Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ THÁI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.42 KB, 13 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC KẾ TOÁN TSCĐHH TẠI CÔNG TY TNHH PHÚ THÁI
3.1 Đánh giá thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH Phú Thái
3.1.1 Kết quả đạt đượcvà nguyên nhân chủ yếu:
- Mặc dù mới đi vào hoạt động được hơn 4 năm, nhưng TSCĐ của công ty luôn có
mức tăng cao theo từng năm làm cho nguồn vốn kinh doanh ngày càng lớn, quy mô kinh
doanh của công ty được mở rộng.
Việc đầu tư mua sắm TSCĐ đang tập trung vào phương tiện vận tải phục vụ trực tiếp
cho việc vận tải hành khách. Đây là sự đầu tư đúng hướng vì lĩnh vực kinh doanh chủ yếu
của công ty là vận tải hành khách kết hợp với du lịch, do đó đòi hỏi phương tiện vận tải
phải hiện đại, chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty.
Công tác duy trì bảo dưỡng phương tiện vận tải,máy móc thiết bị luôn đảm bảo kịp
thời khi có hư hỏng đều được sửa chữa trong thời gian nhanh nhất có thể đáp ứng hoạt
động kinh doanh.
- Công tác quản lý và sử dụng TSCĐ của công ty rất chặt chẽ đáp ứng yêu cầu quản
lý vốn, quản lý tài sản trong tình hình kinh tế hiện nay, luôn có sự phối hợp đồng bộ giữa
các bộ phận trong công ty để ban lãnh đạo công ty luôn nắm được tình trạng của từng loại
TSCĐ, kịp thời đầu tư, nâng cấp những TSCĐ bị lỗi thời. Hệ thống sổ sách, biểu mẫu áp
dụng theo đúng quy định của Bộ Tài chính. Tổ chức công tác kế toán ở công ty là phù hợp
với quy mô và đặc điểm kinh doanh. Bộ máy kế toán rất gọn, nhẹ với việc phân công lao
động cụ thể, trách nhiệm cho từng cán bộ kế toán. Mọi phần hành của công ty kế toán đều
có người theo dõi, thực hiện đầy đủ đúng nội quy. Sổ sách kế toán đã sử dụng và thực hiện
theo đúng quy định của Bộ Tài chính, tập hợp chứng từ gốc vào các sổ chi tiết TSCĐvà thẻ
TSCĐ. Sau đó ghi vào chứng từ ghi sổ một cách cụ thể. Số liệu từ chứng từ ghi sổ vào sổ
đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc vào trực tiếp sổ cái để tiến hành lập bảng cân đối kế toán,
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh một cách rõ ràng đầy đủ.
- Việc theo dõi tình hình tăng giảm, khấu hao và kiểm kê TSCĐ được thực hiện theo
đúng quy trình, đảm bảo việc phản ánh đúng nguyên giá TSCĐ hiện có cũng như mức trích
khấu hao phù hợp với quy định hiện hành của Bộ Tài chính.
- Bộ phận kế toán luôn cung cấp đầy đủ kịp thời chính xác số liệu cho ban lãnh đạo
công ty, để đề ra những phương hướng và biện pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả kinh


doanh của công ty.
Nhìn chung công tác kế toán TSCĐ tại Công ty TNHH Phú Thái được thực hiện khá
tốt, đảm bảo tuân thủ chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với điều kiện của công ty.
* Nguyên nhân chủ yếu đạt được kết quả trên:
- Công ty không ngừng đầu tư, mua sắm trang thiết bị, tài sản cố đinh
- Ban lãnh đạo thường xuyên coi trọng công tác giao dục nhân viên NH nói chung và
nhân viên giao dịch nói riêng về trình độ chuyên môn nghiệp vụ, về tình hình kinh tế chính
trị, về kiến thức marketing. Có được đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, có tinh thần trách
nhiêm cao trong công việc.
- Được sự quan tâm thường xuyên của Hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam , của các cấp,
các ngành trên địa bàn thành phố.
3.1.2. Những tồn tại :.
TSCĐ của công ty chiếm một tỷ trọng vốn khá lớn trong tổng tài sản. Phần lớn số vốn
mà công ty có được đều đầu tư vào đổi mới, mua sắm trang thiết bị phương tiện vận tải.
Nhưng ngay từ quá trình mua TSCĐ vào, bộ phận kế toán đã không đưa thẻ TSCĐ vào
phần mềm kế toán để thuận lợi trong việc tính giá trị còn lại của TSCĐ, mức đã khấu hao,
nguyên giá. Mà kế toán vào thẻ TSCĐ theo phương pháp thủ công, dùng tay, ghi số liệu.
Mỗi một TSCĐ đều vào một mẫu thẻ mà theo quy mô và tính chất TSCĐ của công ty là
chủ yếu khi tìm giá trị còn mức đã khấu hao trở nên rất khó khăn và phải tính toán thủ
công. Vì vậy rất bất tiện khi chúng ta muốn nâng cấp cải tạo, thanh lý một TSCĐ nào đó.
TSCĐ của công ty chưa đề ra tổ chức đánh số TSCĐ theo dõi chi tiết đối tượng cụ
thể.
Việc thanh lý TSCĐ còn diễn ra chậm chạp bởi hệ thống thủ tục còn rườm rà. Mỗi khi
thanh lý hay nhượng bán, công ty phải lập phiếu xác định tình trạng kinh tế và tình trạng
kỹ thuật cho TSCĐ. Lập tờ trình xin thanh lý gửi cho Chủ tịch HĐQT công ty và khi nào
có quyết định cho phép công ty mới được thanh lý. Do đó, thời gian lâu, làm ảnh hưởng
đến việc hạch toán TSCĐ của Công ty.
Ngoài những tồn tại trên, theo qui định của Bộ tài chính về thời gian sử dụng
TSCĐHH cụ thể là phương tiện vận tải đường bộ thời gian tối thiểu là 6 năm, thời gian tối
đa là 10 năm. Vì thực tế nhu cầu thực tế đòi hỏi chất lượng xe, chất lượng phục vụ khách

ngày càng cao nên buộc Công ty luôn luôn phải thay đổi phương tiện vận tải cho phù hợp.
Do đó, có những phương tiện vận tải chưa đủ thời gian khấu hao nhưng công ty vẫn phải
thanh lý, làm như vậy là trái với quy định.
Khi mua TSCĐHH qua thời gian lắp đặt trước khi đưa vào sử dụng, kế toán hạch toán
chung chi phí lắp đặt vào giá trị tài sản mua. Hạch toán chung như vậy khi cấp trên kiểm
tra sẽ rất khó biết được chi phí lắp đặt cho tài sản đó là bao nhiêu.
3.2. Định hướng, mục tiêu, giải pháp kinh doanh chung của công ty năm 2009.
Thực hiện các biện pháp phù hợp nhằm duy trì và bảo toàn nguồn vốn cố định đã có ở
hiện tại.
Tiếp tục đầu tư mới TSCĐ theo xu hướng tỉ trọng máy móc thiết bị chiếm ưu thế với
điều kiện hiện đại hoá cơ giới hoá quá trình sản xuất.
3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kế toán TSCĐ tại công
ty TNHH Phú Thái
3.3.1 Hoàn thiện hạch toán kế toán tài sản cố định
3.3.1.1. Hoàn thiện hạch toán chi tiết tài sản cố định
a. Về sổ chi tiết tài sản cố định
Để quản lý tài sản cố định tại các đơn vị trực thuộc, các bộ phận khác nhau, theo Em
Công ty nên mở thêm Sổ chi tiết tài sản cố định theo đơnvị sử dụng. Tại mỗi các đơn vị
phụ thuộc kế toán tài sản cố định cần có một sổ theo dõi TSCĐ mà chỉ cần theo dõi về
nguyên giá, thời gian sử dụng, tên công trình phục vụ, người quản lý tài sản cố định.
Mẫu sổ chi tiết tài sản cố định sử dụng tại phòng Kế toán tài chính công ty theo quy
định đợc trình bày ở Biểu số 2.3, Mẫu số sổ theo dõi tình hình TSCĐ sử dụng cho các bộ
phận công ty có thể thực hiện thiết kế theo Mẫu 1.4
SỔ CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO ĐƠN VỊ SỬ DỤNG
Bộ phận sử dụng:…
Quý.../ năm 200
Ghi tăng tài sản cố định tài sản cố định
Chứng từ
Tên, ký mã
hiệu, quy

cách (cấp
hạng
TSCĐ)

Đ

V

T
Số
lượng

Đơn
giá

tiền
SH
Chứng từ
Lý do
giảm
TSCĐ
S
ố hiệu
Ng ày
tháng

NT
NT
Cộng
Người ghi sổ

(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trình tự Sổ chi tiết TSCĐ cho các bộ phận sử dụng ( Sử dụng tại phòng Kế toán tài
chính) cũng tương tự như ghi sổ chi tiết TSCĐ mà doanh nghiệp đang áp dụng.
Trình tự ghi Sổ theo dõi TSCĐ, cán bộ tại các đơn vị phản ánh nguyên giá TSCĐ.
Căn cứ vào các biên bản liên quan đến việc điều động TSCĐ kế toán phản ánh người sử
dụng TSCĐ, thời gian sử dụng TSCĐ, tên công trình phục vụ (nếu có)
Biểu số 3.3 Sổ theo dõi tài sản cố định
Quý.../ năm 200
Chứng từ
Mã số
TSCĐ
Nguyên
giá
Người
quản


Từ
ngày
Đếnngày
Giảm
TSCĐ
Ghi
SH NT
Chứng
từ

do

SH NT
Cộng
Người ghi sổ
( Ký, ghi rõ họ tên)
Phụ trách bộ phận
( Ký, ghi rõ họ tên)
b. Phân loại tài sản cố định theo tình trạng sử dụng
Để thực hiện quản lý tốt hơn tình hình tài sản cố định Công ty nên thực hiện quản lý
TSCĐ theo tình trạng sử dụng. Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức tình trạng sử dụng sẽ
giúp cho công ty nắm bắt được thông tin về TSCĐ và ra quyết định đầu tư hoặc thanh lý để
thu hồi vốn. TSCĐ phân loại theo tình trạng sử dụng bao gồm 4 loại sau:
- TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất
- TSCĐ dùng cho quản lý
- TSCĐ dùng cho hoạt động khác
- TSCĐ đã chờ xử lý
+ TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùng
+ TSCĐ hư hỏng chờ xử lý
3.3.2. Tăng cường quản lý có hiệu quả tài sản cố định
3.3.2.1. Thực hiện mã hoá TSCĐ
Hiện nay Công ty TNHH Phú Thái không thực hiện đánh số đối với TSCĐ. Điều này
dẫn tới tình trạng công ty gặp khó khăn trong việc quản lý TSCĐ. Để thống nhất trong việc
quản lý và sử dụng TSCĐ, theo Em công ty nên đánh số đối với TSCĐ nhằm cung cấp
thông tin về bộ phận sử dụng TSCĐ đó có được sử dụng vào sản xuất kinh doanh hay
không, năm đưa vào sử dụng.
3.3.2.2. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty TNHH
Phú Thái
a.Đầu tư mới tài sản cố định
Những thách thức của thị trường đòi hỏi công ty phải luôn đầu tư đổi mới trang thiết
bị. Có như vậy công ty mới có khả năng nâng cao được chất lượng cũng như tiến độ thi
công các công trình. Tuy nhiên việc đầu tư TSCĐ là quá trình đầu tư dài hạn, không thể có

hiệu quả ngay tức thì, Công ty phải căn cứ vào tình hình hiện tại cũng như khả năng vốn để
lựa chọn việc đầu tư tài sản cố định cho thích hợp.
b.Đẩy mạnh việc sửa chữa bảo dưởng máy móc thiết bị

×