Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

bai tap ve cac kieu cau (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.05 KB, 7 trang )

BÀI TẬP VỀ CÂU NGHI VẤN
Bài 1: Chỉ ra câu nghi vấn và phân tích đặc điểm hình thức của câu nghi vấn đó:

1. Một hơm, cơ tơi gọi tơi đến bên cười hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày khơng? ( Ngun Hồng)
2. Tơi cười d trong tiếng khóc hỏi cơ tơi:
- Sao cơ biết mợ con có con? ( Ngun Hồng)
3. Cơ tơi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tơi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù
sao cũng phải về. Trước sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán xới mãi được sao?

4. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự
5.

6.
7.
8.
9.

10.

sung sướng bỗng được trơng nhìn và ơm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tơi lại tươi đẹp như thủơ còn sung
túc?
Gần cuối bữa ăn, Nguyên bảo tơi:
Chị ơi, em...em- Nó bỏ lửng khơng nói tiếp. Tơi bỏ bát bún đang ăn dở nhìn nó khó hiểu. Thảo nào trong lúc nói
chuyện, tơi có cảm giác như nó định nói chuyện gì đó nhưng cịn ngần ngại.
- Chị tính xem em nên đi học hay đi bộ đơi?- Nó nhìn tơi khơng chớp mắt.
Lâu nau tơi vẫn là người chị khuyên bảo lời hay lẽ phải. Bây giờ phải nói với nó ra sao? Đi bộ đội hay đi học?
( Theo Ngữ văn 8 tập 1)
( Gợi ý: Đoạn thứ nhất có câu chủ đề khơng? Yếu tố nào duy trì đối tượng trong đoạn văn ? Quan hệ ý nghĩa giữa các
câu trong đoạn văn như thế nào? Nội dung của đoạn văn được triển khai theo trình tự nào?)


Do đó mà có câu tục ngữ: Học thấy không tày học bạn. ở đây phải chăng là người ta có ý coi trọng thầy khơng bằng
bạn, đánh giả thấp vai trò của người thầy?
Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ. Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã. Lần đầu tiên tập bơi, bạn
uỗng nước và suýt chết đuối phải khơng? Lần dầu tiên chơi bóng bàn, bạn có đánh trúng bóng khơng? Khơng saoo
đâu, vì....
Tính tơi hay nghich ranh. Chẳng bận đến tôi, tôi cũng nghĩ mưu trêu chị Cốc. Tôi cất tiếng gọi Dế Choắt. Nghe tiếng
thưa, tơi hỏi:
- Chú mình muốn cùng tớ đùa vui khơng?
- Đùa trị gì? Em đương lên cơn hen đây!Hừ hừ...
- Đùa chơi một tí.
- Hừ...hừ...Cái gì thế?
- Con mụ Cốc kia kìa.
Dế Choắt ra cửa, hé mắt nhìn chị Cốc. Rồi hỏi tôi:
- Chị Cốc béo xù đứng trước cứ nh ta y h?
- .
- Thôi thôi...hừ hừ...Em xin vái cả sáu tay. Anh đừng trêu vào...Anh phải sợ...
Tôi quắc mắt:
- Sợ gì? Mày bảo tao sợ cái gì? Mày bảo tao còn biết sợ ai hơn tao nữa!
( Tô Hoµi)
Hãy đọc hai văn bản báo cáo trên và xem các mục trong văn bản được trình bày theo thứ tự nào? Cả hai văn bản có
những điểm gì giống nhau và khác nhau?
Bài 2: Xac định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích sau đây:
1. Tỏ sự ngậm ngùi thương xót thầy tơi, cơ tơi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng phải
có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ? ( Nguyên Hồng)
2. Cái Tí ở trong bếp sa sả mắng ra:
- Đã bảo u khơng có tiền, lại cứ lằng nhằng nói mãi! Mày tưởng người ta dám bán chịu cho nhà mày sao? Thơi!
- Khoai chín rồi đây, để tơi đổ ra ông xơi, ông đừng làm tội u nữa. ( Ngơ Tất Tố)
3. Thoắt trơng lờn lợt màu da,
Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? ( Nguyễn Du)

4. Nghe nói, vua và các triều thần đều đều bật cười. Vua lại phán:
- Mày muốn có em thì phải kiếm vợ khác cho cha mày, chứ cha mày là giống đực, làm sao mà đẻ được? (Em bé
thông minh)
5. Mụ vợ nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão:
- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à? Đi ra ngay biển, nếu không tao sẽ cho người lơi ra.
( Ơng lão đánh cá và con cá vàng)


Bài 3: Những câu nào có thể đặt được dấu hỏi chấm? Vì sao?

a. Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tơi nói sẽ:
- Thế là các em được vào lớp 5. Các em phải gắng học để thầy mẹ vui lòng và để thầy dạy các em dược sung
sướng. Các em đã nghe chưa. ( Thanh Tịnh)

b. – Cậu có nhớ bố cậu khơng cậu Vàng. Bố cậu đi có lẽ được đến ba năm rồi đấy...Hơn ba năm...Có đến ngót bốn
năm...Khơng biết cuối năm nay bố cậu có về khơng. ( Nam Cao)

c. – Dần bng chị ra, đi con! Dần ngoan lắm nhỉ! U van Dần, u lạy Dần! Dần hãy để cho chị đi với u, đừng giữ chị
nữa. Chị có đi, u mới có tiền nộ sưu, thầy Dần mới về với Dần chứ ! Sáng ngày người ta đánh trói thầy Dần như
thế, Dần có thuơng khơng. Nếu Dần khơng bng chị ra, chốc nữa ơng lý vào đây, ơng ấy trói nốt cả u, cả Dần
nữa đấy. ( Ngô Tất Tố)
Bài 4: Những câu nghi vấn nào trong các phần trích dưới đây khơng được dùng để hỏi( Khơng có câu trả lời
trực tiếp)? Những câu đó được dùng như thế nào?

1. Dưới gốc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi tên khổng lồ xuyên qua đất lũy mà
2.
3.
4.
5.


trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân cây non, ủ kĩ như áo mẹ trùm lần trong lần ngoài cho đứa con non nớt. Ai dám bảo
thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?...( Ngữ văn 6 tập 2) K Đ
– Bẩm... quan lớn...đê vỡ mất rồi!
Quan lớn đỏ mặt tái tai, quay ra quát rằng:
Đê vỡ rồi!...Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mà! Có biết khơng?...Lính đâu? Sao
bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Khơng cịn phép tắc gì nữa à? ( Phạm Duy Tốn Đ D
Khi trở về, vợ tôi phàn nàn:
Sao mình lại xưng “ con” với cậu ấy ? Cậu ấy là em mình chứ? ( Ngữ văn 7)
Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân đầm sương dãi nắng đã thành bệnh? ( Ngữ
văn 7 tập 1)
Que kẹo mầm tuổi thơ...Mẹ ơi...Cịn có bao giờ con được thấy mẹ ngồi gỡ tóc như thế nữa?

Bài 5: Điền dấu chấm hoặc dấu chấm hỏi thích hợp vào những chỗ có dấu ()

1. Anh không biết tôi cố gắng như thế nào đâu ( .)
2. Tim hồi hộp, vì sao (? ) Ai hẹn ước.
Ai đang về (? ) Dáng đó thấp hay cao (? )
Mắt sáng ngời, như lửa hay như sao ( ?) ( Tố Hữu)
3. Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào đó là điều rất khó nói (. ) ( Phạm Văn Đồng)
4. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời (? ) ( Lí Cơng Uẩn)
Bài 6: Các câu sau đây có phải là câu nghi vấn khơng? Vì sao?
1. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu ( Ca dao)
2. Nhớ ai giãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao ( Ca dao)
3. Người nào chăm chỉ học tập người ấy sẽ tiến bộ.
Bài 7: Viết 5 câu trần thuật , sau đó sử dụng các hình thức nghi vấn để biến đổi thành những câu nghi vấn.
VD: Mẹ em đi chợ -> Mẹ em đi chợ về chưa?
Bài 8: Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn đó được dùng để làm gì ?
a . Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho cảnh biệt li . Vậy thì sự biệt li không chỉ co một nghĩa buồn rầu khổ sở. Sao ta

không ngắm sự biệt li theo tâm hồn một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ?
b . Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :
- Đê vỡ rồi ! ... Đê vỡ rồi , thời ông cách cổ chúng mày , thời ông bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ? ... Lính đâu ? Sao bay
dám để cho nó chậy xồng xộc vào đây như vậy ? Khơng cịn phép tắc gì nữa ?
( Phạm Duy Tốn )
c. Vua sai lính điệu em bé vào phán hỏi :


- Thằng bé kia , mày có việc gì ? Sao lại đến đây mà khóc ?
( Em Bé Thơng Minh )
d. Một hôm cô tôi gọi tôi đén bên cười hỏi :
- Hồng ! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng ?
Tơi cười dài trong tiếng khóc , hỏi cơ tơi :
- Sao cơ biết mợ con có con ?

BÀI TẬP VỀ CÂU CẦU KHIẾN
Bài 1: Hãy xác định câu cầu khiến trong các đoạn trích sau:

1. Đứa be nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “Ông về tâu với
2.
3.
4.
5.
6.

7.
8.
9.
10.


vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”.
( Thánh
Giong)
Con rùa vàng không sợ người, nhơ đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “
Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!” ( Sự tích Hồ Gươm).
Bà buồn lắm, toan vứt đi thì đứa con bảo:
- Mẹ ơi, con là người đấy. Mẹ đừng vứt con đi mà tội nghiệp. ( Sọ Dừa)
Phú ông cười mỉa:
- ừ, được! Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mười tấm lụa đào, mười con lợn béo,
mười vò rượu tăm đem sang đây. ( Sọ Dừa)
Nhưng Lý Thông bỗng nảy ra kế khác . Hắn nói:
- Con trăn ấy vua ni đã lâu. Nay em giết nó, tất khơng khỏi bị tội chết. Thôi bây giờ nhân trời chưa sáng em
hãy trốn đi. Có gì anh ở nhà lo liệu. (Thạch Sanh)
Vua rất thích thú, vội ra lệnh:
- Hãy vẽ cho ta một chiếc thuyền! Ta uốn ra khơi xem cá.
...
Thấy thuyền còn đi quá chậm, vua đứng trên mũi thuyền kêu lớn:
- Cho gió to thêm một tí! Cho gió to thêm một tí!
...
Vua cuống qt lêu lên:
- Đừng cho gió thổi nữa! Đừng cho gió thổi nữa! ( Cây bút thần)
Con cá vàng trả lời:
- Ông lão ơi! Đừng băn khoăn nữa. Cứ về đi. Tơi sẽ giúp ơng. Ơng sẽ có một cái máng mới. ( Ơng lão đánh cá
và con cá vàng)
Tôi mời lão hút trước. Nhưng lão khơng nghe...
- Ơng giáo hút trước đi. ( Nam Cao)
Mẹ đang sụt sùi theo:
- Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà. ( Nguyên Hồng)
Vì vậy chúng ta cần phải:
- Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng, cùng nhau giảm thiểu chất thải nilong bằng cách giặt phơi khô để

dùng lại.
- Không sử dụng bao bì nilong khi khơng cần thiết.
- Hãy cùng nhau quan tâm tới Trái Đất hơn nữa

Bài 2: So sánh các câu sau đây và trả lời câu hỏi:
3.Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ!
2. Chồng tôi đau ốm, ông đừng hành hạ!
1. Chồng tôi đau ốm, xin ông chớ hành hạ!
a. Xác định sắc thái mệnh lệnh trong các câu trên.
b. Câu nào có tác dụng nhất? Vì sao?
Bài 3: Xác định sắc thái ý nghĩa của câu cầu khiến sau đây


1. Giúp tơi với, cá ơi! Mụ vợ tơi nó mắng nhiều hơn và không để yên chút nào. Mụ địi một tịa nhà đẹp.
2. Ơng lão ơi! Đừng băn khoăn nhé. Thôi hãy về đi. Tôi kêu trời phù hộ cho, ông sẽ được một cái nhà rộng và đẹp.
3. Maỳ hãy đi tìm con cá, bảo nó tao khơng muốn làm nữ hồng, tao muốn làm Long Vương.
Bài 4: Trong các trường hợp sau đây:

1. Đốt nén hương thơm mát dạ người
Hãy về vui chút, mẹ Tơm ơi! ( Tố Hữu)
2. Hãy cịn nóng lắm đấy nhé! Em đừng mó vào mà bỏng thì khốn ( Ngơ Tất Tố)
a. Câu nào là câu cầu khiến?
b. Phân biệt sự khác nhau giữa từ hãy trong câu : Hãy về vui chút mẹ Tơm ơi! Và câu Hãy cịn nóng lm
y nhộ!

Bài 5: Trong đoạn trích sau đây, đâu là câu cầu khiến dùng để cầu khiến,
đâu là câu cầu khiến không dùng để cầu khiến mà là nhằm ý định khác của
ngời nói?

1. Hình nh tức quá không thể chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại:

-

Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!
Cai lệ tát vào mặt chị một cách đánh bốp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu. Chị Dậu
nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! ( Ngô Tất Tố)
2.Mẹ tôi, giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:
- Thôi hai đứa liệu mà đem chia đồ chơi ra đi.
...
Nó bảo:
- Anh cởi áo ra, em vá lại cho. Em vá khéo , mẹ không biết đợc đâu.
.......- Đem chia đồ chơi ra đi!- Mẹ tôi ra lƯnh.
.......- L»ng nh»ng m·i. Chia ra! – MĐ t«i quát và giận dữ đi về phía cổng.
....Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thủy:
- Đi thôi con. ( Khánh Hoài)
BI TP V CU CM THN
Bi 1: Trong những câu dưới đây, câu nào là câu bộc lộ cảm xúc, câu nào là câu cảm thán, dựa vào đâu
mà em xác định đó là câu cảm thán?

a. Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rờ kì tích, kì cơng ( NV 7)
b. Ơi! Cô giáo rất tốt của em, không, chẳng bao giờ, chẳng bao giờ em lại q cơ được!
c. Thì ra cái vùng sao như cát, như thủy tinh vãi kia ở trong tranh minh họa là dải Ngân Hà? A!Sông Ngân!
Sơng Ngân! ( NV 7)

d. – Ơi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào khê khơng bao giờ cạn chính là lịng
thủy chung của ta! ( NV 7)

e. Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta khơng cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu
ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người
đáng thương; không bao giờ ta thương... ( Ngô Tất Tố)

f. Nhưng ơ kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như
khơng bao giờ dứt, vẫn cịn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. ( o-hen-ri)
g. Thương thay con cuốc giữa trời
Dầu kêu ra máu có người nào nghe ( Ca dao)
h. Ơi, nếu thế thì cịn đâu là quả bóng bay? Đồ chưoi trẻ con, đó là nỗi vui mừng khi có được trong tay và còn
là nỗi tiếc nuối khi bỗng dưng bị mất nó. ( Ngữ văn 7)
i. Chao ơi, mùa thu biên giới, người và cảnh thật là hết chỗ trữ tình. ( NV 8)
j. Thành phố mình đẹp quá! Đẹp quá đi! ( Nguyễn Mạnh Tuấn)
Bài 2: Các câu sau đây có phải là câu cảm thán ko? Vì sao?

a. Lan ơi! Về mà đi học!


b. Thôi rồi, Lượm ơi! ( Tố Hữu)
c. Trời ơi ! Vì sao thế ?
Bài 3: Đạt câu cảm thán có các từ: trời ơi, hỡi ơi, chao ơi, biết bao, thay.
Bài 4: Tạo sao hai kiểu câu sau đây lại khác nhau:

a. Biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
b. Vinh quang biết bao người lính đã xả thân cho Tổ quốc!
BÀI TẬP VỀ CÂU TRẦN THUẬT
Bài 1: Tìm câu trần thuật trong các VD sau và cho biết những câu trần thuật đó dùng để làm gì?

a.

(1)Chuột Cống chùi bộ râu và gọi đám bộ hạ: “(2)Kìa chúng bay đâu, xem thằng Nồi Đồng hơm nay có gì chén
được khơng?”
(3)Lũ chuột bị lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. (4)Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào, cố mãi mới lật được cái
vung nồi ra. “(5)Ha ha! (6)Cơm nguội ! (7)Lại có một bát cá kho! (8)Cá rơ kho khế, vừa dừ vừa thơm. (9)Chít chít,
anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!”

(10)Bác Nồi Đồng run như cầy sấy: “(11) Bùng boong. (12)Ái ái! (13)Lạy các cậu, các ơng, ăn thì ăn, nhưng đừng
đánh đổ tơi xuống đất. (14)Cái chạn cao như thế này, tôi ngã xuống khơng vỡ cũng bẹp, chết mất!”
( Nguyễn Đình Thi)
b. (1)Con chó cái nằm ở gậm phản bỗng chốc vẫy đi rối rít, tỏ ra dáng bộ vui mừng.
(2)Anh Dậu lử thử tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt buồn rứt như kẻ sắp bị tù tội.
(3)Cái Tí, thằng Dần cũng vỗ tay reo:
-(4)A! (5) Thầy đã về! (6)A! (7)Thầy đã về!...
(8)Mặc kệ chúng nó, anh chàng ốm yếu im lặng đưa gậy lên tấm phên cửa, nặng nhọc chống tay vào gối và bước lên
thềm. (9) Rồi lảo đảo đi đến cạnh phản, anh ta lăn kềnh trên chiếc chiếu rách.
(10)Ngồi đình, mõ đập chan chát, trống cái đánh thùng thùng, tù và thổi như ếch kêu.
(11)Chị Dậu ôm con vào ngồi bên phản , sờ tay vào trán chồng và sẽ sàng hỏi:
3. (12)Thế nào? (13)Thầy em có mệt lắm khơng? (14)Sao về chậm thế? (15)Trán đã nóng lên đây mà!
( Ngô Tất Tố)

Bài 2: Tại sao cụm từ: con đi khi thêm từ à lại trở thành câu hỏi, khi thêm từ ạ lại trở thành câu trần thuật
Bài 3: Các câu sau đây có phải là câu trần thuật khơng? Vì sao?

1.
2.
3.
4.
5.

Ở q tơi dạo này cấm hút thuốc lá ở nơi công cộng
Thầy giáo bảo hôm nay thầy về sớm
Cảnh nhà đã thế, mẹ đành dứt tình với con! ( Ngơ Tất Tố)
Chứ ơng lí nhà tơi thì khơng có quyền dám cho chị khất một giờ nào nữa! ( Ngô Tất Tố)
Cậu Vàng đi đời rồi ơng giáo ạ! ( Nam Cao)

Bài 4: Có người thắc mắc: Tại sao nhiều câu trần thuật khi viết lại được kết thúc bằng dấu chấm than? Em sẽ trả lời như thế

nào?
Bài 5: Những câu sau đây có phải là câu trần thuật khơng ?
a . Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ , ngặt vì cất dở mẻ rượu , em chịu khó thay anh , đến sáng thì về . ( Thạch Sanh )
b . Tuy thế , nó vẫn kịp thì thầm vào tai tôi : “Em muốn cả anh cùng đi nhận giải” (Tạ Duy Anh )

BÀI TẬP VỀ CÂU PHỦ ĐỊNH
Bài 1: Xác định câu phủ định trong các đoạn trích sau:

a. Ta biết ta chúa tể mn của lồi
Giữa chốn thảo hoa, không tên không tuổi. ......

b. Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâủ


Nay ta ôm niềm uất hận ngàn thâu
Ghét những cảnh không đời nào thay đổi,
Những cảnh sửa sang, tầm thường, giả dối:
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng;
Giải nước đen giả suối, chẳng thơng dịng
Len dưới nách những mơ gị thấp kém;
Dăm vừng lá hiền lành khơng bí hiểm
Cũng học đòi bắt chước vẻ hoang vu
Của chốn ngàn năm cao cả, âm u.

Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầụ
Ơng đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường khơng ai hay
Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi baỵ
Năm nay đào lạinở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?

c. Những người nắm vững cách đọc nhanh không đọc theo đường ngang mà mắt họ luôn chuyển động theo đường dọc
từ trên xuống dưới. Với cách đọc này, cơ mắt ít mỏi. Cách đọc nhah này khơng giống kiểu đọc đường chéo góc hay
kiểu đọc các dịng đầu của một đoạn văn. ( Theo Ngữ văn 8)
d. Tơi vui vẻ với anh :
4. Cảm ơn đồng chí nữa
5. Tơi có giúp gì cho đồng chí đâu!
e. - Cho em một tái...( tái: quả, trái- nói ngọng)
Chị Hai cầm nhánh cây đét vào mông Bỉnh một cái như phủi bụi:
6. Trái gì, tao làm gì có mà cho ( Theo Nguyễn Thi)
f. - Chốc con đem mít sang biếu bác Luận bu nhé?
Thìn gắt lên một cách bực dọc:
7. Biếu xén gì! ( Theo Vũ Thị Thường)
g. Thế nó cho bắt à?
.....
8. Khốn nạn ...Ơng giáo ơi!...Nó có biết gì đâu! Nó thấy tơi gọi thì chạy ngay về, vẫy đi mừng. Tơi cho nó ăn
cơm. Nó đang ăn thì thằng Mục nấp ngay trong nhà, ngay đằng sau nó, tóm lấy hai cẳng sau nó dốc ngược nó
lên. ( Nam Cao)
Bài 3: Các câu sau đây, câu nào là câu phủ định:

a.
b.
c.
d.
e.


Nó thì có gì mà hát
Khơng phải là tơi khơng thích đọc truyện.
Làm sao mà nó có thể được điểm 10.
Cậu ấy chưa bao giờ khơng làm bài tập vê nhà
U không ăn con cũng không muôn ăn nữa.

Bài 4: Trong hai câu sau dây, câu nào có nghĩa mạnh hơn?Tại sao?

a. Lạy chị, em nói gì đâu! ( Tơ Hồi)
b. Lạy chị, em khơng nói gì đâu!
Bài 5 :Hãy xác định kiểu câu nghi vấn , cầu khiến, cảm thán , trần thuật trong các câu sau ( Không xét các câu
trong ngoặc vuông ).
a . – U nó khơng được thế ! ( Ngơ Tất Tố )
b .Người ta đánh mình thì khơng sao, mình đánh người ta thì mình phải tù, phải tội
( Ngô Tất Tố)
– Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta đấy hả ?

( Tơ Hồi )

d . – Này , em khơng để chúng nó n được à?

( Tạ Duy Anh )

e . - Các em đừng khóc .

( Thanh Tịnh )

g . – Ha ha ! [ Một lưỡi gươm ! ]
h.


( Sự tích Hồ Gươm )

“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới ,
Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông”


( Tế Hanh )



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×