Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

THUỐC tác ĐỘNG lên máu và hệ tạo máu ppt _ HÓA DƯỢC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.14 KB, 27 trang )

BỘ MƠN HĨA DƯỢC

THUỐC TÁC ĐỘNG LÊN

Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có
tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


CÁC THUỐC ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU
Thiếu máu: giảm V máu (hồng cầu hay Hb/hồng cầu)
Giảm khả năng vận chuyển Oxy
Hồng cầu: sinh ra do TB gốc, tổng hợp Hb
Được kích thích do Erythropoietin
Thiếu máu do:
- Thiếu hụt erythropoietin
- Thiếu hụt vitamine B12
- Thiếu Fe nên không tổng hợp được Hb


CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA VITAMINE B12


VITAMIN B9 (ACID FOLIC)
Biệt dược: Folacin, Foldine, Folvite, Millafol
Nguồn gốc
Tự nhiên: rau xanh, men bia, gan, đậu...
Tổng hợp: + Vi khuẩn ruột.
+ Hóa học
Tác dụng
Kích thích và điều hịa sự tạo máu


Tham gia tổng hợp protid
Ngăn ngừa bệnh xơ vữa động mạch


SẮT VÀ DẪN CHẤT
Chỉ hấp thu được Fe2+
Dự trữ dưới dạng Ferritin
Gắn với protein vận chuyển là transferritin
Nhu cầu : nam 1 mg/D, nữ 2 mg/D
Tổng lượng sắt trong cơ thể: 5 g (Hb chiếm 70%)
Thiếu sắt: mất máu, cắt dạ dày, ung bướu  thiếu máu
Ascorbat, Fumarat, Succinat, Gluconat


ERYTHROPOIETIN
Được sx tại thận
SX khi áp lực Oxy ở các mô giảm
SD trên bệnh nhân điều trị ung thư
(alkylants, platin …..)
Chú ý: DOPING


CÁC THUỐC TD LÊN SỰ ĐÔNG MÁU
THUỐC NGỪA VÀ TRị THROMBOSE
CÁC THUỐC CHỐNG ĐÔNG DÙNG UỐNG

O

O


CH

CH2

CHOH

OH
Cl

S
Cl

TICLOMAROL


O

O

O

O

pyridin

+
CH3
OH

O


CH3

OH

O

WARFARINE (Na)

O

O

NO2

ACENOCOUMARINE
OH

CH3
O


O

O
F

O
Phenindion


O
Fluindion

DẪN CHẤT CỦA INDANEDIONE


-

CO O

CH 2 OSO 3

-

CH 2 OSO 3

-

O

O

O

O

OH

OH


OSO3

CO O
OH

-

-

O

-

O
O

OH

O

O
NHC O CH3

CH2 OSO3

OH

NHSO 3

-


OSO3

-

NHSO 3

HEPARINE Na
Chiết xuất từ ruột heo hay phổi con bê
PTL khoảng 20.000
Khả năng chống đơng : tính bằng UI (> 150 UI/mg chế phẩm)
Không hấp thu qua màng TB khi uống

-


HEPARINE PHÂN TỬ LƯỢNG THẤP
Reviparin Na (Clivarine)
Dalteparin Na (Fragmine)
Nadroparin Ca (Fraxiparine)
Tinzaparin Na (Innohep)
Enoxaparin Na (Levonox)
Danaparoid Na (Orgaran)


CÁC THUỐC LY GIẢI HUYẾT KHỐI
- Streptokinase : nhồi máu cơ tim cấp, nghẽn mạch máu phổi
cấp tính.
- Alteplase : nhồi máu cơ tim cấp
- Anistreplase : ly giải huyết khối trong trường hợp nhồi máu

cơ tim cấp ở các bệnh nhân dưới 75 tuổi trong 6 giờ đầu tiên.
- Reteplase : ly giải huyết khối trong trường hợp nhồi máu cơ
tim cấp trong 12 giờ sau triệu chứng đầu tiên.
- Urokinase : huyết khối và chứng nghẽn các động mạch, tĩnh
mạch


CÁC THUỐC GÂY ĐÔNG MÁU
H

COOH

ACID TRANEXAMIC
H2N

H

THUỐC CẦM MÁU TẠI CHỖ
THUỐC CẦM MÁU TOÀN THÂN


THUỐC CHỐNG KẾT TẬP TIỂU CẦU
COOH
OCOCH3

ASPIRIN

H
F


CH3
COONa

FLURBIPROFEN


N
TICLOPIDIN

S

Cl

OH
N
N
HO

N

OH

N
N

N

OH
N


DIPYRIDAMOL


CÔNG THỨC PHÂN TỬ CLOPIDOGREL
O
H

C

CH 3
Cl

C
N

. H2SO4
S

M = 419,9

CTN : C16H16ClNO2S.H2SO4


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
Là chất ức chế kết tập tiểu cầu khơng phải heparine
Có tác dụng tương đương với aspirine
Ít tai biến và độc tính hơn aspirine

 Ức chế trực tiếp ADP gắn lên receptor ở tiểu cầu
 Hoạt hóa qua trung gian ADP phức hợp glycoprotein

GPIIb/IIIa
 Đồng vận ở nơi khác, chẹn khuếch đại q trình hoạt hóa
tiểu cầu bằng sự phóng thích ADP


CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG
oỨc chế không hồi phục receptor ADP tiểu cầu
o Làm thay đổi đời sống sau này của tiểu cầu
o Không ức chế phosphodiesterase
o Liều ức chế single dose 75 mg xuất hiện sau 2 giờ
o Liều lặp lại 75 mg ức chế tốt ngay ngày đầu tiên
o Đạt steady-state vào giữa D3 và D7 (40-60%).
o Sự ức chế và huyết động trở lại bình thường sau 5
ngày ngưng điều trị


TÁC ĐỘNG DƯỢC LÝ
Giảm tỉ lệ tử vong trên

Bệnh nhân xơ vữa động mạch
Nhồi máu cơ tim
TIA (Transcient ischemic attack)
Đột quỵ tim mạch


DƯỢC ĐỘNG HỌC TRÊN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT
Người lớn tuổi
[C] trong máu rất cao so với người trẻ tuổi
Khơng khác nhau hiệu quả → Không cần chỉnh liều


Bệnh nhân suy thận
Ưc chế KTTC thấp hơn 25% so với người bình thường
(ClCr : 5-15 mL/min vs 30-60 mL/min)
Khơng ảnh hưởng đến thời gian chảy máu
→ Không cần chỉnh liều ở BN suy thận


NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
(Clopidogrel vs Aspirine in Patients at Risk of Ischemic Events = CAPRIE)

Tổng số bệnh nhân : 19.185 (9.599 vs 9585)
BN bị huyết khối động mạch do xơ vữa biểu hiện bởi
MI : < 35 ngày
 Đột quị do thiếu máu cục bộ mới xảy ra (7 ngày – 6 tháng)
 Bệnh động mạch ngoại biên
Liều : clopidogrel 75 mg/ngày vs 325 mg aspirine/ngày
Thời gian : 1-3 năm
Bệnh nhân MI cấp dùng aspirine vài ngày đầu


NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG
Clopidogrel : giảm đáng kể tỉ lệ tai biến do thiếu máu cục bộ mới
(MI, đột quị do thiếu máu cục bộ, tử vong)
Không khác biệt đáng kể giữa 2 nhóm (p = 0,045)
(Nguy cơ tương đối, tỉ lệ tử vong, tỉ lệ đột quị)
Tốt nhất trên BN bệnh động mạch ngoại biên (MI trước đó)
Nguy cơ tương đối RRR giảm 23,7%, p = 0,003
Tỉ lệ tử vong : 5,8% vs 6,0%



TÍNH AN TỒN
Phụ nữ có thai : category B
An tồn trên chuột mang thai 300-500 mg/ngày
Liều gấp 68 lần trên người
Chưa thử nghiệm cụ thể trên người

SỬ DỤNG THẬN TRỌNG VÀ KHI THẬT CẦN THIẾT


TÍNH AN TỒN
Cho con bú
TN trên chuột : clopidogrel và DC có qua sữa
Làm chuột con chậm lớn
Trên người : phải ngưng thuốc hay ngưng cho con bú

Trẻ em
Khơng có số liệu thử nghiệm


TÁC DỤNG PHỤ VÀ TD KHÔNG MONG MUỐN
TN trên 11.300 người (7.000 người dùng > 1 năm)
Kết quả # Aspirine (tuổi, giới tính…)
Có 13% ngưng điều trị do tác dụng phụ
Chảy máu
Dạ dày : 2%, nhập viện 0,7% (vs Aspirine 2,7% và 1,1%)
Xuất huyết não : 0,4% vs Aspirine 0,5%
Tiêu hóa
Đau bụng, khó tiêu, viêm dạ dày, táo bón : 27,1% vs 29,8%
Loét dạ dày, tá tràng : 0,7% vs 1,2% so với Aspirine
Tiêu chảy : 4,5% vs 3,4% nhưng ko nặng (0,2% vs 0,1%)

Ngưng điều trị : 3,2% vs 4,0%


×