Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng viên và vận dụng những quan điểm đó trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.41 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>



<b>NGUYỄN THỊ KIM CHI </b>


<b>NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH </b>



<b>VỀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ VẬN DỤNG </b>


<b>NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>



<b>NGUYỄN THỊ KIM CHI </b>


<b>NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH </b>



<b>VỀ ĐẠO ĐỨC CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN VÀ VẬN DỤNG </b>


<b>NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐÓ TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY </b>



<b>Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học </b>
<b>Mã số: 60 31 27 </b>


<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC </b>


<b> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC </b>



<b> GS. TS. Mạch Quang Thắng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1.Tính cấp thiết của đề tài </b>


Trong lịch sử nhân loại thế kỷ XX, Hồ Chí Minh là biểu tượng về quyết
tâm của cả một dân tộc, đã cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp giải phóng
dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của các
dân tộc vì độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội…Với những cống hiến
của Người cho sự nghiệp cách mạng nước nhà và sự nghiệp cách mạng thế
giới, Hồ Chí Minh đã được Đảng và nhân dân ta tôn vinh là anh hùng dân tộc
vĩ đại, và được UNESCO đánh giá là anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn
hoá kiệt xuất của Việt Nam.


Di sản tư tưởng của Người để lại thật vô cùng quan trọng và có ý nghĩa
to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Việt Nam. Tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định: Đảng lấy chủ
nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho hành động. Để phấn đấu thực hiện đạt mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
ở nước ta “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, việc
vận dụng đúng đắn và phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh cũng như chủ
nghĩa Mác – Lênin trở nên hết sức quan trọng và cần thiết.


Trong suốt quá trình hoạt động của mình, Hồ Chí Minh ln quan tâm
đến vấn đề đạo đức của người cách mạng. Những quan điểm của Hồ Chí
Minh về đạo đức cũng như tấm gương đạo đức của Người là một bộ phận
quan trọng trong hệ thống di sản tư tưởng của Người. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về đạo đức cách mạng đã trở thành nền tảng đạo đức ở nước ta, một di sản
văn hố vơ cùng q báu, một động lực tinh thần cho toàn Đảng, toàn dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ta lãnh đạo. Công tác cán bộ, đảng viên bao giờ cũng được Đảng và Hồ Chí
Minh hết sức coi trọng. Những thành tựu vĩ đại của cách mạng nước ta mấy
chục năm qua có nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân cơ bản là
chúng ta thực sự coi trọng và làm tốt công tác cán bộ, đảng viên. Hồ Chí
Minh cho rằng, mn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém.
Theo Người, điều chủ chốt với cán bộ, đảng viên là có thấm nhuần đạo đức
cách mạng hay khơng. Vì thế, việc giáo dục đạo đức, tu dưỡng phẩm chất đạo
đức của người cán bộ, đảng viên là vô cùng quan trọng. Trong Di chúc, Hồ
Chí Minh khơng qn dặn Đảng ta là giữ gìn đạo đức cách mạng cho đảng
viên và cán bộ nói chung: “Mỗi đảng viên và cán bộ phải thực sự thấm nhuần
đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư ” [39,498] .


Ở bất cứ giai đoạn nào của cách mạng thì đạo đức cách mạng ln là
một chuẩn mực quan trọng của người cán bộ, đảng viên. Tuy nhiên, trong tình
hình hiện nay, nhiều vấn đề mới nảy sinh, Đảng ta đang đứng trước những
thách thức mới rất gay gắt khi đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ
cán bộ, đảng viên đang bị suy thoái và xu hướng ngày càng gia tăng cả về số
lượng và phạm vi. Sự suy thoái đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ
cán bộ, đảng viên thực sự đang là một vấn đề bức xúc đối với xã hội, ảnh
hưởng trực tiếp đến mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân, làm giảm lòng tin
của nhân dân vào Đảng…. Làm thế nào để ngăn chặn và đầy lùi sự thoái hoá,
biến chất và yếu kém của một bộ phận cán bộ, đảng viên trong điều kiện hiện
nay để xây dựng một chiến lược cán bộ đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách
mạng, theo chúng tơi, có nhiều nội dung, trong đó tìm hiểu, học tập một cách
sâu sắc và thực hiện đúng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng
viên là chìa khố quan trọng nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

vào thực tiễn còn quan trọng hơn và cấp thiết hơn nhiều. Nghiên cứu và vận
dụng quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng viên trở thành nhiệm
vụ quan trọng nhằm góp phần bồi dưỡng và phát huy nguồn nhân lực trong


thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hố, hiện đại hóa đất nước .


Ngày 7-11-2006, Bộ Chính trị đã ra Chỉ thị số 06-CT/TW về tổ chức
cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”. Mục
đích của cuộc vận động là: làm cho tồn Đảng, toàn dân nhận thức sâu sắc về
những nội dung cơ bản và giá trị to lớn của tư tưởng đạo đức và tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tu dưỡng, rèn
luyện và làm theo tấm gương đạo đức của Người; đẩy lùi sự suy thoái về tư
tưởng chính trị, đạo đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện
thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng. Cuộc vận động được phát động
trong Đảng và xã hội bắt đầu từ ngày 2007 và tổng kết vào ngày
03-02-2011. Điều đó càng chứng tỏ rằng, những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo
đức, trong đó có đạo đức cán bộ, đảng viên đang và sẽ là những chỉ dẫn rất
quan trọng cho cuộc sống của người Việt Nam nói chung, cho cán bộ, đảng
viên nói riêng. Chúng tơi nghiên cứu những quan điểm của Hồ Chí Minh về
đạo đức cán bộ, đảng viên cũng là để góp phần nhỏ bé của mình vào việc
hưởng ứng và thực hiện cuộc vận động đó.


<b>Chính vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Những quan điểm </b>


<b>của Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng viên và vận dụng những quan </b>
<b>điểm đó trong giai đoạn hiện nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ của mình. </b>


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Đặng Xuân Kỳ với tác phẩm “Dưới ánh sáng Hồ Chí Minh” (Nxb
Thơng tin lý luận, 1990) đã tìm hiểu q trình Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa
Mác – Lênin và cách mạng Tháng Mười, tìm đường giải phóng cho đất nước,
đồng thời trình bày quan điểm của Người về vấn đề cán bộ, bồi dưỡng thế hệ
cách mạng, về nâng cao đạo đức cách mạng, về tư cách người đảng viên và về


vấn đề giáo dục thanh niên và xây dựng Đảng.


Nguyễn Quang Phát (chủ biên) với cuốn “Quan điểm tư tưởng Hồ Chí
Minh về đức – tài trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội” (Nxb Quân đội
nhân dân, 2006)nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đức và tài của người
cán bộ cách mạng và việc nâng cao đạo đức, phát triển tài năng của đội ngũ
cán bộ quân đội theo tư tưởng của Người.


Bùi Đình Phong với “Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và cơng tác cán
bộ” (Nxb Lao động, 2006) tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ, cơng tác
cán bộ và vận dụng tư tưởng đó trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hoá.


Luận án tiến sĩ triết học “Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức người cán
bộ quân sự” của Hà Huy Thông đã khai thác tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức người cán bộ quân sự; phân tích, luận giải các quan điểm của Người về
những chuẩn mực đạo đức cơ bản, phương châm và phương pháp rèn luyện
đạo đức người cán bộ quân sự; phân tích tính tất yếu khách quan phải tăng
cường tu dưỡng, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh đối với đội ngũ cán bộ quân
sự.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chính trị, tư tưởng, đạo đức cho cán bộ, đảng viên. Cuốn sách đã nghiên cứu
tư tưởng về rèn luyện đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên thông qua
các tác phẩm, bài nói, bài viết của Người trong thời kỳ 1945-1954. Tác giả đã
góp phần làm rõ điều kiện lịch sử và yêu cầu rèn luyện đạo đức cho cán bộ,
đảng viên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược; từ đó tác
giả nêu lên giá trị của những quan điểm ấy đối với lịch sử xây dựng, rèn luyện
đạo đức cho cán bộ, đảng viên và vận dụng vào sự nghiệp đổi mới hiện nay.


Phạm Ngọc Dũng với bài “Hồ Chí Minh với việc rèn luyện đạo đức


cách mạng cho cán bộ đảng viên” trên website: w. w. w.cpv.vn ngày
09-5-2007 đã đưa ra những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo
đức cán bộ, đảng viên và nêu cao tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.


Một số bài trên các tạp chí như: Đại tá. TS Đặng Nam Điền với “Một
số biện pháp giáo dục đạo đức lối sống cho cán bộ đảng viên ở chi bộ trong


tình hình hiện nay”trên website: www.cpv.vn ngày 15-5-2007, Nguyễn Văn


Phúc (1999) với “ Một số giải pháp xây dựng nhân cách đạo đức hiện nay”,
Tạp chí triết học, số 4; Lê Trọng Âu (2005) với “Tư tưởng Hồ Chí Minh về
đạo đức”, Tạp chí triết học, số 1 , Nguyễn Đình Tường với “Một số biểu hiện
của sự biến đổi giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
nay và giải pháp khắc phục”, trên website: www.chungta.com.vn ngày
14-5-2007, đã nghiên cứu những biểu hiện cụ thể khác nhau của đạo đức cán bộ và
đưa ra giải pháp để khắc phục những biểu hiện tiêu cực trong đạo đức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Minh về đạo đức cán bộ, đảng viên một cách hệ thống và khái qt. Vì thế,
chúng tơi chọn đề tài này nghiên cứu và vận dụng trong thực tiễn Việt Nam
hiện nay.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


Đề tài này có mục đích tìm hiểu những quan điểm của Hồ Chí Minh về
đạo đức cán bộ, đảng viên một cách có hệ thống, cơ bản và vận dụng những
quan điểm đó vào trong thực tiễn xây dựng đạo đức đội ngũ cán bộ, đảng viên
Việt Nam hiện nay.


Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đề tài phải giải quyết một số
nhiệm vụ cụ thể.



Thứ nhất, làm rõ những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cán
bộ, đảng viên.


Thứ hai, làm rõ thực trạng đạo đức cán bộ, đảng viên hiện nay.


Thứ ba, nêu phương hướng, yêu cầu đối với việc xây dựng đạo đức cán
bộ, đảng viên và đưa ra giải pháp xây dựng đạo đức cán bộ, đảng viên hiện
nay theo quan điểm của Hồ Chí Minh .


<b> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. </b>


- Đối tượng nghiên cứu: tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ,
đảng viên


- Phạm vi nghiên cứu: vận dụng tư tưởng trên trong thực tiễn xây dựng
đạo đức cán bộ, đảng viên hiện nay.


<b>5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đắn quá trình nhận thức, vạch ra những mối liên hệ và quan hệ sâu xa nhất
của sự vật cũng như hiện tượng của thế giới khách quan.


Trên cơ sở phép biện chứng duy vật, đề tài sử dụng phương pháp kết
hợp lôgic và lịch sử, phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu làm phương
pháp nghiên cứu chính.


<b>6. Đóng góp của luận văn </b>


Nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh khơng phải là một vấn đề hoàn


toàn mới mẻ song nghiên cứu quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ,
đảng viên cho đến nay cịn hạn chế. Qua tìm hiểu các tác phẩm, các bài nói,
bài viết của Người về đạo đức, đồng thời tiếp thu và kế thừa thành quả lao
động của các nhà khoa học nghiên cứu về đạo đức trong tư tưởng Hồ Chí
Minh, luận văn này tìm hiểu và nghiên cứu một cách cơ bản khái quát quan
điểm Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng viên.


Tìm hiểu quan điểm Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng viên sẽ giúp
chúng ta hiểu rõ hơn về sự quan tâm của Người dành cho đội ngũ cán bộ,
đảng viên và việc tu dưỡng rèn luyện đạo đức cán bộ, đảng viên qua đó để có
nhận thức khoa học hơn về tư tưởng Hồ Chí Minh.


Đề tài: “Những quan điểm của Hồ Chí Minh về đạo đức cán bộ, đảng
viên và vận dụng những quan điểm đó trong giai đoạn hiện nay” sẽ góp phần
làm phong phú hơn, đầy đủ hơn cho những nghiên cứu tư tưởng của Hồ Chí
Minh về đạo đức nói riêng và tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung. Đồng thời, đề
tài cũng gợi mở để việc nghiên cứu sâu hơn về những giải pháp xây dựng đạo
đức cán bộ, đảng viên được áp dụng vào trong thực tiễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>7. Kết cấu luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Lê Trọng Âu (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức , Tạp chí </i>
Triết học, số 1.


<i>2. Lê Thị Tuyết Ba (2005), Tình cảm đạo đức và vấn đề bồi dưỡng tình </i>


<i>cảm đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí </i>



Triết học, số 1.


<i>3. Ban Tư tưởng - văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và </i>


<i>làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tư tưởng, tấm gương đạo đức </i>


<i>Hồ Chí Minh về thực hành tiết kiệm chống tham ơ lãng phí, quan liêu, Nxb. </i>


Chính trị quốc gia.


<i>5. Hồng Chí Bảo (2005), Xây dựng Đảng và rèn luyện tư cách đảng </i>


<i>viên trong cơng cuộc đổi mới theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Thông tin công tác </i>


tư tưởng lý luận, số 11.


<i>6. Nguyễn Trọng Bảo (chủ biên) (1998), Xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh </i>


<i>đạo và đội ngũ quản lý kinh doanh trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại </i>
<i>hoá đất nước. Nxb Giáo dục. </i>


<i>7. Bảo tàng Hồ Chí Minh, Học tập tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, </i>
Nxb. Thanh niên.


<i>8. Danh nhân Hồ Chí Minh (2000), tập 2 , Nxb. Lao động Hà Nội. </i>
<i>9. Danh nhân văn hóa (1990), Nxb. Hội nhà văn. </i>


<i>10. TS.Phạm Ngọc Dũng (2007), Hồ Chí Minh với việc rèn luyện đạo </i>



<i>đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên,Website: w.w.w. cpv.vn ngày </i>


09-5-2007.


<i>11. Đinh Xuân Dũng (chủ biên) (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo </i>


<i>đức, Nxb. Giáo dục. </i>


<i>12. PGS.TS.Thành Duy (chủ biên) (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh về </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>13. PGS.TS.Thành Duy (2002), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp </i>


<i>xây dựng con người Việt Nam phát triển tồn diện, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>14. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>15. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần </i>


<i>thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần </i>


<i>thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>17. Đảng Cộng sản Việt nam(1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban </i>


<i>Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>



<i>18. Đại tá, TS Đặng Nam Điền (2007), Một số biện pháp giáo dục đạo </i>


<i>đức, lối sống cho cán bộ, đảng viên ở chi bộ trong tình hình hiện nay, </i>


Website: w. w.w. cpv.vn ngày 15-5-2007.


<i>19. Nguyễn Hữu Đức (chủ biên) (2007), Hồ Chí Minh - khí phách của </i>


<i>lịch sử, Nxb. Lao động, Hà Nội. </i>


<i>20. Đào Đức – Sơn Liên (sưu tầm, biên soạn), Kể chuyện đạo đức Hồ </i>


<i>Chí Minh Hồ, Nxb. Thanh niên. </i>


<i>21. Giáo dục, rèn luyện cán bộ, đảng viên theo đạo đức cách mạng, </i>


<i>phong cách tư duy khoa học Hồ Chí Minh (2005), Nxb. Lao động xã hội. </i>


<i>22. Hà Huy Giáp (2007), Bác Hồ - Người Việt Nam đẹp nhất, Nxb. </i>
Thanh niên.


<i>23. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (2007), Nghiên cứu, học tập và làm </i>


<i>theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Cơng an nhân dân. </i>


<i>24. Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>25. Phan Hiền (1999), Hồ Chí Minh Hồ với sự nghiệp trồng người, </i>
Nxb. Trẻ.



<i>26. Học tập đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh (2007), Nxb. Thơng tấn. </i>
<i>27. Hồ Chí Minh (1970), Đạo đức là gốc của người cách mạng, Nxb. </i>
Quân đội nhân dân.


<i>28. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 1, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>29. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 2, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>30. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 3, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>31. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 4, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>32. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 5, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>33. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 6, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>34. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>35. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 8, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>36. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 9, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>37. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>38. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 11, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
<i>39. Hồ Chí Minh, Tồn tập (2001), tập 12, Nxb. Chính trị quốc gia </i>
40. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
<i>môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Tư </i>


<i>tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>41. Hội thảo quốc tế về chủ tịch Hồ Chí Minh (Trích tham luận của đại </i>
biểu quốc tế) (1990), Nxb. Khoa học xã hội.


<i>42. Vũ Ngọc Khánh (2007), Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb. Thanh niên. </i>
<i>43. Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ chủ tịch, Hồ Chí Minh văn hóa và </i>


<i>đạo đức, Nxb. Lý luận chính trị. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>45. Vũ Khiêu (chủ biên)(1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb. </i>
Khoa học xã hội.


<i>46. Đặng Xuân Kỳ (1990), Dưới ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. </i>
Thơng tin lý luận.


<i>47. Đặng Xuân Kỳ (2007), Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ </i>


<i>Chí Minh, Thơng tin cơng tác tư tưởng, lý luận, số 7 </i>


<i>48. GS. Đinh Xuân Lâm (2008), Góp phần tìm hiểu cuộc đời và tư </i>


<i>tưởng Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


49. PGS.PTS. Nguyễn Bá Linh (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh - Một
số nội dung cơ bản, Nxb. Chính trị quốc gia.


<i>50. Nơng Đức Mạnh (2003), Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, đổi </i>


<i>mới, sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh trong thời ký mới, Nxb. Chính trị </i>


quốc gia.


<i>51. Hoàng Trà My (2007), Tăng cường giáo dục, rèn luyện chính trị, tư </i>


<i>tưởng đạo đức cách mạng, nâng cao năng lực hoạt động thực tiễn cho cán bộ, </i>
<i>đảng viên trong tình hình mới, Nxb. Quân đội nhân dân. </i>


<i>52. Nguyễn Khắc Nho (2008), Hồ Chí Minh - Đỉnh cao truyền thống </i>



<i>nhân trí dũng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>53. Nguyễn Gia Nùng (2007), Đặc sắc văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb. </i>
Công an nhân dân.


<i>54. Nguyễn Quang Phát (chủ biên) (2006), Quan điểm tư tưởng Hồ Chí </i>


<i>Minh về đức – tài trong xây dựng đội ngũ cán bộ quân đội, Nxb. Quân đội </i>


nhân dân.


<i>55. Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>56. Nguyễn Văn Phúc (1999), Một số giải pháp xây dựng nhân cách </i>


<i>đạo đức hiện nay, Tạp chí Triết học, số4. </i>


<i>57. Tập thể tác giả, Mãi mãi học tập và làm theo tấm gương đạo đức </i>


<i>Hồ Chí Minh, Nxb. Chính trị quốc gia </i>


<i>58. Phạm Quốc Thành (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh về rèn luyện đạo </i>


<i>đức cho cán bộ, đảng viên, Nxb. Chính trị quốc gia. </i>


<i>59. PGS. Song Thành (1999), Hồ Chí Minh - Nhà văn hóa kiệt xuất, </i>
Nxb. Chính trị quốc gia.


<i>60. GS. Song Thành (chủ biên) (2006), Hồ Chí Minh - Tiểu sử, Nxb. </i>
Chính trị quốc gia.



<i>61. Chu Đức Tính (chủ biên) (2006), Học tập tấm gương đạo đức Hồ </i>


<i>Chí Minh Hồ, Nxb. Thanh niên. </i>


<i>62. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức cách mạng </i>


<i>Hồ Chí Minh, Nxb. Lao động. </i>


<i>63. Hà Huy Thông (1995), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức người </i>


<i>cán bộ quân sự, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. </i>


<i>64. Lê Duy Trung (sưu tầm và biên soạn) (2007), Chủ tịch Hồ Chí </i>


<i>Minh với xây dựng Nhà nước và cơng tác cán bộ, Nhà xuất bản Tư pháp. </i>


<i>65. Hồng Trung, (2000), Vì sao Hồ Chí Minh lại đặt biệt chú trọng </i>


<i>đến vấn đề đạo đức, Tạp chí Triết học, số4. </i>


<i>66. Tư tưởng Hồ Chí Minh về các giá trị cơ bản của Đảng Cộng sản </i>


<i>Việt Nam, Nxb. Văn hóa thơng tin. </i>


<i>67. Nguyễn Đình Tường (2007), Một số biểu hiện của sự biến đổi giá </i>


<i>trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và giải pháp </i>


<i>khắc phục ,Website: w.</i>w.w. chungta.com ngày 14-5-2007.



<i>68. Viện Hồ Chí Minh và các lãnh tụ Đảng (2007), Hồ Chí Minh về </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>69. Nguyễn Viết Vượng (chủ biên) (2007), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí </i>


<i>Minh về cán bộ vào công tác xây dựng đội ngũ cán bộ cơng đồn, Nxb. Lao </i>


</div>

<!--links-->

×