Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tìm hiểu về các loại cảm biến dùng trong smartphone

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.3 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Các loại cảm biến dùng trong smartphone </b>



<b>Tự động tắt màn hình khi người dùng đưa điện thoại tới gần tai </b>


<b>của mình, màn hình tự động xoay ngang, dọc, mở ứng dụng khi chạm </b>


<b>vào màn hình… Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao smartphone lại làm được </b>


<b>điều này? Tất cả đều nhờ vào cảm biến bên trong điện thoại. </b>



Cuộc chiến về thiết bị di động với mũi nhọn là smartphone đang dẫn tới việc những nhà
sản xuất smartphone liên tục ra mắt thị trường những smartphone mới từ cao cấp đến
tầm trung. Những thiết bị này thỏa mãn được nhu cầu cũng như túi tiền của người
dùng.


Smartphone được tích hợp những cơng nghệ thông minh như đọc và thao tác với văn
bản, lướt web, tự động xoay màn hình, hay mở ứng dụng bằng việc chạm vào biểu
tượng đó trên màn hình… Mặc dù khơng có bất kỳ nút nào trên màn hình nhưng nhờ
vào những cảm biến được trang bị, smartphone hoàn tồn có thể làm những điều này.
<b>Hãy cùng chúng tơi tìm hiểu về một số loại cảm biến được sử dụng nhiều nhất trên hầu </b>
hết các điện thoại thông minh hiện nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Cảm biến tiệm cận (Proximity) </b>



Cảm biến tiệm cận có khả năng tính toán khoảng cách giữa điện thoại và cơ thể người
sử dụng. Ngồi ra, Proximity cịn có khả năng tính tốn xem nguồn gây nhiễu mạnh yếu
ra sao, tín hiệu mà thiết bị nhận được như thế nào nhờ vào Beam Forming Technique
(Kỹ thuật tạo luồng).


<i>Cảm biến tiệm cận trên điện thoại HTC </i>


Mục đích chính của cảm biến tiệm cận giúp tính tốn khoản cách giữa thiết bị với cơ
thể, tắt màn hình khi đưa điện thoại gần tới tai hoặc cơ thể và ngưng những hoạt động
khác khi nhận hoặc thực hiện một cuộc gọi với mục đích tiết kiệm pin. Hơn nữa, việc


cảm biến tiệm cận tắt màn hình là để hạn chế việc cơ thể chạm nhầm vào nút cảm ứng
nào đó trên màn hình và chấm dứt cuộc gọi.


<b>Cảm biến ánh sáng (Ambient Light) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Cảm biến ánh sáng </i>


Cảm biến này nhận biết ánh sáng môi trường và điều chỉnh độ sáng của màn hình thiết
bị sao cho phù hợp. Mục đích chính của cảm biến này cũng giống như là cảm biến tiệm
cận, đó là làm giảm tiêu hao điện năng của thiết bị.


<b>Cảm biến điện dung </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Cảm biến ánh sáng </i>


Cảm biến điện dung được sử dụng ngay trong cơ chế cảm ứng của smartphone (tức là
ngay tại màn hình của thiết bị) và đây cũng là nơi để thiết bị nhận thao tác từ người sử
dụng và gửi tới bộ xử lý. Hầu hết thiết bị hiện nay đang được trang bị điện dung tương
hỗ (tiếp nhận một nguồn tín hiệu trong một thời điểm), rất ít thiết bị được tích hợp điện
dung riêng (có khả năng tiếp nhận nhiều nguồn tín hiệu trong một thời điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Cảm biến vân tay </i>


<b>Xem thêm </b>


 iPad Air 2 sẽ có cảm biến vân tay tích hợp trên nút Home


 Samsung Galaxy Tab S sẽ được trang bị cảm biến dấu vân tay


Được nhắc đến trong thời gian gần đây và đã xuất hiện trên một số dòng smartphone


cao cấp trên thị trường. Cảm biến vân tay trên smartphone là một loại cảm biến điện
dung. Cảm biến này sử dụng dòng diện để ghi nhận phần lồi lõm của vân tay và tiến
hành đối chiếu với cơ sở dữ liệu để xử lý để xem người dùng có phải là người đã đăng
ký với hệ thống hay không.


<i>Cơ chế hoạt độngcủa cảm biến vân tay </i>


Cảm biến vân tay chủ yếu được sử dụng trong khẩu bảo mật của smartphone, thậm chí
cịn cho phép xác thực khi mua hàng trên App Store.


<b>Gia tốc kế (accelerometer) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Gia tốc kế </i>


Người sử dụng có thể nhận thấy điều này khi xoay ngang thiết bị, lúc này giao diện của
điện thoại cũng sẽ xoay tương ứng. Hoặc khi nghiêng sang phải hay trái để điều khiển
hướng di chuyển của đối tượng khi chơi game.


<b>Con quay hồi chuyển (cảm biến cân bằng) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Con quay hổi chuyển </i>


Con quay hồi chuyển sử dụng trong smartphone giúp bổ sung cho thiết bị này khả năng
nhận biết chuyển động xoay theo phương dọc (điều mà gia tốc kế khơng làm được).
Tuy nhiên, tác dụng chính của bộ phận này là dùng để nhận biết thiết bị đang được đặt
như thế nào, từ đó điều chỉnh khung hình của ứng dụng thành chế độ portrait hoặc
landscape và được áp dụng vào những trò chơi cần sử dụng cảm biến chuyển động
như đua xe hoặc tương tác ảo (Wii).


<i>Steve Jobs nói về con quay hồi chuyển trên iPhone 4 </i>



<b>Cảm biến GPS (Hệ thống định vị toàn cầu) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Cảm biến GPS </i>


Khi được tích hợp vào smartphone, cảm biến GPS có khả năng hoạt động độc lập để
giúp người sử dụng định vị, tìm kiểm đường đi trên bản đồ.


<b>Cảm biến ảnh </b>



Cảm biến ảnh là bộ phận khá phổ biến trong smartphone. Thiết bị này là tập hợp gồm
khá nhiều photodiode có khả năng nhận biết sánh sáng từ mơi trường bên ngồi,
chuyển thơng tin về ánh sáng thàmh tín hiệu số và xử lý để tạo nên một tấm ảnh hoàn
chỉnh trên màn hình thiết bị.


Cảm biến ảnh chính là một trong những thành phần cấu tạo nên module máy ảnh của
smartphone.


<b>La bàn </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>La bàn (Cảm biến MEMS) </i>


Một số ứng dụng trên thiết bị di động hiện này tận dụng cảm biến này để hiển thị một la
bàn thực sự cho người sử dụng. Ngoài ra, khi tiến hành kết hợp với cảm biến GPS sẽ
giúp thiết bị định vị chính xác hơn.


<b>Cảm biến chiếu sáng sau </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Cảm biến chiếu sáng sau </i>



Đúng với khả năng của mình là để thay đổi độ sáng nhận được khi chụp ảnh, cảm biến
này được ứng dụng và tích hợp trong camera của thiết bị


<b>Cảm biến áp suất khí quyển (Barometer) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>Cảm biến áp suất khí quyển </i>


Tuy nhiên, smartphone có thể nhận thơng tin về thời tiết thông qua mạng internet nên
không cần tới cảm biến này. Theo những nhà sản xuất thiết bị di động lớn, họ cho rằng
cảm biến này khi kết hợp với GPS, la bàn, cảm biến gia tốc sẽ dễ dàng định hướng, tốc
độ và vị trí của người sử dụng thêm phần chính xác.


</div>

<!--links-->

×