có trọng tâm <i>G</i>. Điểm <i>N</i> thỏa mãn hệ thức


    


<i>AC</i> <i>NB CN</i> <i>GA GN GC . Xác định tập hợp điểm N</i>.


<b>A. </b>Đường tròn tâm <i>B</i>, bán kính <i>BC</i>. <b>B. </b>Đường trung trực của<i>AB</i>.


<b>C. </b>Đường trung trực của <i>BC</i>. <b>D. </b>Đường tròn tâm <i>B</i>, bán kính <i>AB</i>.


<b>Câu 17: </b> Cho hai lực <i>F</i><sub>1</sub>30<i>N</i>, <i>F</i><sub>2</sub> 80<i>N</i> có điểm đặt tại <i>O</i> sao cho hai lực không cùng phương. Cường độ
lực tổng hợp của hai lực không thể là giá trị nào sau đây.



<b>A. </b><i>80 N .</i> <b>B. </b><i>110 N .</i> <b>C. </b><i>70 N .</i> <b>D. </b><i>60 N .</i>


<b>Câu 18: </b> Trên đường thẳng <i>MN</i> lấy điểm <i>P</i> sao cho <i>MN</i>  3<i>MP</i>. Điểm <i>P</i> được xác định đúng trong hình vẽ
nào sau đây?


<b>A. </b>Hình 3. <b>B. </b>Hình 4. <b>C. </b>Hình 1. <b>D. </b>Hình 2.
<b>Câu 19: </b> Cho hình bình hành <i>ABCD</i> tâm <i>O</i>. Tìm đẳng thức đúng.


<b>A. </b><i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i><b> . </b>0 <b>B. </b> 1
2
<i>BO</i>  <i>BD</i><b>. </b>


<b>C. </b><i>AC</i>2<i>CO</i><b>. </b> <b>D. </b><i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>2.<i>AC</i><b>. </b>


<b>Câu 20: </b> Cho tam giác <i>ABC</i>. Gọi <i>I</i> là trung điểm của <i>AB</i>. Tìm điểm <i>M</i> thỏa mãn hệ thức


2 0


<i>MA MB</i>  <i>MC</i> .


<b>A. </b><i>M</i> là trung điểm của <i>BC</i>.
<b>B. </b><i>M là trung điểm của IC</i>.
<b>C. </b><i>M</i> là trung điểm của <i>IA</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 21: </b> Cho tam giác<i>ABC</i>,<i>gọi I là điểm trên BC thỏa IB</i>3<i>IC</i>. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


<b>A.</b> 3 1 .


2 2



<i>AI</i>  <i>AC</i> <i>AB</i> <b> B. </b> 3 .


2


<i>AI</i>  <i>AC</i><i>AB</i>


<b>C. </b> 3 1 .


2 3


<i>AI</i>  <i>AB</i> <i>AB</i> <b> D. </b> 3 1 .


2
<i>AI</i>  <i>AB</i> <i>AC</i>


<b>Câu 22.</b> Cho tam giác<i>ABC</i> với trọng tâm <i>G và I là trung điểm của AG. Gọi K là điểm nằm trên </i>
đoạn <i>AC</i> sao cho <i>AK</i> <i>x AC</i>. Tìm <i>x để ba điểm B , I , K thẳng hàng. </i>


<b>A.</b> 2


5


<i>x </i> . <b>B. </b> 1


3


<i>x </i> . <b>C. </b> 1


5



<i>x </i> . <b>D. </b> 1


6
<i>x </i> .


<b>Câu 23.</b> Cho tam giác <i>ABC</i>, tập hợp các điểm <i>M</i> sao cho <i>MA MB</i> <i>MC</i> 6 là:
<b>A. </b>một đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>.


<b>B. </b>đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>và bán kính bằng 6.
<b>C. </b>đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i> và bán kính bằng 2 .
<b>D. </b>đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>và bán kính bằng 18.


<b>Câu 24.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> có <i>I D</i>, lần lượt là trung điểm<i>AB CI . Đẳng thức nào sau đây đúng? </i>,


<b>A. </b> 1 3


2 4


 


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>. <b>B.</b> 3 1


4 2


  


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>.


<b>C. </b> 1 3



4 2


  


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>. <b>D. </b> 3 1


4 2


  


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>.


<b>Câu 25. </b> Cho tam giác đều <i>ABC</i> cạnh bằng <i>a và điểm M di động trên đường thẳng BC</i>. Tính độ dài
<i>nhỏ nhất của vectơ MA MB</i> <i>MC</i>.


<b>A. </b><i>a</i>. <b>B. </b>0. <b>C. </b>


2
<i>a</i>


. <b>D. </b> 3


2
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III. Lời giải chi tiết </b>


1.D 2.A 3.D 4.D 5.B 6.B 7.D 8.D 9.B 10.A
11.C 12.C 13.D 14.D 15.D 16.D 17.B 18.A 19.D 20.B


21.A 22.C 23.C 24.B 25.D




<b>Câu 1: </b> Cho tam giác <i>ABC</i>, có thể xác định được bao nhiêu vectơ (khác vectơ - khơng) có điểm đầu và
điểm cuối là các đỉnh <i>A B C</i>, , .


<b>A. </b>3. <b>B. </b>4. <b>C.</b>5. <b>D. </b>6.


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Ha Tran </b></i>


<b>Chọn D</b>


Có 6 vectơ là <i>AB BA AC CA BC CB . </i>, , , , ,


<b>Câu 2: </b> Cho tam giác<i>ABC. Gọi M N</i>, <i> lần lượt là trung điểm của các cạnh AB AC</i>, . Hỏi cặp vectơ nào
sau đây cùng hướng?


<b>A. </b><i>AB</i> và <i>MB</i>. <b>B. </b><i>MN và CB . </i> <b>C. </b><i>MA</i> và <i>MB</i> . <b>D. </b><i><b><sub>AN và CA . </sub></b></i>


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Ha Tran </b></i>


<b>Chọn A</b>


<b>Câu 3: </b> <i>Cho AB</i><i>AC</i><b>, chọn khẳng định đúng? </b>



<b>A. tam giác </b><i>ABC</i> là tam giác cân. <b>B. tam giác </b><i>ABC</i> là tam giác đều.
<b>C. </b><i>A</i> là trung điểm của đoạn <i>BC</i>. <b>D. điểm </b><i>B</i> trùng với điểm <i>C</i>.


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Ha Tran </b></i>


<b>Chọn D.</b>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>A</i>, <i>B</i>, <i>C</i> là ba điểm thằng hàng và <i>B</i>, <i>C</i> nằm cùng phía so với <i>A</i>;.
mà <i>AB</i><i>AC</i> nên <i>B</i><i>C</i>.


<b>Câu 4: </b> Cho lục giác đều <i>ABCDEF</i> có tâm <i>O</i>. Số các vectơ (khác vectơ - không) cùng phương với
<i>OC</i>có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là


<b>A.</b> 2. <b>B. </b>3. <b>C.</b> 4. <b>D. </b>6.


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Ha Tran </b></i>


<i><b>M</b></i> <i><b>N</b></i>


<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Chọn D</b>


Các vectơ cùng phương với <i>OC</i>có điểm đầu và điểm cuối là đỉnh của lục giác là
; ; ; ; ;



<i>ED AB DE BA CF FC</i>.


<b>Câu 5: </b> Cho tứ giác <i>ABCD</i>. Gọi <i>M N P Q</i>, , , lần lượt là trung điểm của các cạnh <i>AB</i>, <i>BC</i>, <i>CD</i>, <i>DA</i>.


<b>Khẳng định nào sau đây là sai?</b>


<b>A. </b><i>MN</i> <i>QP</i>. <b>B. </b> <i>MN</i> <i>AC</i> . <b>C. </b><i>MQ</i> <i>NP</i>. <b>D. </b><i>QP</i> <i>MN</i> .


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Ha Tran </b></i>


<b>Chọn B </b>


Ta có <i>MN</i> <i>PQ</i>


<i>MN</i> <i>PQ</i> (do cùng song song và bằng
1
2<i>AC</i>).


Suy ra tứ giác <i>MNPQ</i> là hình bình hành. Do đó đáp án A, C, D đúng.
Đáp án B sai vì 1


2


<i>MN</i> <i>AC</i> .


<b>Câu 6: </b>Cho tam giác<i>ABC</i> đều cạnh bằng<i>a</i> , trọng tâm<i>G. Độ dài vectơ AG bằng: </i>
<b>A. </b> 3



2
<i>a</i>


<b> . </b> <b>B. </b> 3


3
<i>a</i>


<b> . </b> <b>C. </b> 3


4
<i>a</i>


<b>. </b> <b>D. </b> 3


6
<i>a</i>


.
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Ha Tran </b></i>


<b>Chọn B </b>
<i>O</i>


<i>F</i>
<i>E</i>


<i>D</i>



<i>C</i> <i>B</i>


<i>A</i>


<i>Q</i>


<i>P</i> <i>N</i>


<i>M</i>


<i>D</i>


<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ta có: 2 2 3 3


3 3 2 3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>AG</i>  <i>AG</i> <i>AM</i>   (với <i>M</i> là trung điểm của <i>BC</i>).


<b>Câu 7.</b> Cho hình thoi <i>ABCD</i><sub> có </sub> <i>AB</i> <i>a ABC</i>, 600. Điểm <i>G</i> là trọng tâm tam giác <i>ADC</i> . Tính
<i>BG</i> theo <i>a</i>?


<b>A.</b> <i>a</i>. <b>B.</b> 3


2 <i>a</i>. <b>C.</b>



3


3 <i>a</i>. <b>D.</b>


2 3
3 <i>a</i>.
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Hằng; Fb: Hang Nguyen </b></i>


<b>Chọn D </b>


Gọi <i>O</i> là tâm của hình thoi <i>ABCD</i>, ta có <i>ABC</i> là tam giác đều cạnh bằng <i>a</i> nên đường cao
3


2


<i>BO</i> <i>a</i>. Có 4. 4. 3 2 3


3 3 2 3


<i>BG</i> <i>BO</i> <i>a</i> <i>a</i>. Vậy 2 3
3
<i>BG</i> <i>a . </i>


<b>Câu 8.</b> Cho tứ giác <i>ABCD</i>. Gọi <i>M N P Q lần lượt là trung điểm của các cạnh </i>, , , <i><sub>AB BC CD DA . </sub></i>, , ,
Gọi <i>O</i> là giao điểm các đường chéo của tứ giác <i>MNPQ</i>, trung điểm các đoạn thẳng <i>AC BD</i>,
tương ứng là <i>I J</i>, . Khẳng định nào sau đây đúng?


<b>A.</b> <i>OI</i> <i>OJ</i> . <b>B.</b><i>OA</i> <i>OC</i>. <b>C.</b> <i>OB</i> <i>OD</i>. <b>D.</b> <i>OI</i> <i>JO</i>.



<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Hằng; Fb: Hang Nguyen </b></i>


<b>Chọn D </b>


<i><b>O</b></i>
<i><b>G</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ta có:


2
<i>MQ NP BD</i>


<i>MNPQ</i>
<i>BD</i>


<i>MQ</i> <i>NP</i> là hình bình hành nên <i>O</i> là trung điểm của đoạn thằng
<i>MP</i>. Các đoạn thẳng <i>MI PJ</i>, <sub> là các đường trung bình của các tam giác </sub> <i>ABC</i>, <i>DBC</i>, do
đó


2
<i>MI</i> <i>JP BC</i>


<i>MIPJ</i>
<i>BC</i>



<i>MI</i> <i>JP</i> là hình bình hành. Vậy <i>O</i> là trung điểm của đoạn thẳng <i>JI</i>, từ
đó ta có <i>OI</i> <i>JO</i> .


<b>Câu 9.</b> Cho <i>u</i> <i>DC</i><i>BA CB</i> <i>AD với ,<sub>A B C D là </sub></i>, , 4 điểm phân biệt. Chọn khẳng định đúng?
<b>A.</b> <i>u</i><i>AD . </i> <b>B.</b> <i>u</i>0. <b>C.</b> <i>u</i><i>CD . </i> <b>D.</b> <i>u</i><i>AC . </i>


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Hằng; Fb: Hang Nguyen </b></i>


<b>Chọn B </b>


Ta có: <i>u</i><i>DC</i><i>BA CB</i> <i>AD</i> <i>AD DC CB BA</i>    <i>AA</i>0.


<b>Câu 10.</b> Cho hình bình hành <i>ABCD</i><sub> tâm </sub><i>O</i><sub> và </sub><i>a</i> <i>OB OA . Khẳng định nào sau đây đúng? </i>
<b>A.</b> <i>a</i><i>OC OB . </i> <b>B.</b> <i>a</i><i>BA . </i> <b>C.</b> <i>a</i><i>OC OD . </i> <b>D.</b> <i>a</i><i>CD . </i>


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Hằng; Fb: Hang Nguyen </b></i>


<b>Chọn A </b>


Ta có: <i>a</i><i>OB OA</i>  <i>AB và OC OB</i> <i>OB OC</i> <i>DO OC</i> <i>DC</i> <i>AB</i><i>a . </i>


<b>Câu 11.</b> Cho tam giác <i>ABC</i>. Véc tơ nào sau đây là vec tơ đối của véc tơ <i>AB BC ? </i>
<b>A.</b> <i>CA . </i> <b>B.</b> <i>BA CB . </i> <b>C.</b> <i>BC</i><i>BA . </i> <b>D.</b> <i>AC . </i>


<b>Lời giải </b>



<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Hằng; Fb: Hang Nguyen </b></i>


<i><b>O</b></i>


<i><b>J</b></i>



<i><b>I</b></i>



<i><b>N</b></i>


<i><b>Q</b></i>



<i><b>M</b></i>



<i><b>P</b></i>



<i><b>A</b></i>

<i><b><sub>D</sub></b></i>



<i><b>C</b></i>


<i><b>B</b></i>



<i><b>O</b></i>


<i><b>A</b></i> <i><b><sub>D</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Chọn C </b>


Ta có: Véc tơ đối của véc tơ <i>AB BC là véc tơ </i> <i>AB</i><i>BC</i><i>BC</i><i>BA . </i>
<b>Câu 12. </b> Cho ba điểm <i>M</i>, <i>N</i>, <i>P</i>. Khẳng định nào sau đây đúng?


<b>A. </b><i>MN</i> <i>NP</i> <i>PM</i>. <b>B. </b><i>MN</i> <i>PM NM</i> 0.



<b>C. </b><i>MN NP PM</i> 0. <b>D. </b><i><sub>MN</sub></i> <i><sub>NP</sub></i> <i><sub>PM</sub></i> <i><sub>MP</sub></i>
<b>Lời giải. </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Kim Đông; FB: Nguyễn Kim Đông </b></i>
<b>Chọn C. </b>


Ta có


<i>MN</i> <i>NP</i> <i>MP</i> ( theo quy tắc ba điểm).
<i>MN</i> <i>PM NM</i> <i>PM . </i>


0


<i>MN NP PM</i> , suy ra đáp án <i>C</i> đúng.


<b>Câu 13. </b> Cho tam giác <i>ABC</i> và điểm <i>N</i> thỏa mãn <i>NC AB</i>  0. Mệnh đề nào sau đây đúng?
<b>A. </b><i>N</i> là trung điểm<i>BC</i>. <b>B. </b><i>N</i> là trung điểm<i>AB</i>.


<b>C. </b><i>N</i> là trung điểm<i>AC</i>. <b>D. </b><i>ABCN</i> là hình bình hành.
<b>Lời giải. </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Kim Đông; FB: Nguyễn Kim Đông </b></i>
<b>Chọn D. </b>


  0 


<i>NC AB</i> <i>NC</i> <i>AB</i>.


Do <i>A B C</i>, , không thẳng hàng nên <i>ABCN là hình bình hành. </i>



<b>Câu 14. </b> <b>Cho tam giác </b><i>ABC</i>. Gọi <i>M</i> , <i>N</i>, <i>P</i> lần lượt là trung điểm của các cạnh<i>BC CA AB</i>, , . Khẳng định
nào đúng?


<b>A. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>AB</i>. <b>B. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>BC</i>.


<b>C. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>AC</i>. <b>D. </b><i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> 0<b>. </b>


<b>Lời giải. </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Kim Đông; FB: Nguyễn Kim Đông </b></i>
<b>Chọn D. </b>


<i><b>N</b></i>


<i><b>M</b></i>
<i><b>P</b></i>


<i><b>A</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Vì <i>M</i> , <i>N</i>, <i>P</i> lần lượt là trung điểm của các cạnh<i>BC CA AB nên </i>, , <i>MN</i>, <i>NP</i> và <i>PN</i> lần lượt
là các đường trung bình của tam giác <i>ABC. Do đó, ta có NA MP</i> <i>, PB</i><i>NM</i> <i> và MC</i><i>PN</i> .
Suy ra


0


<i>AM</i> <i>BN</i> <i>CP</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>CA</i> <i>BM</i> <i>CN</i> <i>AP</i> <i>PN</i> <i>MP</i> <i>NM</i> .


<b>Câu 15. </b> Cho tam giác <i>ABC</i> đều cạnh <i>a</i>, <i>H</i> là trung điểm của <i>BC</i>. Tính <i>CA</i> <i>HC</i>


<b>A. </b>



2
<i>a</i>


<i>CA</i> <i>HC</i> . <b>B. </b> 3


2
<i>a</i>


<i>CA</i> <i>HC</i> . <b>C. </b> 2 3


3
<i>a</i>


<i>CA</i> <i>HC</i> . <b>D. </b> 7


2
<i>a</i>
<i>CA</i> <i>HC</i> .
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Kim Đông; FB: Nguyễn Kim Đông </b></i>
<b>Chọn D. </b>


Gọi <i>D</i> là điểm thỏa mãn tứ giác <i>ACHD</i> là hình bình hành.
<i>AHBD</i> là hình chữ nhật.


.


<i>CA</i> <i>HC</i> <i>CA</i> <i>CH</i> <i>CD</i> <i>CD</i>



Ta có:


2


2 2 2 2 3 2 7


.


4 2


<i>a</i> <i>a</i>


<i>CD</i> <i>BD</i> <i>BC</i> <i>AH</i> <i>BC</i> <i>a</i>


<b>Câu 16. </b> Cho tam giác <i>ABC</i> có trọng tâm <i>G</i>. Điểm <i>N</i> thỏa mãn hệ thức


    


<i>AC</i> <i>NB CN</i> <i>GA GN GC . Xác định tập hợp điểm N</i>.


<b>A. </b>Đường trịn tâm <i>B</i>, bán kính <i>BC</i>. <b>B. </b>Đường trung trực của<i>AB</i>.


<b>C. </b>Đường trung trực của <i>BC</i>. <b>D. </b>Đường trịn tâm <i>B</i>, bán kính <i>AB</i>.
<b>Lời giải. </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Kim Đông; FB: Nguyễn Kim Đông </b></i>
<b>Chọn D. </b>


Vì <i>G</i> là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i> nên <i>GA GB GC</i>   . 0


Ta có


          


<i>AC</i> <i>NB CN</i> <i>GA GN GC</i> <i>AC CB</i> <i>GA GB GC</i> <i>BN</i>


 <i>AB</i>  <i>BN</i>  <i>AB</i><i>BN</i>.


Suy ra tập hợp điểm <i>N</i> là đường trịn tâm <i>B</i>, bán kính <i>AB</i>.


<i>D</i> <i>A</i>


<i>H</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 17: </b> Cho hai lực <i>F</i>130<i>N</i>, <i>F</i>2 80<i>N</i> có điểm đặt tại <i>O</i> sao cho hai lực không cùng phương. Cường độ
lực tổng hợp của hai lực không thể là giá trị nào sau đây.


<b>A. </b><i>80 N .</i> <b>B. </b><i>110 N .</i> <b>C. </b><i>70 N .</i> <b>D. </b><i>60 N .</i>
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga; Fb: Thubon Bui </b></i>


<b>Chọn B </b>


Dựng <i>F</i><sub>1</sub><i>OA F</i>; <sub>2</sub><i>OB</i>.


Khi đó <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub><i>OC</i> ( với <i>C</i> là đỉnh thứ tư của hình bình hành <i>AOBC</i>).
Ta có: cường lực độ của 3 lực <i>F F</i>1, 2<i>, F</i>1<i>F</i>2 tạo thành một tam giác nên


1 <i>F</i>2 <i>F</i>1 2 <i>F</i>1 <i>F</i>2



<i>F</i>   <i>F</i>   .


50 <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub> 110.


1 2 110


<i>F</i> <i>F</i>  khi <i>F F</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> cùng hướng, <i>F</i><sub>1</sub><i>F </i><sub>2</sub> 50 khi <i>F F</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> ngược hướng ( không thỏa
mãn do bài ra hai lực <i>F F</i><sub>1</sub>, <sub>2</sub> không cùng phương).


1 2


50 <i>F</i> <i>F</i> 110


  


Vậy cường độ lực tổng hợp của hai lực không thể là <i>110 N</i><b>.</b>


<b>Câu 18: </b> Trên đường thẳng <i>MN</i> lấy điểm <i>P</i> sao cho <i>MN</i>  3<i>MP</i>. Điểm <i>P</i> được xác định đúng trong hình vẽ
nào sau đây?


<b>A. </b>Hình 3. <b>B. </b>Hình 4. <b>C. </b>Hình 1. <b>D. </b>Hình 2.
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga; Fb: Thubon Bui </b></i>


<b>Chọn A </b>
3


<i>MN</i>   <i>MP</i><i>MN ngược hướng với MP và </i> <i>MN</i> 3<i>MP</i> .


<b>Câu 19: </b> Cho hình bình hành <i>ABCD</i> tâm <i>O</i>. Tìm đẳng thức đúng.


<b>A. </b><i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i><b> . </b>0 <b>B. </b> 1
2
<i>BO</i>  <i>BD</i><b>. </b>


<b>C. </b><i>AC</i>2<i>CO</i><b>. </b> <b>D. </b><i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>2.<i>AC</i><b>. </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga; Fb: Thubon Bui </b></i>


<b>Chọn D </b>


<b>F1+F2</b>
<b>F2</b>
<b>F1</b>


<i><b>B</b></i>
<i><b>O</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ta có <i>AB</i><i>AC</i><i>AD</i>

<i>AB</i><i>AD</i>

<i>AC</i> <i>AC</i><i>AC</i>2<i>AC</i>.


<b>Câu 20: </b> Cho tam giác <i>ABC</i>. Gọi <i>I</i> là trung điểm của <i>AB</i>. Tìm điểm <i>M</i> thỏa mãn hệ thức


2 0


<i>MA MB</i>  <i>MC</i> .


<b>A. </b><i>M là trung điểm của BC</i>.
<b>B. </b><i>M</i> là trung điểm của <i>IC</i>.
<b>C. </b><i>M</i> là trung điểm của <i>IA</i>.



<b>D. </b><i>M</i> là điểm trên cạnh <i>IC</i> sao cho <i>IM</i> 2<i>MC</i>.
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga ; Fb: Thubon Bui </b></i>


<b>Chọn B </b>


2 0 2 2 0 0


<i>MA MB</i>  <i>MC</i>  <i>MI</i> <i>MC</i> <i>MI</i><i>MC  M là trung điểm của IC</i>.
<b>Câu 21: </b> Cho tam giác<i>ABC</i>,<i>gọi I là điểm trên BC thỏa IB</i>3<i>IC</i>. Mệnh đề nào dưới đây đúng?


<b>A.</b> 3 1 .


2 2


<i>AI</i>  <i>AC</i> <i>AB</i> <b> B. </b> 3 .


2


<i>AI</i>  <i>AC</i><i>AB</i>


<b>C. </b> 3 1 .


2 3


<i>AI</i>  <i>AB</i> <i>AB</i> <b>D. </b> 3 1 .
2
<i>AI</i>  <i>AB</i> <i>AC</i>



<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Nguyễn Thị Tố Nga ; Fb: Thubon Bui </b></i>


<b>Chọn A </b>


<b>Ta có </b> 3 ( ) 3( ) 2 3 3 1 .


2 2


<i>IB</i> <i>IC</i> <i>AB</i><i>AI</i>  <i>AC</i><i>AI</i>  <i>AI</i>  <i>AC</i><i>AB</i><i>AI</i>  <i>AC</i> <i>AB</i>
<b>Câu 22.</b> Cho tam giác<i>ABC</i> với trọng tâm <i>G</i> và <i>I</i> là trung điểm của <i>AG</i>. Gọi <i>K</i> là điểm nằm trên


đoạn <i>AC</i> sao cho <i>AK</i> <i>x AC</i>. Tìm <i>x</i> để ba điểm <i>B</i>, <i>I</i>, <i>K</i> thẳng hàng.


<b>A.</b> 2


5


<i>x </i> . <b>B. </b> 1


3


<i>x </i> . <b>C. </b> 1


5


<i>x </i> . <b>D. </b> 1



6
<i>x </i> .
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Hoa Tranh; Fb: Hoa Tranh </b></i>


<b>Chọn C </b>


<b>O</b>


<b>C</b>
<b>A</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Gọi <i>M</i> là trung điểm của <i>BC</i>. Ta có:




1 1 1 1 5


.


3 3 2 6 6


<i>BI</i> <i>AI</i> <i>AB</i> <i>AM</i> <i>AB</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i>


<i>BK</i> <i>AK</i> <i>AB</i> <i>x AC</i> <i>AB</i>


        



   




Để <i>B</i>, <i>I</i> , <i>K</i> thẳng hàng thì  <i>k</i> 0 sao cho <i>BI</i> <i>k BK</i>


Hay



1 5


1 5 6 6


.


5 1


6 6


6 5


<i>k x</i> <i>k</i>
<i>AC</i> <i>AB</i> <i>k x AC</i> <i>AB</i>


<i>k</i> <i>x</i>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 



 


   <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


 


<b>Câu 23.</b> Cho tam giác <i>ABC , tập hợp các điểm M</i> sao cho <i>MA MB</i> <i>MC</i> 6 là:
<b>A. </b>một đường thẳng đi qua trọng tâm của tam giác <i>ABC . </i>


<b>B. </b>đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>và bán kính bằng 6.
<b>C. </b>đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i> và bán kính bằng 2.
<b>D. </b>đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>và bán kính bằng 18.


<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Hoa Tranh </b></i>


<b>Chọn C </b>


Gọi <i>G</i> là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>, ta có <i>MA</i><i>MB</i><i>MC</i>3<i>MG</i>.


Thay vào ta được: <i>MA MB</i> <i>MC</i>  6 3<i>MG</i>  6 <i>MG</i>2, hay tập hợp các điểm <i>M</i><sub> là </sub>
đường trịn có tâm là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i> và bán kính bằng 2 .


<b>Câu 24.</b> Cho tam giác <i>ABC</i> có <i>I D</i>, lần lượt là trung điểm<i>AB CI</i>, . Đẳng thức nào sau đây đúng?



<b>A. </b> 1 3


2 4


 


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>. <b>B.</b> 3 1


4 2


  


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>.


<b>C. </b> 1 3


4 2


  


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>. <b>D. </b> 3 1


4 2


  


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>AC</i>.


<b>Lời giải </b>



<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Hoa Tranh </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



1 1 1 1


2 2 2 2


        


<i>BD</i> <i>BI</i> <i>ID</i> <i>AB</i> <i>IC</i> <i>AB</i> <i>IA</i> <i>AC</i>


1 1 1 1 1 1


2 2 2 2 4 2


  <i>AB</i> <i>IA</i> <i>AC</i>  <i>AB</i> <i>AB</i> <i>AC</i> 3 1


4 2


  <i>AB</i> <i>AC</i>.


<b>Câu 25.</b> Cho tam giác đều <i>ABC</i> cạnh bằng <i>a và điểm M di động trên đường thẳng BC</i>. Tính độ dài
<i>nhỏ nhất của vectơ MA MB</i> <i>MC</i>.


<b>A. </b><i>a</i>. <b>B. </b>0. <b>C. </b>


2
<i>a</i>



. <b>D. </b> 3


2
<i>a</i>


.
<b>Lời giải </b>


<i><b>Tác giả: Sưu tầm; Fb: Hoa Tranh </b></i>


<b>Chọn D </b>


Gọi <i>G</i> là trọng tâm của tam giác <i>ABC</i>, <i>I</i> là trung điểm của <i>BC</i>.


Ta có: 3 3 3.


2
<i>a</i>
<i>MA MB</i> <i>MC</i>  <i>GM</i>  <i>GI</i> 


<i>Do đó MA MB MC</i>  nhỏ nhất bằng 3
2
<i>a</i>


khi <i>M</i><i>I</i>.
<i><b>D</b></i>


<i><b>I</b></i>
<i><b>A</b></i>



</div>

<!--links-->

×