ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
NGUYỄN MINH HUY
ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NÂNG CAO
NĂNG LỰC GIAO TIẾP
CHO SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT
TRƢỜNG ĐHBK –ĐHQG TPHCM
CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH
KHÓA LUẬN THẠC SĨ
TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 04 NĂM 2013
i
CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học:
TS. Trƣơng Thị Lan Anh
Cán bộ chấm nhận xét 1:
TS. Phạm Ngọc Thuý
Cán bộ chấm nhận xét 2:
TS. Trần Thị Kim Loan
Khóa luận thạc sĩ đƣợc bảo vệ/ nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ KHÓA
LUẬN THẠC SĨ TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ĐẠI HỌC QUỐC GIA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ngày 07 tháng 05 năm 2013
Thành phần hội đồng đánh giá khóa luận thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch:
2. Thƣ ký:
3. Ủy viên:
TS. Phạm Ngọc Thuý
TS. Trần Thị Kim Loan
TS. Trƣơng Thị Lan Anh
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá khóa luận và bộ mơn quản lý chuyên ngành
sau khi khóa luận đã đƣợc sửa chữa.
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
TS. Phạm Ngọc Thuý
TS. Trƣơng Thị Lan Anh
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
CỘNG HÒA XA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
---ooo--TP. HCM, ngày 01 tháng 04 năm 2013
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: NGUYỄN MINH HUY
Giới tính: Nam/ Nữ
Ngày tháng năm sinh: 01.12.1987
Nơi sinh: Tiền Giang
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
MSHV: 11170777
Khóa (Năm trúng tuyển): 2011
1- TÊN ĐỀ TÀI: ĐỀ XUẤT CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG
LỰC GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN KHỐI KỸ THUẬT TRƢỜNG ĐHBK
- ĐHQGTPHCM.
2- NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN
Đánh giá năng lực giao tiếp của sinh viên khối kỹ thuật trƣờng ĐHBKTPHCM..
Nhận dạng các yếu tố thuộc các khía cạnh năng lực giao tiếp của sinh viên cần cải
thiện.
Đề xuất chƣơng trình hỗ trợ nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 26/11/2012
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 01/04/2013
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƢỚNG DẪN: TS. TRƢƠNG THỊ LAN ANH
Nội dung và đề cƣơng Khóa luận thạc sĩ đã đƣợc Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
TS. Trƣơng Thị Lan Anh
LỜI CẢM ƠN
iii
Tôi chân thành cảm ơn TS. Trƣơng Thị Lan Anh, ngƣời đã tận tụy hƣớng dẫn tơi trong
q trình làm khóa luận. Cơ cũng đã khơng quản ngại thời gian và cơng sức phân tích ,
góp ý và chỉ dẫn từng giai đoạn của đề tài, nhờ đó tơi có thể hồn thành khóa luận đạt
hiệu quản nhƣ ý muốn. Ngồi ra tơi cũng chân thành cám ơn các Thầy/ Cô đã truyền
đạt những kiến thức. kinh nghiệm cho tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và
công tác sau này.
Tôi cũng trân trọng cảm ơn quý lãnh đạo và quý Thầy/ Cô Khoa Quản Lý Công Nghiệp
trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã tổ chức và đào tạo rất chất
lƣợng khóa học cao học này, để chúng tơi có cơ hội học tập nâng cao kiến thức nhằm
phục vụ tốt hơn trong ngành nghề của chính mình.
Chân thành gởi lời cảm ơn đến các bạn bè cùng lớp, những ngƣời đã cùng tôi chia sẻ và
trải qua những ngày tháng học tập khó khăn nhƣng thật vui và đầy bổ ích. Những tranh
luận và góp ý của các bạn giúp tơi có thêm nhiều kiến thức để hoàn thiện minh và gợi
mở nhiều ý tƣởng mới.
Sau cùng, tôi muốn cảm ơn những ngƣời thân trong gia đình tơi, những bạn bè bên cạnh
những lúc khó khăn, trở ngại để hồn thành khóa luận này.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2013
Nguyễn Minh Huy
TÓM TẮT
iv
Đề tài “Đề xuất chƣơng trình hỗ trợ nâng cao năng lực giao tiếp của sinh viên khối
kỹ thuật trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh” đƣợc hình thành do
nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và sự thiếu hụt năng lực giao tiếp của hầu hết sinh viên
khối kỹ thuật trên thế giới và cả Việt Nam, việc đánh giá và nâng cao năng lực giao tiếp
của sinh viên trong môi trƣờng giáo dục là rất cần thiết, đặc biệt cho trƣờng Đại Học
Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, một trong những trƣờng kỹ thuật hàng đầu..
Đề tài đƣợc thực hiện với mục tiêu đánh giá năng lực giao tiếp của sinh viên khối kỹ
thuật trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh từ nhiều góc nhìn (sinh viên,
nhà quản lý, nhà tuyển dụng); nhận dạng các các yếu tố thuộc các khía cạnh năng lực
giao tiếp của sinh viên cần cải thiện; đề xuất cho sinh viên và nhà trƣờng các giải pháp
nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên; giúp sinh viên học tập tốt hơn, dễ dàng xin
việc tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, giúp nhà trƣờng đào tạo đƣợc những kỹ sƣ với
năng lực giao tiếp tốt. Đề tài mang lại giá trị thực tiễn giúp sinh viên trong việc tự đánh
giá năng lực giao tiếp của mình bằng các công cụ tự đánh giá, trả lời câu hỏi mình đang
ở đâu trong thang điểm năng lực giao tiếp. Đồng thời, giúp họ tìm cách nâng cao năng
lực giao tiếp của mình bằng những giải pháp đề xuất mà đề tài đƣa ra, để họ học tập
hiệu quả hơn và làm việc tốt hơn, mang lại cho nhà trƣờng một vài công cụ đánh giá
năng lực giao tiếp đƣợc ứng dụng tốt cho các trƣờng học, có thể áp dụng thƣờng xuyên
để đánh giá thang điểm giao tiếp của chính sinh viên mình. Đề tài cũng cung cấp những
giải pháp có thể thực hiện thực tiễn để nâng cao năng lực giao tiếp này, tạo uy tín cho
nhà trƣờng khi cung cấp cho các nhà tuyển dụng những kỹ sƣ đƣợc đào tạo không chỉ
những năng lực kỹ thuật mà cả những kỹ năng mềm.
Sau quá trình tiến hành thảo luận và khảo sát, đề tài đã kết luận đƣợc năng lực giao tiếp
tự nhận thấy của sinh viên khối kỹ thuật trƣờng đại học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí
Minh ở mức trung bình và cần cải thiện. Bên cạnh đó, đề tài đã đƣa ra đƣợc các yếu tố
cần cải thiện thuộc 3 khía cạnh: động lực giao tiếp, kiến thức giao tiếp và kỹ năng giao
tiếp. Đề tài cũng đã đề xuất một chƣơng trình nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên
gốm 4 khóa học: Khóa học 1: Giao tiếp đa tình huống; Khóa học 2: Kỹ năng trình bày;
Khóa học 3: Kỹ năng nghe hiểu; Khóa học 4: Kỹ năng giao tiếp phi ngơn ngữ.
Từ khóa: nâng cao, đánh giá, năng lực giao tiếp …
ABSTRACT
v
The topic "Propose solutions to improve Engineering students' communicative
competence in Ho Chi Minh City University of Technology" formed by perceiving the
importance and the lack of communication competence of the most students of
Engineering in the world and Vietnam, evaluating and improving the communicative
competence of students in the educational environment is essential, especially for the
Ho Chi Minh City University of Technology, one of the top engineering schools ..
The topic are made with the goal of assessing of communicative competence of
Engineering students in Ho Chi Minh City University of Technology from multiple
perspectives (students, administrators, employers); identify the elements of aspects
communicative competence of students in need of improvement; suggest for students
and school solutions to improve communication competence for students; to help
students learn better, to seek job easily, to work more efficiently, to help schools train
engineers with the ability to communicate well. Topic also provide practical solutions
can make to improve communication, create prestige for the school to provide for the
recruitment of trained engineers not only the technical capacity but also the soft skills.
After the process of discussion and survey, the topic concluded that the self-perceived
communication competence of Engineering students of Ho Chi Minh City University of
Technology is average and needs to be improved. In addition, the topic were given the
factors which need to improve in three aspects: communicative motivation,
communicative knowledge, interpersonal communicative skills. Topic has also
proposed a program of improving communication competence for students, includes
four courses: Course 1: Communication in every situations; Course 2: Presentation
skills; Course 3: Listening Skills ; Course 4: non-verbal communication skills.
Tag: improvement, assessment, self – perceived, communication competence.
vi
LỜI CAM ĐOAN
Tơi, Nguyễn Minh Huy, xin cam đoan: Khóa luận “Đề xuất chƣơng trình hỗ
trợ nâng cao năng lực giao tiếp của sinh viên khối kỹ thuật trƣờng Đại Học Bách
Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh” là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các
số liệu nêu ra và trích dẫn trong Khóa luận là trung thực. Tồn bộ kết quả của khóa luận
chƣa từng đƣợc cơng bố tại bất cứ cơng trình nào khác.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 04 năm 2013
Tác giả khóa luận
Nguyễn Minh Huy
vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ....................................................................................................................... iii
ABSTRACT .................................................................................................................... iv
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................ vi
MỤC LỤC ...................................................................................................................... vii
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ĐỒ THỊ .............................................................................x
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................... xii
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ...........................................................................................1
1.1.
Lý do hình thành đề tài .............................................................................................................. 1
1.2.
Mục tiêu đề tài............................................................................................................................ 3
1.3.
Phạm vi thực hiện....................................................................................................................... 3
1.4.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài........................................................................................................ 3
1.5.
Quy trình thực hiện khóa luận .................................................................................................... 4
1.6.
Tóm tắt chƣơng 1 ....................................................................................................................... 6
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ..................................................................7
2.1.
Năng lực giao tiếp ...................................................................................................................... 7
2.2.
Thang đo năng lực giao tiếp ....................................................................................................... 8
2.3.
Thang đo năng lực giao tiếp tự nhận thấy (SPCC)..................................................................... 9
2.4.
Các yếu tố ảnh hƣởng năng lực giao tiếp (Mơ hình Spitzberg – thang đo Wiemann) ............. 10
2.5.
Các nhận định của các nhà quản lý, các nhà tuyển dụng tại Việt Nam.................................... 12
2.6.
Tóm tắt phần cơ sở lý thuyết .................................................................................................... 13
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP THỰC HIỆN ...........................................................15
3.1.
Phỏng vấn - khảo sát ................................................................................................................ 15
3.1.2.
Thiết kế việc lấy thơng tin................................................................................................ 15
3.1.3.
Xử lý thơng tin ................................................................................................................. 15
3.1.4.
Mục đích sử dụng kết quả ................................................................................................ 15
3.1.5.
Thảo luận.......................................................................................................................... 16
viii
3.2.
Khảo sát: .................................................................................................................................. 16
3.2.1.
Nhu cầu thông tin: ............................................................................................................ 16
3.2.2.
Thiết kế việc lấy thông tin:............................................................................................... 16
3.2.3.
Xử lý thông tin: ................................................................................................................ 17
3.2.4.
Mục đích sử dụng kết quả: ............................................................................................... 18
3.2.5.
Khảo sát............................................................................................................................ 18
3.3.
Tóm tắt phần phƣơng pháp thực hiện ...................................................................................... 18
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ – KẾT LUẬN ......................................................................19
4.1.
Kết quả thảo luận với nhà quản lý - nhà tuyển dụng............................................................... 19
4.1.1.
Kết quả: ............................................................................................................................ 19
4.1.2.
Kết luận: ........................................................................................................................... 20
4.2.
Kết quả khảo sát năng lực giao tiếp ......................................................................................... 20
4.2.1.
Kết quả: ............................................................................................................................ 20
4.2.2.
Kết luận ............................................................................................................................ 37
4.3.
Tóm tắt chƣơng 4 ..................................................................................................................... 40
CHƢƠNG 5: ĐỀ XUẤT CÁC CHƢƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG
LỰC GIAO TIẾP CHO SINH VIÊN ..........................................................................43
5.1.
Khóa học 1: Giao tiếp đa tình huống. ...................................................................................... 46
5.1.1.
Lý do hình thành: ............................................................................................................. 46
5.1.2.
Mục tiêu: .......................................................................................................................... 46
5.1.3.
Nội dung:.......................................................................................................................... 47
5.1.4.
Cách triển khai: ................................................................................................................ 47
5.2.
Khóa học 2: Kỹ năng trình bày ................................................................................................ 48
5.2.1.
Lý do hình thành: ............................................................................................................. 48
5.2.2.
Mục tiêu: .......................................................................................................................... 48
5.2.3.
Nội dung:.......................................................................................................................... 48
5.2.4.
Cách triển khai: ................................................................................................................ 48
5.3.
Khóa học 3: Kỹ năng nghe hiểu ............................................................................................... 49
5.3.1. Lý do hình thành: ..................................................................................................................... 49
5.3.2.
Mục tiêu: .......................................................................................................................... 49
ix
5.3.3.
Nội dung:.......................................................................................................................... 49
5.3.4.
Cách triển khai: ................................................................................................................ 49
5.4.
Khóa học 4: Kỹ năng giao tiếp phi ngơn ngữ .......................................................................... 50
5.4.1.
Lý do hình thành: ............................................................................................................. 50
5.4.2.
Mục tiêu: .......................................................................................................................... 50
5.4.3.
Nội dung:.......................................................................................................................... 50
5.4.4.
Cách triển khai: ................................................................................................................ 50
CHƢƠNG 6: TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ ..............................................................51
6.1.
Tổng kết ................................................................................................................................... 51
6.2.
Kiến nghị .................................................................................................................................. 51
6.3.
Hạn chế và hƣớng đề xuất nghiên cứu tiếp theo ...................................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................................52
PHỤ LỤC A: THANG ĐO NLGT TỰ NHẬN THẤY ..................................................56
PHỤ LỤC B: CÁC KHÍA CẠNH NLGT THEO MƠ HÌNH SPITZBERG ..................57
PHỤ LỤC C: THANG ĐO CCS WIEMANN ................................................................60
PHỤ LỤC D: KẾT QUẢ THẢO LUẬN TAY ĐÔI .......................................................62
PHỤ LỤC E: BẢNG KHẢO SÁT ..................................................................................67
PHỤ LỤC F: KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU.......................................70
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .............................................................................................80
x
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, ĐỒ THỊ
DANH MỤC HÌNH
Hình 11: Các năng lực cần có của một ngƣời kỹ sƣ lý tƣởng ........................................ 1
Hình 2.1: Các khía cạnh năng lực giao tiếp ................................................................. 11
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Thang đánh giá NLGT tự nhận thấy của Mc Croskey................................. 17
Bảng 4.1: Tóm tắt kết quả về việc đánh giá NLGT tự nhận thấy ................................ 29
Bảng 4.2: Tóm tắt kết luận từ NLGT tự nhận thấy
............................................ 38
Bảng 4.3: Tóm tắt chƣơng 4 ......................................................................................... 41
Bảng 5.1: Chƣơng trình hỗ trợ nâng cao NLGT .......................................................... 43
Bảng 5.2: Các đối tƣợng giao tiếp và ngữ cảnh giao tiếp cần đƣợc quan tâm nhiều ở các
khoa .............................................................................................................................. 47
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện khóa luận....................................................................... 5
xi
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 4.1: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ khi đối tƣợng ngƣời nhận là
ngƣời lạ. ........................................................................................................................ 22
Đồ thị 4.2: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ khi đối tƣợng ngƣời nhận là
ngƣời quen. ................................................................................................................... 23
Đồ thị 4.3: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ khi đối tƣợng ngƣời nhận là bạn
bè. ................................................................................................................................. 24
Đồ thị 4.4: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ trong ngữ cảnh giao tiếp là cộng
đồng. ............................................................................................................................. 25
Đồ thị 4.5: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ trong ngữ cảnh giao tiếp là cuộc
họp. ............................................................................................................................... 26
Đồ thị 4.6: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ trong ngữ cảnh giao tiếp là
nhóm. ............................................................................................................................ 27
Đồ thị 4.7: NLGT tự nhận thấy của sinh viên và kỹ sƣ trong ngữ cảnh giao tiếp là cuộc
họp. ............................................................................................................................... 28
Đồ thị 4.8: Sự khác nhau giữa các khía cạnh của NLGT của SV và KS ..................... 31
Đồ thị 4.9: Đồ thị đánh giá các khía cạnh NLGT giữa nam và nữ, giữa các khoa của
SV. ................................................................................................................................ 32
Đồ thị 4.10: Các khía cạnh NLGT của SV. ................................................................. 33
Đồ thị 4.11: Các khía cạnh NLGT của KS. .................................................................. 34
Đồ thị 4.12: Các yếu tố thể hiện NLGT cao đối với kỹ sƣ. ......................................... 35
Đồ thị 4.13: Các yếu tố thể hiện NLGT cao đối với sinh viên. ................................... 36
xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHBKTPHCM
Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh.
ĐHBK – ĐHQGTPHCM Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ
Chí Minh.
KS
Kỹ sƣ
KT
Kỹ thuật
NLGT
Năng lực giao tiếp.
SV
Sinh Viên
SVKT
Sinh viên Kỹ Thuật
SPCC
self-perceived communication competence – Năng lực giao
tiếp tự nhận thấy.
1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1. Lý do hình thành đề tài
Trong một nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Duyen Q. Nguyen (1998) tác giả cho rằng
một ngƣời kỹ sƣ lý tƣởng phải sở hữu những kiến thức nền tảng về kỹ thuật, cơng
nghệ và phải có thể ứng dụng những kiến thức đó, chuyển hóa nó vào trong thực tế,
phải có kỹ năng và rèn luyện trong lĩnh vực đã chọn. Bên cạnh đó là những kỹ năng
và thuộc tính mong muốn của kỹ sƣ, quan trọng là khả năng giao tiếp hiệu quả cả
nói và viết, với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các cấp nhân viên, quản lý, công
đồng và giỏi về ngoại ngữ. Do đó một ngƣời kỹ sƣ lý tƣởng đƣợc mong đợi phải sở
hữu cả những năng lực kỹ thuật và năng lực không kỹ thuật. Tác giả cũng đi đến kết
luận những ngƣời làm giáo dục cũng cần biết điều này để cung cấp những ngƣời kỹ
sƣ với những thuộc tính và năng lực cần thiết.
Hình 1.1: Các năng lực cần có của một ngƣời kỹ sƣ lý tƣởng
(Nguồn: Duyen Q. Nguyen (1998), The Essential Skills and Attributes of an
Engineer: Comparative Study of Academics, Industry Personnel and Engineering
Students, Global of Engineer Education, vol. 2, no.1, Australia.)
Theo chủ nhiệm khoa kỹ thuật trƣờng đại học Duke, Úc, cho rằng những ngƣời kỹ
sƣ mà giỏi về giao tiếp có những thuận lợi rất đáng kể hơn những ngƣời mà không
2
giỏi. Theo Marc J. Riemer (2002) “Kỹ năng giao tiếp rất cần thiết cho những kỹ sƣ
mà muốn rèn luyện tính chuyện nghiệp trong mơi trƣờng tồn cầu”.
Tuy nhiên, theo một cuộc khảo sát đƣợc thực hiện bởi S.A. Male, M.B. Bush và
E.S. Chapman (2010), nhận thức về sự thiếu hụt năng lực của kỹ sƣ khi ra trƣờng.
Đối tƣợng tham dự là các kỹ sƣ (chƣơng trình học ít nhất 4 năm) có từ năm đến 20
năm kinh nghiệm. Khảo sát trên 2542 đối tƣợng từ năm 1985 đến 2001, đã đƣa ra
kết luận năng lực giao tiếp là một trong ba năng lực thiếu hụt đƣợc xem là quan
trọng nhất, khi so sánh với nhu cầu của môi trƣờng cơng nghiệp tồn cầu. Điều này
tƣơng tự với những nghiên cứu của WCEC (2004), Ashman và công sự (2008), H.P.
Jensen (2000), N. Grunwald (1999).
Anh Minh Đức, giám sát kinh doanh công ty trách nhiệm hữu hạn sản xuất thƣơng
mại Đức Hợp kể lại “… lúc ra trƣờng …, tôi chống ngợp bởi cơng việc. Thiếu khả
năng thuyết trình, lúng túng khi làm việc nhóm… Vì vậy, làm chƣa đƣợc một năm
tơi phải xin nghỉ việc”. (Website văn phịng đào tạo quốc tế ĐHBKTPHCM,
2010). Nhận biết đƣợc tầm quan trọng của các kỹ năng mềm và nhu cầu của nó
trong công việc, bản thân những nhân viên kỹ thuật luôn muốn có thêm những năng
lực mới, với một nhấn mạnh về việc nâng cao kỹ năng giao tiếp và kỹ năng ngoại
ngữ giỏi. (H.P. Jensen, 2000, trích dẫn trong Marc J. Riemer, 2002).
Ở Việt Nam, theo vieclambank's HR consultant (2012) “Bạn thử đặt mình trong địa
vị của một ngƣời phỏng vấn bạn sẽ chọn ai giữa một ngƣời có khả năng giao tiếp tốt
và một ngƣời không biết cách ứng xử cho hợp hồn cảnh? Chƣa tính đến khả năng
ngoại ngữ, công việc sẽ suôn sẻ hơn chỉ cần bạn là ngƣời biết cách ứng xử và linh
hoạt trong giao tiếp. Buổi phỏng vấn với nhà tuyển dụng có thành cơng hay khơng
cũng phụ thuộc vào tài ăn nói, và sự thể hiện của bạn. Nói đúng, đủ, và trả lời một
cách thông minh sẽ giúp bạn bƣớc tiếp vào vịng trong. Tùy từng đối tƣợng mà cần
có cách giao tiếp khác nhau”.
Chị Lê Thị Hồng Thảo, cán bộ phòng nhân sự của Công ty Yung Chang Việt Nam,
qua nhiều lần phỏng vấn ứng viên, chị Thảo nhận xét “sinh viên ngày nay đa số vẫn
còn nhút nhát, thiếu tự tin và chƣa biết cách giao tiếp, đó là một nhƣợc điểm lớn cần
khắc phục để giúp cho công việc thuận lợi, trôi chảy”. “Giữa một sinh viên giỏi
chuyên môn và một sinh viên vừa giỏi chuyên môn, vừa biết nhiều ngoại ngữ,
nhanh nhẹn, hoạt bát, biết cách tạo ra các mối quan hệ tốt thì dĩ nhiên chúng tơi sẽ
tuyển bạn thứ hai”, đại diện một doanh nghiệp khẳng định. (website
thanhnienonline, 2012). Chị Dƣơng Thị Hoài Trang, Quản lý bộ phận dự án của
Công ty Giải pháp phần mềm và dịch vụ Robert Bosch cũng cho rằng “Một ngƣời
giỏi phải hiểu đƣợc ngƣời khác và giúp ngƣời khác hiểu mình. Đó chính là giao tiếp.
3
Các em vẫn còn thiếu tự tin khi giao tiếp, khơng thể hiện đƣợc bản thân mình trƣớc
ngƣời khác”.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng và sự thiếu hụt năng lực giao tiếp của hầu hết sinh
viên khối kỹ thuật trên thế giới và cả Việt Nam, việc đánh giá và nâng cao năng lực
giao tiếp của sinh viên trong môi trƣờng giáo dục là rất cần thiết. S. Beder đƣa ra
nhận định “các kỹ năng nhƣ là giao tiếp, giải quyết vấn đề… nên đƣợc khuyến khích
và thúc đẩy trong môi trƣờng giáo dục cho kỹ sƣ, không chỉ bởi vì nâng cao chất
lƣợng cho các nhà tuyển dụng tìm kiếm mà cịn bởi vì chúng nên đƣợc xem nhƣ là
một phần của bất kỳ môi trƣờng giáo dục đại học nào”.
Trƣờng ĐHBKTPHCM là trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học - chuyển giao
công nghệ hàng đầu Việt Nam, có nhiều năm danh tiếng trong việc cung cấp những
kỹ sƣ đầu ra chất lƣợng. Để giúp chính những ngƣời sinh viên kỹ thuật trƣờng
ĐHBKTPHCM tổng kết, đánh giá về năng lực giao tiếp của mình cũng nhƣ để trả
lời câu hỏi của nhà trƣờng liệu năng lực giao tiếp của sinh viên mình có đáp ứng
đƣợc nhu cầu của các nhà tuyển dụng thuộc các cơng ty bên ngồi hay khơng và tìm
ra các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực giao tiếp để đề xuất những giải pháp giúp
nâng cao năng lực giao tiếp, tác giả đã thực hiện đề tài ĐỀ XUẤT CHƢƠNG
TRÌNH HỖ TRỢ NÂNG CAO NĂNG LỰC GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN
KHỐI KỸ THUẬT TRƢỜNG ĐHBK - ĐHQGTPHCM.
1.2. Mục tiêu đề tài
Đánh giá năng lực giao tiếp của sinh viên khối kỹ thuật trƣờng ĐHBKTPHCM từ
nhiều góc nhìn (sinh viên, nhà quản lý, nhà tuyển dụng).
Nhận dạng các các yếu tố thuộc các khía cạnh năng lực giao tiếp của sinh viên cần
cải thiện.
Đề xuất chƣơng trình hỗ trợ nâng cao năng lực giao tiếp cho sinh viên; giúp sinh
viên học tập tốt hơn, dễ dàng xin việc tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, giúp nhà
trƣờng đào tạo đƣợc những kỹ sƣ với năng lực giao tiếp tốt.
1.3. Phạm vi thực hiện
Các khối kỹ thuật, trƣờng Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh
(ĐHBKTPHCM).
1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đối với sinh viên khối kỹ thuật: Đề tài sẽ giúp sinh viên trong việc tự đánh giá năng
lực giao tiếp của mình bằng các công cụ tự đánh giá, trả lời câu hỏi mình đang ở đâu
trong thang điểm năng lực giao tiếp. Đồng thời, giúp họ tìm cách nâng cao năng lực
4
giao tiếp của mình bằng những biện pháp hỗ trợ mà đề tài đƣa ra, để họ học tập hiệu
quả hơn và làm việc tốt hơn.
Đối với nhà trƣờng: Đầu tiên đề tài mang lại cho nhà trƣờng một vài công cụ đánh
giá năng lực giao tiếp đƣợc ứng dụng tốt cho các trƣờng học, có thể áp dụng thƣờng
xuyên để đánh giá thang điểm giao tiếp của chính sinh viên mình. Thứ hai, đề tài
cũng cung cấp những giải pháp có thể thực hiện thực tiễn để nâng cao năng lực giao
tiếp này, tạo uy tín cho nhà trƣờng khi cung cấp cho các nhà tuyển dụng những kỹ
sƣ đƣợc đào tạo không chỉ những năng lực kỹ thuật mà cả những kỹ năng mềm.
1.5. Quy trình thực hiện khóa luận
Tổng quan các cơ sở lý thuyết liên quan đến năng lực giao tiếp, để tìm hiểu khái
niệm, các thang đo đang tồn tại để đánh giá, đo lƣờng nó. Từ đó tìm ra một thang đo
thích hợp để áp dụng trong đề tài, tiến hành khảo sát. Và trả lời câu hỏi cho mục
tiêu 1.
Phỏng vấn một số nhà tuyển dụng để tìm hiểu họ cần gì ở môi trƣờng công việc đối
với những sinh viên kỹ thuật mới ra trƣờng, và các kỹ năng cần có để hình thành
năng lực giao tiếp. Tiếp theo đó, thực hiện khảo sát theo một mơ hình có sẵn, đƣợc
chấp nhận nhƣ một tài liệu thứ cấp, để nhận dạng ra các yếu tố ảnh hƣởng, cũng nhƣ
mức độ quan trọng của từng yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực giao tiếp của chính
ngƣời sinh viên. Việc đó giúp trả lời cho câu hỏi ở mục tiêu 2.
Từ các công cụ đƣợc thực hiện, các kết quả ở mục tiêu 1 và mục tiêu 2, tạo cơ sở
nền tảng để đề xuất chƣơng trình hỗ trợ nâng cao năng lực giao tiếp, giúp sinh viên
học tập hiệu quả hơn và làm việc tốt hơn sau khi ra trƣờng, và hoàn thành mục tiêu
3, một mục tiêu thực tiễn quan trọng của đề tài.
Từ đó, tác giả xây dựng nên các bƣớc thực hiện để hoàn thành đề tài bao gồm các
bƣớc:
-
Bƣớc 1: Hình thành đề tài và mục tiêu đề tài.
Bƣớc 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết - mơ hình - thang đo.
Bƣớc 3: Hoàn thành đề cƣơng.
Bƣớc 4: Lập bảng câu hỏi phỏng vấn và bảng khảo sát.
Bƣớc 5: Thực hiện phỏng vấn – khảo sát.
Bƣớc 6: Thu thập, tổng hợp và tính tốn kết quả.
Bƣớc 7: Kết luận và đề xuất.
Bƣớc 8: Hoàn thành đề tài.
5
Mục tiêu đề tài
Hình thành đề tài
Tổng quan
Cơ sở lý thuyết
Mơ hình – thang đo
Khơng
Duyệt
Tổng quan lý thuyết
Duyệt
Viết, chỉnh sửa và
hồn thành đề
cƣơng
Duyệt
Khơng
Duyệt
Lập bảng khảo sát,
câu hỏi phỏng vấn
Tiến hành
Phỏng vấn
Khảo sát đối tƣợng
Thực hiện
Giải quyết đƣợc mục tiêu 1, 2
Thu thập - tổng
hợp và tính tốn
kết quả
Đề xuất
Kết luận và đề xuất
Hồn thành viết khóa
luận
Giải quyết đƣợc mục tiêu 3
Hồn thành
Sơ đồ 1.1: Quy trình thực hiện khóa luận
Hƣớng đề xuất của khóa luận này nhắm vào các chƣơng trình ngoại khóa hỗ trợ sinh
viên. Chƣơng trình sẽ bao gồm đầy đủ nội dung, thời gian tiến hành …
6
1.6. Tóm tắt chƣơng 1
Trong phần mục tiêu, tác giả đã hình thành nên 3 mục tiêu từ các vấn đề phát sinh ở
phần hình thành đề tài, và sẽ đƣợc giải đáp tồn bộ trong suốt khóa luận, bao gồm
đánh giá thực trạng năng lực giao tiếp của sinh viên, nhận dạng các nguyên nhân vì
sao sinh viên ngành kỹ thuật không đƣợc đánh giá cao về năng lực giao tiếp, và đề
xuất chƣơng trình để nâng cao năng lực này. Từ mục tiêu sẽ xác định đƣợc các bƣớc
cần làm để giải quyết nó.
Trong phần ý nghĩa thực tiễn của đề tài, tác giả trả lời câu hỏi đề tài này giúp cho ai?
để ứng dụng trong vấn đề gì? Giúp cho sinh viên và nhà trƣờng trong việc tự đánh
giá, đánh giá khách quan, và nâng cao năng lực giao tiếp để sinh viên học tập tốt
hơn, dễ dàng tìm đƣợc cơng việc tốt hơn, làm việc hiệu quả hơn, để nhà trƣờng có
thể đào tạo hiệu quả hơn, cung cấp những đầu ra chất lƣợng hơn.
7
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Chƣơng 2 giới thiệu về các lý thuyết liên quan đến năng lực giao tiếp: bao gồm các
khái niệm năng lực giao tiếp; thang đo năng lực giao tiếp; năng lực giao tiếp tự nhận
thấy của Mc Croskey; các yếu tố thuộc các khía cạnh của năng lực giao tiếp của
Brian Spitzberg, Viemann.
2.1. Năng lực giao tiếp
Bản chất của năng lực giao tiếp đã và đang là một trong những chủ đề của những
cuộc tranh luận đáng kể đến trong những thập niên vừa qua. (McCroskey,
1982,1984; Spitzberg, 1983; Spitzberg & Cupach, 1984; Wiemann, 1977).
Kỹ năng giao tiếp: khả năng trao đổi thông tin với ngƣời khác trong tổ chức hoặc
cộng đồng. (Duyen Q. Nguyen, 1998). “Năng lực giao tiếp là khả năng đầy đủ để
cung cấp hay tiếp nhận thông tin; khả năng để tạo nên hiểu biết bằng việc nói và
viết”. (James C. McCroskey, Linda L. McCroskey,1988).
“Năng lực giao tiếp là một khái niệm rộng lớn để chỉ việc ngƣời ta nhận được
những lợi ích đầu ra mong muốn thông qua việc giao tiếp có thể chấp nhận được
trong 1 tình huống”. (Brian H. Spitzberg, trích dẫn trong Larry A. Samovar, Richard
E. Porter, Edwin R. McDaniel, 2009). Khi nhắc đến năng lực giao tiếp, Spitzberg đề
cập đến 3 khía cạnh: động lực giao tiếp, kiến thức giao tiếp và kỹ năng giao tiếp.
“Động lực tiêu cực là cảm giác lo lắng khi thực hiện những hành động giao tiếp
hoặc nhận thức về lợi ích tiềm năng kém trong một tình huống giao tiếp thực sự
hoặc tƣởng tƣợng; ngƣợc lại, động lực giao tiếp tích cực là nhận thức về giá trị lợi
ích tiềm năng trong việc cho phép một chuỗi hành động giao tiếp. Kiến thức giao
tiếp hƣớng dẫn chúng ta những gì để nói và làm và cho chúng ta thủ tục để chúng ta
có thể làm nó. Kỹ năng là những hành vi trực tiếp, có mục tiêu, có thể lặp lại. Kỹ
năng giao tiếp có cả 2 mức độ thơng thƣờng và đặc biệt, ở mức độ thơng thƣờng, ví
dụ, bất kể văn hóa, ngƣời ta cần có khả năng đặt câu hỏi, thể hiện những biểu hiện
gƣơng mặt chắc chắn nhƣ vui, buồn, hờn, giận, thể hiện những lễ nghi chào hỏi (nhƣ
bắt tay, cúi chào, vẫy tay chào mừng), ở mức độ đặc biệt, với mọi tình huống trong
mỗi sự kiện giao tiếp sẽ có những tƣơng tác đặc thù”.
Nghiên cứu của Harris và Cronen (1979) chỉ ra rằng năng lực giao tiếp cá nhân
không chỉ phải đạt đƣợc mục tiêu của họ (có hiệu quả) mà cịn phải làm một cách
thích hợp. Năng lực giao tiếp đƣợc định nghĩa bao gồm các yếu tố kiến thức, động
lực, kỹ năng, hành vi và hiệu quả (Spitzberg, 1983). Spitzberg và Cupach (1981)
cho rằng, “năng lực giao tiếp có thể đƣợc xem nhƣ là một hình thức ảnh hƣởng đến
quan hệ các nhân, trong đó cá nhân phải đối mặt với nhiệm vụ thực hiện giao tiếp
8
chức năng và mục tiêu (một cách hiệu quả) trong khi duy trì đàm thoại và quan hệ
cá nhân (sự phù hợp)”.
2.2. Thang đo năng lực giao tiếp
Cuối những năm 80, nhiều học giả về giao tiếp đã công bố những bài báo về những
cách nhìn khác nhau về bản chất của năng lực giao tiếp, và có rất nhiều nỗ lực để
phát triển một thƣớc đo. Trong một nỗ lực để giải thích sự hỗn loạn của các khái
niệm khác nhau, McCroskey và McCroskey (1988) đã phát triển một cái nhìn rộng
về bản chất của năng lực giao tiếp. Họ kết luận có 4 cách nhìn khác nhau về năng
lực giao tiếp, xuất hiện trong các tài liệu: quan sát chủ quan, quan sát khách
quan, tự báo cáo, báo cáo ngƣời nhận. Trong một thế giới hoàn hảo, tất cả 4
phƣơng phát này sẽ cho ra cùng một kết quả. Dĩ nhiên, chúng ta không sống trông
một thế giới hoàn hảo, những nhà nghiên cứu phải chọn ra phƣơng pháp mà họ nghĩ
rằng nó phù hợp trong ngữ cảnh đƣợc cho.
Cách tiếp cận khách quan đã đƣợc thực hiện tốt nhất bởi Power và Lowry năm
1984. Trong cách tiếp cận này, đƣợc biết nhƣ độ tin cây giao tiếp căn bản (BCF –
Basic Communication Fidelity), Ngƣời khảo sát đƣợc phân công một nhiệm vụ là
giao tiếp một thông tin đặc biệt đến một ngƣời nhân khác, ngƣời nhận này sẽ đƣợc
hỏi để tái sản xuất thông tin này. Mức độ trung bình về sự chính xác của việc tái sản
xuất thông tin của ngƣời nhận đƣợc đánh giá nhƣ một thƣớc đo năng lực giao tiếp
của ngƣời đƣợc khảo sát. Cách tiếp cận này thuộc giai đoạn sớm của sự phát triển và
hiện tại nó khá hạn chế trong việc ứng dụng nó. Nó đánh giá trực tiếp khả năng của
cá nhân để tạo hiểu biết cho ngƣời khác bằng việc nói và viết.
Cách tiếp cận chủ quan hay cách tiếp cận tỉ lệ điểm đã và đang đƣợc sử dụng để
đánh giá năng lực giao tiếp trong nhiều thập kỉ qua. Công cụ đánh giá kỹ năng giao
tiếp (CCAI – The Communication Competency Assessment Instrument – Rubin,
1982, 1985) đƣợc xem nhƣ là những minh họa tốt nhất cho cách tiếp cận này trong
hiện tại. Việc sử dụng cách tiếp cận này liên quan đến việc giao một nhiệm vụ giao
tiếp tới một ngƣời nói và có một ngƣời quan sát đƣợc huấn luyện hay nhiều ngƣời
quan sát cho điểm hành vi của ngƣời nói trong việc hồn thành nhiệm vụ trên thang
điểm đƣợc thiết kế để phản ánh những khía cạnh của năng lực giao tiếp.
Trong những năm gần đây, phƣơng pháp đo lƣờng năng lực giao tiếp đƣợc sử dụng
thƣờng nhất đó là cách tiếp cận tự báo cáo (Duran, 1983; Rubin, 1985; Spitzberg,
1983; Spitzberg và Cupach, 1984; Wiemann, 1977). Trong cách tiếp cận này, một
chuỗi các vấn đề đƣợc xác định bởi ngƣời nghiên cứu dựa trên một cơ bản tiền
nghiệm liên quan đến năng lực giao tiếp đƣợc trình bày tới chủ thể cho sự tự đánh
giá. Mặc dù cách tiếp cận này đƣợc sử dụng thƣờng ngày nay nhƣng nó khơng
9
tƣơng thích với định nghĩa về năng lực giao tiếp. Tự báo cáo có giá trị nhƣ một chất
chỉ thị của sự thể hiện năng lực giao tiếp nhƣng cũng có thể đáp ứng nhƣ một thƣớc
đo tự nhận thức vô cùng hữu dụng – tiền thân của sự lựa chọn giao tiếp. Thang đo
năng lực giao tiếp tự nhận thấy đƣợc đề nghị nhƣ một thƣớc đo có thể đƣợc sử dụng
cho nhiều mục đích.
Cách tiếp cận báo cáo của ngƣời nhận nói chung rút ra từ cách tiếp cận tự báo
cáo. Công cụ tự báo cáo đƣợc thay đối một ít và đƣợc hồn thành bởi một nhóm 2
ngƣời với sự tham khảo của thành viên còn lại hơn là chỉ có chính họ. Cách tiếp cận
này cũng tƣơng tự với cách tiếp cận ngƣời quan sát chủ quan, ngoại trừ việc ngƣời
quan sát là một thành viên tƣơng tác khác hơn một ngƣời quan sát đƣợc huấn luyện.
2.3. Thang đo năng lực giao tiếp tự nhận thấy (SPCC)
McCroskey (1988) đã nhìn thấy rằng phƣơng pháp tự nhận thấy nhƣ là một phƣơng
pháp hợp lý nhất để sử dụng, bởi vì ngƣời ta lựa chọn cách giao tiếp dựa vào năng
lực giao tiếp tự nhận thấy của họ, nhƣ là nhận thức xác định thái độ, hành vi giao
tiếp của họ. Dựa vào những khái niệm tổng hợp này, họ đã tạo ra thƣớc đo SPCC.
SPCC đƣợc hình thành từ 12 chủ đề. Những chủ đề đƣợc chọn để phản ánh 4 ngữ
cảnh giao tiếp căn bản: trò chuyện trƣớc cơng chúng, nói chuyện trong một cuộc
họp lớn, nói chuyện trong một nhóm nhỏ, nói chuyện với tay đôi và 3 loại ngƣời
nhận: ngƣời lạ, ngƣời quen và bạn bè. Đối với mỗi sự kết hợp của ngữ cảnh và
nhóm ngƣời nhận giao tiếp, mỗi ngƣời đƣợc hỏi để ƣớc lƣợng năng lực giao tiếp của
mình trên thang điểm từ 1-100. Tính tổng điểm, điểm trên mỗi ngữ cảnh giao tiếp,
mỗi loại ngƣời nhận.
Theo Daly và công sự (1997) (trích dẫn trong Gordon và cộng sự, 2001), thƣớc đo
tốt nhất cho năng lực giao tiếp là thang đo NLGT tự nhận thấy. Đã có rất nhiều
nghiên cứu ứng dụng thang đo năng lực giao tiếp tự nhận thấy (SPCC) để đánh giá
năng lực giao tiếp: Jason J. Teven và công sự (2010), Nancy F. Burroughs và cộng
sự (1989), William Dulaney và cộng sự (2007), Gordon W.Blood và cộng sự
(2001), Jelisaveta Šafranj và cộng sự (2009). Cuộc khảo sát của William Dulaney đã
đánh giá năng lực giao tiếp của học viên trƣớc và sau khi tham gia khóa học kỹ năng
giao tiếp và ngoại ngữ của một học viên từ năm 2006 – 2007. Đặc biệt, trong nghiên
cứu của Jelisaveta Šafranj, ơng đã dùng thang đo 12 tình huống của Mc Croskey
ứng dụng trên đối tƣợng là sinh viên ngành quản lý kỹ thuật và một cuộc khảo sát
khác cho sinh viên ESP (English for specific Purpose), để đánh giá năng lực giao
tiếp của sinh viên thay đổi nhƣ thế nào từ năm nhất, năm hai, năm ba trong các ngữ
cảnh và các nhóm ngƣời tiếp cận khác nhau.
10
Trong hầu hết tất cả các nghiên cứu đó, đều cho ra kết quả với độ tin cậy khá cao.
Và đều kết luận thang do SPCC của Mc Croskey tốt, có thể ứng dụng để đo lƣờng,
đánh giá năng lực giao tiếp. Và trên những điều đó cho thấy, thang đo SPCC phù
hợp với cuộc khảo sát tự nhận thấy về năng lực giao tiếp trong đề tài khóa luận này.
Thang đo năng lực giao tiếp tự nhận thấy (SPCC) của James Mc Croskey đƣợc trình
bày ở phụ lục A.
2.4. Các yếu tố ảnh hƣởng năng lực giao tiếp (Mô hình Spitzberg – thang đo
Wiemann)
Brian H. Spitzberg, một trong những ngƣời nổi tiếng trong việc nghiên cứu các vấn
đề liên quan đến năng lực giao tiếp, đã đƣa ra một mơ hình các yếu tố tác động đến
năng lực giao tiếp. Nghiên cứu này của Spitzberg đã đƣợc Larry A. Samovar,
Richard E. Porter, Edwin R. McDaniel viết trong chƣơng 7 của sách Intercultural
Communication năm 2009. Trong một nghiên cứu của Wiemann (1977), đã đƣa ra
một thang đo năng lực giao tiếp (CCS – Communicative Competence Scale). Theo
Wiemann, nó phù hợp với mơ hình của Spitzberg.
Để xác định các yếu tố ảnh hƣởng, tác giả đã xét đến 3 nhóm yếu tố nhận thức (kiến
thức giao tiếp) thái độ (động lực giao tiếp) Hành vi (kỹ năng giao tiếp). Và
xây dựng thang đo cho từng yếu tố này.
11
Kiến thức thủ tục liên quan đến
công việc
Nắm vững chiến lƣợc thu nhận
kiến thức (mastery of knowledgeacquisition strategies)
Đa dạng vai trò
(identity and role diversity)
Kiến thức giao tiếp
Communicative knowledge
(nhận thức)
Khuynh hƣớng kiến thức
(knowledge dispositions)
Sự tự tin giao tiếp
(communicator confidence)
Các niềm tin hiệu quả liên quan
đến thƣởng (reward-relevant
efficacy beliefs)
Động viên giao tiếp
Communicative motivation
(Thái độ)
Khuynh hƣớng tiếp cận giao tiếp
Năng lực giao
tiếp
Communication
Competence
Tỉ lệ chi phí/ lợi nhuận liên quan
của một tình huống (the relative
cost/ benefit ratio of a situation)
Sự hứng thú trò chuyện
(conversational altercentrism)
Phối hợpđàm thoại
(conversational coordination)
Bình tĩnh đối thoại
(conversational composure)
Kỹ năng giao tiếp
Communicative skill
(Hành vi)
Sức diễn cảm đàm thoại
(conversational expressiveness)
Sự thích nghi nói chuyện
(conversational adaptation)
Hình 2.1: Các yếu tố ảnh hƣởng năng lực giao tiếp (Nguồn: Larry A. Samovar,
Richard E. Porter, Edwin R. McDaniel (2009), A Model of Intercultural
Communication Competence, Chapter 7 Communicating Interculturally: Becoming
Competent, 12th, pages 379 – 391).
12
Trong khn khổ của một khóa luận, tác giả chấp nhận kết quả nhƣ một tài liệu
tham khảo thứ cấp, mà không thực hiện các bƣớc kiểm định lại, chỉ xét lại tính phù
hợp và đơn giản hóa dựa vào phỏng vấn và định tính.
2.5. Các nhận định của các nhà quản lý, các nhà tuyển dụng tại Việt Nam
Theo ơng Trần Hinh, Phó trƣởng khoa văn phịng Khoa học Xã hội và Nhân văn –
Đại Học Quốc Gia Hà Nội, thƣờng trong q trình học, sinh viên rất ít đƣợc sinh
hoạt tập thể, mở rộng quan hệ xã hội nên các kiến thức về kỹ năng sống rất hạn hẹp.
Trong khi đó, việc lồng ghép các kỹ năng mềm vào giảng đƣờng hiện nay chƣa hiệu
quả do chủ yếu đƣợc lồng trong các môn nhƣ Triết, Tiếng Anh và chỉ khi hết
chƣơng giáo viên mới cho sinh viên làm việc nhóm để thuyết trình nên sinh viên
cịn rất yếu về kỹ năng giao tiếp. Ơng Vũ Thế Bình, tổng giám đốc công ty NetNam
cho rằng, các trƣờng đại học cần đẩy mạnh việc lồng ghép kỹ năng mềm vào giảng
đƣờng, bên cạnh đó, bản thân sinh viên cần chịu khó tự học hỏi, rèn luyện các kỹ
năng sống, kỹ năng giao tiếp và tham gia các hoạt động xã hội nhiều hơn. “Sinh
viên nên nhận thức là các kỹ năng sống đôi khi quan trọng hơn các kiến thức trong
sách vở”. (Website văn phòng đào tạo quốc tế Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ
Chí Minh, 2010). Những kỹ năng cần thiết cho sinh viên mới ra trƣờng: giao tiếp
linh hoạt, suy nghĩ tích cực, tƣ tƣởng cầu tiến. (Website phịng cơng tác sinh viên
trƣờng Đại Học Xây Dựng Miền Trung, 2012)
Theo các tài liệu thứ cấp ở Việt Nam (Website phòng giáo dục và đào tạo quận 3,
2011), năng lực giao tiếp bao gồm:
Khả năng thích ứng: Là khả năng đánh giá tình hình và khi cần thiết thay đổi
hành vi, mục tiêu để đáp ứng nhu cầu của sự tƣơng tác. Nó là tín hiệu cao nhận
thức về quan điểm, lợi ích, mục tiêu và phƣơng pháp giao tiếp của ngƣời khác,
luôn sẵn sàng để sửa đổi những hành vi và mục tiêu của chính mình để thích ứng
với các tình huống tƣơng tác. Bằng sự quan tâm theo dõi những gì đang diễn ra
trong tình huống giao tiếp, cả hai bên có thể thay đổi hành vi của mình bằng lời
nói hoặc khơng bằng lời nói (cử chỉ, hành động, trạng thái, biểu cảm,…) để ăn
khớp với nhau nhiều hơn trong q trình giao tiếp. Nó bao gồm sáu yếu tố: Kinh
nghiệm xã hội - sự tham gia trong tƣơng tác xã hội khác nhau; giữ bình tĩnh
(trƣớc đám đơng) - đề cập đến việc ln giữ bình tĩnh trong suốt quá trình nhận
thức một cách chính xác; thừa nhận xã hội - đề cập đến sự thừa nhận các mục
đích (mục tiêu) của đối tác; thích hợp cơng bố - là nhạy cảm với số lƣợng và loại
thông tin; phát âm - khả năng diễn đạt ý tƣởng thơng qua ngơn ngữ; hóm hỉnh (dí
dỏm, hài hƣớc) - khả năng sử dụng tính hài hƣớc trong những tình huống giao
tiếp thích hợp để giảm bớt sự căng thẳng.