Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Nghiên cứu xây dưng giải pháp quản lý môi trườngg cho hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản tại thành phố đà lạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.51 MB, 158 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

LÊ NGUYÊN HUY

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG CHO HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC, CHẾ BIẾN KHỐNG SẢN
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: (ĐL) 608511

LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐÀ LẠT, THÁNG 09 NĂM 2013


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA – ĐHQG – HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phước Dân

Cán bộ chấm nhận xét 1: Tiến sĩ Lê Hoàng Nghiêm

Cán bộ chấm nhận xét 2: Tiến sĩ Lâm Văn Giang

Luận văn thạc sĩ ñược bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.
HCM ngày 19 tháng 07 năm 2014
Thành phần Hội ñồng ñánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. PGS.TS. Lê Văn Chung

- Chủ tịch hội ñồng



2. TS. Lê Hoàng Nghiêm

- Giáo viên phản biện

3. TS. Lân Văn Giang

- Giáo viên phản biện

4. TS. Trần Thị Vân

- Thư ký hội ñồng

5. PGS.TS. Nguyễn Phước Dân

- Giáo viên hướng dẫn

Xác nhận của Chủ tịch Hội ñồng ñánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý
chuyên ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA

i


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Đà Lạt, ngày

tháng

năm 2014

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: LÊ NGUYÊN HUY – Phái: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 12/05/1986 – Nơi sinh: Đà Lạt – Lâm Đồng
Chuyên ngành: Quản lý Môi trường – MSHV: 12910697
I. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý mơi trường cho hoạt
động khai thác, chế biến khoáng sản tại thành phố Đà Lạt.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
(i) Đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường, hiện trạng công tác quản lý môi
trường trong hoạt ñộng khai thác khoáng sản.
(ii) Điều tra các nguồn gây ơ nhiễm mơi trường và tính tốn tổng tải lượng các
nguồn thải gây ô nhiễm môi trường tại khu vực khai thác và chế biến khống
sản.
(iii) Xác định các vấn ñề môi trường trong hoạt ñộng khai thác và chế biến khoáng
sản.
(iv) Đề xuất các giải pháp quản lý hoạt động khai thác, chế biến khống sản phục
vụ cơng tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 19/8/2013
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 30/06/2014
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN PHƯỚC DÂN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH


TRƯỞNG KHOA QUẢN LÝ NGÀNH

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân
tơi. Ngoại trừ những nội dung đã được trích dẫn, các số liệu, thơng tin là chính xác,
trung thực; các đánh giá và nhận xét dựa vào các kết quả phân tích thực tế của bản
thân tơi và chưa từng được cơng bố trong các cơng trình nào khác trước đây.

Tác giả
Lê Nguyên Huy

iii


LỜI CÁM ƠN
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu xắc ñến thầy hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn
Phước Dân, Trưởng khoa Môi trường và Tài nguyên thuộc Trường Đại học Bách
Khoa TP. Hồ Chí Minh ln khuyến khích, chỉ bảo, hướng dẫn giúp tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi xin gởi lời cám ơn tới:
ThS Lê Quang Huy - giảng viên Khoa Môi trường trường Đại học Đà Lạt
và bà Phan Nhật Hạnh Thư – Chun viên Phịng Tài ngun và Mơi trường Đà
Lạt đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tơi rất nhiều trong q trình điều tra, khảo sát,
thu thập số liệu ñể thực hiện luận văn tốt nghiệp này.
Quý Thầy Cô Khoa Môi trường - Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí
Minh đã bỏ cơng sức q báu truyền đạt kiến thức cho tơi, tạo điều kiện học tập và

giúp đỡ tơi hồn thành khóa học này.
Các cơ chú, anh chị làm việc tại Trung tâm Quan trắc Tài ngun Mơi
trường Lâm Đồng đã giúp đỡ, cung cấp số liệu quan trắc môi trường trong thời
gian tôi thực hiện luận văn.
Tơi gởi lời biết ơn đến gia đình ñã luôn ñộng viên, quan tâm, hỗ trợ mọi
mặt giúp tơi có thể hồn thành tốt chương trình học tại Trường Đại học Bách
Khoa TP. Hồ Chí Minh.
Đà Lạt, ngày

tháng 9 năm 2014

Người thực hiện luận văn
Lê Nguyên Huy

iv


TÓM TẮT
Trong những năm qua, với xu thế phát triển chung của cả nước, Đà Lạt cũng có
những bước phát triển vượt bậc: cơ sở hạ tầng phát triển, những cơng trình xây
dựng ngày càng gia tăng kéo theo là nhu cầu khai thác, chế biến khoáng sản nhất là
khoáng sản phục vụ xây dựng tăng đáng kể. Cơng tác quản lý việc khai thác, chế
biến, sử dụng tài nguyên khống sản tại Đà Lạt cịn gặp nhiều khó khăn như: ñịa
bàn quản lý rộng lớn và bị chia cắt, nguồn nhân lực quản lý thiếu, trình độ chun
mơn quản lý chưa cao… Một trong những khó khăn lớn nhất đó chính là thiếu
phương thức quản lý thích hợp. Khai thác, chế biến và sử dụng khống sản khơng
hợp lý sẽ gây lãng phí tài ngun. Bên cạnh đó, việc khai thác, chế biến khoáng
sản cũng ảnh hưởng rất lớn ñến ñiều kiện sinh thái tự nhiên, chất lượng môi
trường.
Để ñánh giá những tác ñộng ñến chất lượng môi trường do việc khai thác và chế

biến khoáng sản luận văn ñã dựa trên các kết quả phân tích và kết quả tính tốn tải
lượng của các chất gây ơ nhiễm mơi trường. Các số liệu điều tra, thống kê đã ñược
luận văn sử dụng ñể ñánh giá hiện trạng khai thác tài ngun khống sản trên địa
bàn thành phố. Bên cạnh đó, luận văn cũng thực hiện nghiên cứu và phân tích các
tác động đến mơi trường của các q trình sau khai thác.
Từ những kết quả nghiên cứu trên luận văn ñã ñưa ra những giải pháp quản lý hiệu
quả để bảo vệ mơi trường và thúc đẩy cơng tác kiểm sốt mơi trường trong hoạt
động khai thác và chế biến khống sản. Cơng tác quản lý mơi trường trong khai
thác chế biến khống sản đạt kết quả tốt cần thực hiện ñồng bộ các giải pháp. Để
thực hiện ñồng bộ các giải pháp cần Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch
quản lý môi trường cụ thể. Quy chế quản lý môi trường trong khai thác chế biến
khống sản nhằm mục đích xác định chức năng nhiệm vụ của các ñối tượng liên
quan, tránh việc chồng chéo chưa hợp lý như hiện nay. Trong tương lai nếu các
giải pháp được triển khai thực hiện sẽ góp phần cải thiện đáng kể cơng tác quản lý
bảo vệ mơi trường và khai thác tài nguyên thiên nhiên hiệu quả của địa phương
góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững trên ñịa bàn thành phố
Đà Lạt.

v


ABSTRACT
In recent years, together with the development trend of the whole country, Dalat
has development remarkable in infrastructure, buildings. Therefore, the needs of
exploring minerals, especially ones for building, increases considerably. In Da Lat
The management of exploring and using minerals meet some difficulties such as:
the managing areas and extensive fragmentation, lack of human resource
management, management qualification not of high ... One of the main difficulties
is the lacking of suitable managing methods. Exploring anh using mineral
resources ineffectively will waste the natural resources. Besides, exploring and

manufacturing minerals also affect the natural eco – condition.
In order to evaluate the impact of the environment from the exploring and
manufacturing minerals, this thesis is based on the analyzing results from the
survey are used in the thesis to appreciate the natural mineral exploring condition
in Da Lat. Furthermore, the thesis carries on research and analysis the impact of
the post – exploring process environment
From the research results, the thesis gives out effectively managing solutions to
protect the environment and stimulate the environment controlling in exploring
and manufacturing minerals. Environmental quality managing in exploring and
manufacturing minerals should carry out at the same time,. The regulations of
environment management in exploring and manufacturing is to determine the
function and duty of relating sides. In the future, when the solution are carried out,
they will help improve the environment management contributing to protect
mineral resources effectively and to help social developing in Da Lat.

vi


MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN ..................................................................................................... iv
TÓM TẮT ............................................................................................................ v
ABSTRACT ........................................................................................................ vi
MỤC LỤC.......................................................................................................... vii
DANH MỤC VIẾT TẮT .................................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................ x
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ xi
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
TỔNG QUAN ...................................................................................................... 3
1. Tổng quan luận văn ................................................................................................. 3
1.1. Đặt vấn ñề ........................................................................................................ 3

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................... 4
1.3. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu ...................................................................... 4
1.4. Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 5
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 5
1.6. Ý nghĩa luận văn ............................................................................................... 7
2. Tình hình nghiên cứu và quản lý tài nguyên khoáng sản .......................................... 8
2.1. Trên thế giới ..................................................................................................... 8
2.2. Trong nước ..................................................................................................... 11

Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI ............................. 13
1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 13
1.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 13
1.1.2. Địa hình ....................................................................................................... 13
1.1.3. Khí hậu ........................................................................................................ 14
1.1.4. Đặc ñiểm ñất ñai .......................................................................................... 14
1.1.5.Thủy văn và nguồn nước ............................................................................... 14
1.1.6. Tài nguyên rừng ........................................................................................... 15
1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của ñịa phương .............................................. 15
1.2.1. Kinh tế ......................................................................................................... 15
1.2.2. Xã hội .......................................................................................................... 17
1.3. Tổng quan về tài nguyên khoáng sản Đà Lạt ....................................................... 18
1.3.1. Giá trị kinh tế ............................................................................................... 18
1.3.2. Trữ lượng khoáng sản .................................................................................. 19

Chương 2: TÌNH HÌNH KHAI THÁC KHỐNG SẢN TẠI THÀNH PHỐ
ĐÀ LẠT ............................................................................................................. 25
2.1. Tình hình khai thác khống sản ........................................................................... 25
2.1.1. Thành phần kinh tế tham gia khai thác ......................................................... 25
2.1.2. Tình hình khai thác và chế biến sử dụng ....................................................... 25
2.2. Chất lượng môi trường ........................................................................................ 28

2.2.1. Chất lượng môi trường tại các khu vực khai thác và chế biến ....................... 28
2.2.2. Tải lượng các chất ô nhiễm của khu vực khai thác ....................................... 34
2.3. Các tác ñộng chung về mơi trường do hoạt động khai thác khống sản................ 41
vii


Chương 3: CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN TẠI ĐÀ LẠT ................................................... 47
3.1. Cơ sở pháp lý ...................................................................................................... 47
3.2. Hiện trạng công tác quản lý tại địa phương ......................................................... 49
3.3. Phân tích hệ thống quản lý mơi trường trong hoạt động KTKS............................ 55

Chương 4: CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG DO HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC
KHỐNG SẢN TẠI ĐÀ LẠT .......................................................................... 60
4.1. Ảnh hưởng môi trường do khai thác và chế biến khoáng sản tại Đà Lạt............... 60
4.1.1. Vịng đời sản phẩm ...................................................................................... 60
4.1.2. Ảnh hưởng chất lượng mơi trường do khai thác đá, sét và ñất san lấp .......... 63
4.1.3. Ảnh hưởng chất lượng môi trường do khai thác cát ...................................... 67
4.1.4. Ảnh hưởng chất lượng môi trường do khai thác trái phép............................. 69
4.1.5. Sự cố rủi ro môi trường trong khai thác, chế biến ........................................ 70
4.2. Ảnh hưởng đến mơi trường sau khai thác khoáng sản.......................................... 71
4.2.1. Kinh doanh và tiêu thụ ................................................................................. 71
4.2.2. Cải tạo phục hồi mơi trường ........................................................................ 72
4.3. Xác định các vấn đề mơi trường .......................................................................... 73
4.3.1. Phân tích đánh giá ....................................................................................... 73
4.3.2. Các vấn đề mơi trường liên quan ................................................................. 74

Chương 5: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ THÍCH HỢP ............... 76
5.1. Mục tiêu quản lý mơi trường trong khai thác khoáng sản cấp huyện, thành phố... 76
5.1.1. Mục tiêu quản lý trước mắt .......................................................................... 76

5.1.2. Mục tiêu quản lý lâu dài ............................................................................... 76
5.2. Xây dựng giải pháp ............................................................................................. 76
5.2.1. Xây dựng quy chế quản lý ............................................................................ 76
5.2.2. Xây dựng bản ñồ hiện trạng khai thác .......................................................... 85
5.2.3. Quy hoạch vùng khai thác ............................................................................ 85
5.2.4. Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ........................... 88
5.3. Xây dựng chương trình quản lý ........................................................................... 90
5.3.1. Lập kế hoạch quản lý ................................................................................... 90
5.3.2. Thực hiện kế hoạch ...................................................................................... 97
5.3.3. Kiểm tra ñối chứng, sửa chữa .................................................................... 100
5.3.4. Hành ñộng khắc phục................................................................................. 102

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 104
Kết luận ................................................................................................................... 104
Kiến nghị ................................................................................................................. 105

TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................... a
LÝ LỊCH TRÍCH NGANG .................................................................................b
PHỤ LỤC............................................................................................................. c

viii


DANH MỤC VIẾT TẮT
BOD

: Nhu cầu oxi sinh hóa

BVMT


: Bảo vệ môi trường

BVTV

: Bảo vệ thực vật

COD

: Nhu cầu oxi hố học

DO

: Oxi hịa tan

HTH

: Hầm tự hoại

TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

SS

: Chất rắn lơ lửng


UBND

: Ủy ban Nhân dân

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

KTCBKS

: Khai thác chế biến khoáng sản

TNKS

: Tài nguyên khống sản

VLXD

: Vật liệu xây dựng

TC&KH

: Tài chính và Kế hoạch

TN

: Tổng Nitơ

TP


: Tổng Phospho

TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TTCN

: Tiểu thủ công nghiệp

UBND

: Ủy ban Nhân dân

WHO

: Tổ chức Y tế Thế giới

XLNT

: Xử lý nước thải

ix


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thời kỳ 2001 – 2010 ......... 15
Bảng 1.2. Dự báo hướng sử dụng các loại khoáng sản ......................................... 16
Bảng 2.1. Kết quả ño ñộ ồn ................................................................................. 28
Bảng 2.2. Chất lượng khơng khí .......................................................................... 29

Bảng 2.3. Chất lượng nước ñáy moong ................................................................ 31
Bảng 2.4. Chất lượng nước mặt khu vực khai thác kaolin .................................... 32
Bảng 2.5. Chất lượng nước ngầm ....................................................................... 33
Bảng 2.6. Hệ số ô nhiễm bụi từ các cơng đoạn khai thác ..................................... 35
Bảng 2.7. Hệ số ơ nhiễm trong khí thải xe vận tải 3,5 – 16 tấn............................. 35
Bảng 2.8. Tải lượng các chất ô nhiễm mơi trường khơng khí của xe vận chuyển
sản phẩm ñi tiêu thụ............................................................................................. 36
Bảng 2.9. Tải lượng các chất ô nhiễm mơi trường khơng khí trong q trình khai
thác và chế biến ................................................................................................... 37
Bảng 2.10. Nồng độ ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt chưa qua hầm tự hoại ..... 38
Bảng 2.11. Nồng độ ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt ñã qua hầm tự hoại ......... 38
Bảng 2.12. Tải lượng ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của các cơ sở đang khai
thác khống sản ................................................................................................... 38
Bảng 2.13. Nồng độ ơ nhiễm trung bình trong nước mưa chảy tràn ..................... 39
Bảng 2.14. Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn mùa mưa ..................... 39
Bảng 2.15. Tải lượng ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn mùa khô ...................... 40
Bảng 4.1. Tóm tắt nguồn gây ơ nhiễm và chất ơ nhiễm của một dự án khai thác.. 61
Bảng 5.1 Tiến ñộ thực hiện các dự án và nhiệm vụ .............................................. 97

x


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Bản đồ ranh giới hành chính thành phố Đà Lạt..................................... 13
Hình 2.1. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp cải tiến kỹ thuật ................ 27
Hình 2.2. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp và sử dụng thiết bị phịng
chống sự .............................................................................................................. 27
Hình 2.3. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp cải tiến kỹ thuật ................ 44
Hình 2.4. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp cải tiến kỹ thuật ................ 44
Hình 2.5. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp cải tiến kỹ thuật ................ 45

Hình 2.6. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp cải tiến kỹ thuật ................ 45
Hình 2.7. Biểu đồ so sánh tỉ lệ các cơ sở có giải pháp cải tiến kỹ thuật ................ 45
Hình 3.1. Sơ đồ quản lý ...................................................................................... 50
Hình 4.1. Quy trình khai thác kinh doanh tiêu thụ đất san lấp và kaolin ............... 62
Hình 4.2. Quy trình khai thác kinh doanh tiêu thụ ñá ........................................... 63

xi


1

MỞ ĐẦU
Thành phố Đà Lạt có 12 phường và 4 xã, với diện tích tự nhiên 391,1 km2, bao bọc bởi
huyện Lạc Dương về phía Bắc, huyện Lâm Hà về phía Tây, huyện Đơn Dương về phía
Đơng, huyện Đức Trọng về phía Tây Nam. Trong tâm thức nhiều người, Đà Lạt là một
vùng ñất rộng lớn trên cao nguyên Lang Bian và các vùng phụ cận với cao nguyên
này. Với khí hậu quanh năm mát mẻ, nhiều thắng cảnh đẹp, Đà Lạt ñược biết ñến như
là một thành phố du lịch nổi tiếng trong và ngồi nước.
Một điều thú vị về Đà Lạt mà ít người biết đến đó là nguồn tài nguyên sét Kaolin. Tuy
trữ lượng không lớn nhưng sét Kaolin ở đây lại có chất lượng khá tốt, là nguồn nguyên
liệu không thể thiếu trong công nghệ sứ kỹ thuật cao. Bên cạnh đó, Đà Lạt cịn nhiều
loại tài ngun khống sản khác có thể khai thác làm vật liệu xây dựng thơng thường
như đá, cát, đất san lấp…
Tài ngun khống sản tại thành phố Đà Lạt có nhiều đóng góp một phần cho nền kinh
tế địa phương như nộp ngân sách cho địa phương thơng qua thuế, giải quyết việc làm
cho nhiều lao ñộng tại chỗ, là nguồn ngun liệu sản xuất khơng thể thay thế đối với
một số ngành công nghiệp. Trong những năm qua, với xu thế phát triển chung của cả
nước, Đà Lạt cũng có những bước phát triển vượt bậc Cơ sở hạ tầng phát triển, những
cơng trình xây dựng ngày càng gia tăng kéo theo là nhu cầu khai thác, chế biến khoáng
sản nhất là khoáng sản phục vụ xây dựng tăng ñáng kể.

Như chúng ta ñã biết, hầu hết tài nguyên khống sản là loại tài ngun khơng thể tái
tạo hoặc thời gian tái tạo khá dài. Vì vậy khai thác, chế biến và sử dụng khống sản
khơng hợp lý sẽ gây lãng phí tài ngun. Bên cạnh đó, việc khai thác, chế biến khống
sản cũng ảnh hưởng rất lớn đến ñiều kiện sinh thái tự nhiên, chất lượng môi trường.
Đây là thách thức lớn ñối với các cơ quan chức năng trong vai trò quản lý. Hậu quả tất
yếu của việc quản lý không hiệu quả sẽ là phát triển kinh tế không bền vững, ảnh
hưởng chất lượng sống của thế hệ mai sau.
Công tác quản lý việc khai thác, chế biến, sử dụng tài nguyên khoáng sản tại Đà Lạt
cịn gặp nhiều khó khăn như: địa bàn quản lý rộng lớn và bị chia cắt, nguồn nhân lực
quản lý thiếu, trình độ chun mơn quản lý chưa cao… Một trong những khó khăn lớn
nhất đó chính là thiếu phương thức quản lý thích hợp. Do dó, vấn đề cần thiết và cấp
bách hiện nay là việc xác ñịnh, ñánh giá các vấn đề mơi trường do hoạt động khai thác
khống sản gây ra; từ đó nghiên cứu, xây dựng các giải pháp quản lý hiệu quả. Để bảo


2

vệ mơi trường và thúc đẩy cơng tác kiểm sốt mơi trường, cần có những giải pháp hợp
lý. Các giải pháp này phải vừa mang tính chiến lược lâu dài vừa ñáp ứng ñược yêu cầu
cấp bách trước mắt.


3

TỔNG QUAN
1. Tổng quan luận văn
1.1. Đặt vấn ñề
Thành phố Đà Lạt được cơng nhận là đơ thị loại 1 từ tháng 03 năm 2009. Từ khi được
cơng nhận là ñô thị loại 1, thành phố ñã không ngừng tập trung mọi nguồn lực ñể phát
triển kinh tế - xã hội, tăng cường xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng hướng phát triển

trở thành thành phố trực thuộc trung ương. Với tốc độ đơ thị hóa và u cầu về chỉnh
trang đơ thị thì việc đầu tư cơ sở hạ tầng tại ñịa phương của Nhà nước, doanh nghiệp
và nhân dân ngày càng cao; ñồng thời, nhu cầu về vật liệu xây dựng ngày càng tăng,
trong đó các loại vật liệu xây dựng như ñá, cát chiếm tỷ trọng lớn.
Tại thành phố Đà Lạt, với ñịa chất tự nhiên sẳn có, các loại đá xây dựng có chất lượng
và trữ lượng tương ñối lớn ñược UBND tỉnh quy hoạch cho khai thác. Từ đó nhiều tổ
chức, doanh nghiệp, cá nhân ñã tham gia vào việc khai thác các loại vật liệu xây dựng
thơng thường để cung cấp cho thị trường, chủ yếu phục vụ cho nhu cầu xây dựng tại
địa phương.
Bên cạnh những lợi ích trước mắt từ việc khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng
thì có thể kể đến những hậu quả do việc khai thác khơng hợp lý như sau: suy giảm tài
ngun đa dạng sinh học, mất diện tích đất rừng, tổng vốn ñầu tư cao nhưng hiệu quả
ñóng góp vào tăng trưởng GDP chưa tương xứng… Đáng lưu ý là hoạt ñộng khai thác
khống sản để lại nhiều hậu quả về mặt môi trường nhưng công tác quản lý và bảo vệ
môi trường vẫn cịn mang tính đối phó, hình thức, việc ký quỹ cải tạo - phục hồi môi
trường vẫn chưa ñược thực hiện theo ñúng quy ñịnh, công tác quản lý, giám sát bảo vệ
mơi trường chưa được thực hiện ñúng theo yêu cầu, vai trò giám sát của các tổ chức xã
hội, cộng đồng địa phương cịn nhiều hạn chế, bất cập.
Đặc thù của khai thác mỏ là một hoạt động cơng nghiệp khơng giống các hoạt động
cơng nghiệp khác về nhiều mặt như: tạo nên một khoảng trống rất lớn và rất sâu; một
khối lượng lớn chất thải rắn được hình thành; khai thác khống sản thường sinh ra bụi,
nước thải với khối lượng lớn, gây ô nhiễm khơng khí và nước; việc nổ mìn, khai thác
đá, vận chuyển đá xây dựng khơng chỉ gây tiếng ồn, tình trạng nổ mìn khai thác và chế
biến đá hàng ngày cịn dẫn đến các rủi ro sự cố mơi trường lớn…
Bên cạnh đó, với tốc độ phát triển kinh tế hiện hay, chắc chắn hoạt ñộng khai thác


4

khống sản sẽ gia tăng mạnh mẽ. Vì vậy, vấn đề quản lý mơi trường trong lĩnh vực

khống sản sẽ là thách thức rất lớn ñối với thành phố Đà Lạt.
Từ những lý do nêu trên cho thấy công tác quản lý mơi trường trong hoạt động khai
thác và chế biến khống sản rất khó khăn và phức tạp. Hiện tại, công tác quản lý bảo
vệ môi trường trong lĩnh vực khống sản cấp thành phố chỉ mang tính giải quyết sự vụ,
chưa đảm bảo hài hịa giữa mục tiêu khai thác hiệu quả tài nguyên và mục tiêu bảo vệ
môi trường sinh thái. Để thực hiện tốt chức năng và vai trị các nhà quản lý cần có
những giải pháp tích hợp hiệu quả.
Trong khi đó, để thực hiện chiến lược bảo vệ môi trường cấp tỉnh và thành phố, trong
những năm qua đã có nhiều dự án, luận văn nghiên cứu các vấn ñề liên quan ñến chất
lượng mơi trường. Tuy nhiên, chưa có một dự án hay luận văn nào nghiên cứu chi tiết
khả năng gây ô nhiễm mơi trường do hoạt động khai thác, chế biến khống sản, cũng
như đề xuất các biện pháp quản lý cụ thể nhằm khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài
ngun này, đồng thời bảo vệ chất lượng mơi trường.
Vì vậy, luận văn “Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý mơi trường cho hoạt động
khai thác, chế biến khống sản tại thành phố Đà Lạt” là thật sự cần thiết và cấp
bách. Trong luận văn này, các vấn ñề mơi trường trong hoạt động khai thác, chế biến
khống sản sẽ được liệt kê, phân tích và đánh giá. Dựa trên các phương pháp luận
nghiên cứu, luận văn sẽ xây dựng giải pháp sử dụng hiệu quả bền vững tài ngun
khống sản, quản lý kiểm sốt ơ nhiễm trong lĩnh vực khai thác chế biến.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu xây dựng giải pháp quản lý môi trường do hoạt ñộng khai thác và chế biến
khoáng sản tại thành phố Đà Lạt. Các giải pháp tập trung giải quyết 2 vấn đề cơ bản
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do hoạt ñộng khai thác chế biến, khai thác và sử dụng
hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản.
1.3. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Khu vực khai thác khoáng sản tại thành phố Đà Lạt gồm: Phường
5, phường 7, phường 11, xã Tà Nung, Xuân Thọ và Xuân Trường.
Luận văn tiến hành khảo sát tại 24 cơ sở đang cịn khai thác và chế biến khống sản
trên ñịa bàn thành phố với các vấn ñề sau: vấn ñề liên quan ñến hoạt ñộng khai thác và
chế biến khống sản (đá, cát, kaolin, đất san lấp); vấn đề liên quan ñến cấp phép và



5

hậu kiểm; các vấn đề ơ nhiễm mơi trường; hiện trạng chất lượng môi trường; hiện
trạng công tác quản lý môi trường
1.4. Nội dung nghiên cứu
Thu thập các số liệu liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến khống sản
trên ñịa bàn thành phố Đà Lạt: sự ña dạng tài nguyên khoáng sản; số lượng, trữ
lượng khai thác; các vị trí khai thác, chế biến; việc chấp hành các quy định pháp
luật về BVMT trong lĩnh vực khống sản của các đơn vị; tính tải lượng ơ nhiễm
đưa vào mơi trường từ các hoạt động khai thác.
Khảo sát hiện trạng môi trường các khu vực khai thác và các khu vực có khả
năng bị ảnh hưởng.
Xác định và đánh giá ảnh hưởng của các chất ô nhiễm sinh ra do hoạt động khai
thác, chế biến khống sản đối với chất lượng môi trường và hệ sinh thái tại khu
vực khai thác chế biến.
Đánh giá hiện trạng công tác quản lý, bảo vệ mơi trường do hoạt động khai
thác, chế biến khống sản.
Dự báo quy mơ phát triển hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản.
Đề ra giải pháp quản lý hoạt động khai thác, chế biến khống sản phục vụ công
tác bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
Xây dựng chương trình thực hiện quản lý hoạt động khai thác, chế biến khoáng
sản.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Tìm hiểu các văn bản pháp qui có liên quan đến nội dung luận văn tại các cơ
quan ban ngành chức năng thành phố Đà Lạt và tỉnh Lâm Đồng. Tham khảo các
báo cáo luận văn chuyên ngành, các qui ñịnh bảo vệ mơi trường lĩnh vực
khống sản và các biện pháp quản lý ô nhiễm của một số nước khu vực Châu Á.

Đánh giá hiệu quả thực thi các văn bản quy phạm pháp luật, tính khả thi của các
giải pháp từ các luận văn nghiên cứu liên quan khi triển khai áp dụng tại ñịa
phương.
Điều tra, khảo sát, thu thập số liệu thực ñịa các khu vực khai thác chế biến:
Luận văn ñã tiến hành tổ chức khảo sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp một số chủ


6

cơ sở các về việc quản lý bảo vệ môi trường. Tình trạng thiết bị khai thác và
chế biến cũng như các cơng trình biện pháp bảo vệ mơi trường. Bên cạnh đó,
luận văn thực hiện xây dựng phiếu điều tra và tổng hợp đánh giá thơng tin qua
kết quả các phiếu ñiều tra.
Thu thập số liệu ño ñạc, quan trắc chất lượng môi trường của các cơ quan quản
lý: luận văn thực hiện thu thập tài liệu và kế thừa những kết quả phân tích chất
lượng mơi trường từ các luận văn ñã nghiên cứu trong thời gian qua tại thành
phố Đà Lạt, ñặc biệt là các khu vực khai thác chế biến khoáng sản của các cơ
quan chuyên ngành.
Phương pháp đánh giá nhanh tải lượng ơ nhiễm: xác ñịnh tải lượng ô nhiễm từ
các nguồn theo phương pháp của WHO. Để tính tốn tải lượng của các chất ô
nhiễm phát thải ra môi trường do hoạt ñộng khai thác và chế biến khống sản
ngồi việc dựa vào các kết quả phân tích chất lượng mơi trường, luận văn ñã sử
dụng các hệ số ñược ñề xuất theo phương pháp của WHO.
Phương pháp phân tích SWOT (Strengths - Weaknesses - Opportunities –
Threats), ñược dịch là Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức: phương
pháp nghiên cứu SWOT dùng để phân tích đánh giá hệ thống quản lý mơi
trường, đây là một cơng cụ tìm kiếm tri thức về một ñối tượng dựa trên nguyên
lý hệ thống, trong đó: Phân tích điểm mạnh (S: streng), điểm yếu (W:
weakness) là sự ñánh giá từ bên trong, tự ñánh giá về khả năng của hệ thống
trong việc thực hiện mục tiêu của hệ thống. Phân tích cơ hội (O: opportunities),

thách thức (T: threats) là sự ñánh giá các yếu tố bên ngồi chi phối đến mục tiêu
phát triển của hệ thống. Phân tích SWOT là một cách rất hiệu quả ñể biểu thị ưu
thế, yếu thế và khảo sát cơ hội và thách thức mà một hệ thống gặp. Khi thực
hiện phân tích SWOT sẽ giúp tập trung các hoạt động vào các lĩnh vực mà hệ
thống có ưu thế và ở đó có cơ hội nhiều nhất .
Phương pháp phân tích LCA (Life – Cycle – Assessment): dùng đánh giá chu
trình vịng đời sản phẩm, xác định những tác động đến chất lượng mơi trường
và biện pháp giảm thiểu. Phương pháp LCA giúp nhận biết toàn diện về các vấn
đề liên quan đến tồn bộ các q trình ảnh hưởng đến mơi trường cũng như việc
sử dụng ngun vật liệu ñầu vào ảnh hưởng ñến tài nguyên thiên nhiên của một
sản phẩm nào đó từ khâu khai thác, chế biến, kinh doanh, tiêu thụ và thải bỏ.


7

Phương pháp xác ñịnh thứ tự ưu tiên: xác ñịnh thứ tự ưu tiên vấn đề mơi trường
trong hoạt động khai thác chế biến khoáng sản. Đối với các cộng ñồng, việc sắp
xếp, phân loại các vấn ñề quan trọng là yêu cầu liên quan tới sự thay ñổi và phát
triển các chiến lược ñể kiến trúc các ñiều chỉnh nếu như cần thiết. Các thứ tự ưu
tiên thường xuyên thay đổi theo thời gian và khơng gian. Các yếu tố tương
thuộc và các hợp phần của nó cần được phân tích. Cùng một lúc có thể xảy ra
nhiều biến cố mơi trường khác nhau. Tác động phát sinh của từng biến cố đều
có mối tương tác với nhau.
Phương pháp PDCA (Plan - Do - Check - Act), tạm dịch là Hoạch ñịnh - Thực
hiện - Kiểm tra - Khắc phục: xây dựng chương trình quản lý mơi trường trong
lĩnh vực khống sản.
Tham khảo lấy ý kiến đóng góp của các chuyên gia: Tham khảo ý kiến cộng
ñồng và chuyên gia thông qua việc phỏng vấn và thu nhận các ý kiến đóng góp
nhằm xác nhận các vấn đề mơi trường do luận văn nêu ra, bổ sung các vấn ñề
môi trường chưa ñược phát hiện. Các ý kiến này sẽ ñược xem xét và ñưa vào

hiệu chỉnh các nhận ñịnh ban ñầu
1.6. Ý nghĩa luận văn
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận văn là cơ sở khoa học ñáng tin cậy cho UBND tỉnh
Lâm Đồng và UBND thành phố Đà Lạt tham khảo để tăng cường cơng tác quản lý
mơi trường trong hoạt động khai thác và chế biến khoáng sản cho thành phố Đà
Lạt và các ñịa phương trong Tỉnh.
Ý nghĩa thực tế
Kết quả của luận văn là những giải pháp quản lý môi trường thực tế, kết hợp việc
tham khảo những giải pháp quản lý hoạt động khai thác và chế biến khống sản
một số ñịa phương ñã triển khai thực hiện ñể có thể áp dụng trong thực tế cho
thành phố Đà Lạt.
Tính mới luận văn
Luận văn nghiên cứu các vấn đề mơi trường trong hoạt động khai thác và chế biến
khống sản, hiện trạng cơng tác quản lý mơi trường liên quan đầu tiên tại thành
phố Đà Lạt, từ đó nghiên cứu đề xuất được các giải pháp quản lý thích hợp nhằm


8

giảm thiểu tác động đến chất lượng mơi trường và sử dụng hiệu quả nguồn tài
nguyên.
2. Tình hình nghiên cứu và quản lý tài nguyên khoáng sản
2.1. Trên thế giới
Vấn ñề khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản cũng như các vấn đề ơ nhiễm
mơi trường do hoạt ñộng này gây ra cũng là mối quan tâm của nhiều nước trên thế
giới. Vì vậy, vấn đề này đã có rất nhiều nghiên cứu của các quốc gia từ các nước kém
phát triển, ñang phát triển và cả những nước phát triển. Thật tế chỉ ra rằng, các nước
giàu tài ngun khống sản đa phần là các nước ơ nhiễm môi trường chiếm tỉ lệ cao.
Trong những năm 1955, Nhật Bản ñã phải ñối mặt với những "hệ lụy" về ô nhiễm môi

trường do chú trọng phát triển kinh tế. Đặc biệt, việc phát triển ngành cơng nghiệp
khai khống ñã gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân, phá hoại các
cánh đồng nơng nghiệp và những khu rừng nguyên sinh. Theo nghiên cứu của các nhà
khoa học Nhật Bản, hàng loạt các bệnh nguy hiểm của người dân sống gần vùng mỏ,
nhất là mỏ kim loại nặng, đều có ngun nhân do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm.
Trước những vấn đề ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng do hoạt ñộng khai thác mỏ, từ
giữa thế kỷ 19, Nhật Bản ñã ban hành các quy ñịnh khai thác mỏ, trong đó có quy định
về phịng chống ô nhiễm trong hoạt ñộng khai thác mỏ. Từ một số nghiên cứu cho
thấy, ngay cả khi chấm dứt hoạt động khai thác tại Nhật Bản, khơng ít khu mỏ vẫn gây
ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nhiều rủi ro, ảnh hưởng ñến sức khỏe và cuộc sống người
dân trong khu vực khai thác. Với những quy ñịnh chặt chẽ trên, các cơng ty khai thác
khống sản của Nhật Bản bắt buộc phải nộp các khoản thuế, phí mơi trường và ký quỹ
cải tạo phục hồi mơi trường đầy đủ theo đúng quy định của pháp luật. Bên cạnh đó,
Nhà nước cũng có những khoản trợ cấp cho cộng đồng ñịa phương hoặc các cá nhân
có trách nhiệm thực hiện hoạt động phịng chống ơ nhiễm do khai thác mỏ [11].
Với tốc ñộ tăng trưởng kinh tế 7,1%, năm 1999 nền kinh tế Trung Quốc (TQ) ñứng thứ
2 châu Á về tốc ñộ phát triển, chỉ xếp sau Hàn Quốc. Năm 2000, tốc ñộ tăng trưởng
GDP của TQ cũng ñạt khoảng 8%. Trong cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997, TQ
ít bị ảnh hưởng hơn so với đa số các nước châu á khác, một phần vì dư nợ ngoại tệ
khơng lớn, một phần vì TQ đã thay thế các thị trường xuất khẩu của mình trong khu
vực bằng các thị trường ở Mỹ và châu Âu. TQ rất giàu khống sản và là một đất nước
có ngành cơng nghiệp khai thác khoáng sản rất lớn. Theo một cuộc khảo sát ñược tiến


9

hành giữa năm 1999, TQ ñược xếp hàng ñầu thế giới về tổng giá trị các sản phẩm khai
thác mỏ (kim loại, than, khống chất cơng nghiệp), đạt mức 51,4 tỉ USD, đứng trên
Mỹ (48 tỉ USD) và Ơxtrâylia (20,7 tỉ USD). TQ có khoảng 80.000 cơng ty khai thác
khống sản thuộc sở hữu nhà nước, 200.000 công ty thuộc sở hữu tập thể và nhiều

công ty thuộc các dạng sở hữu khác. Trung Quốc cũng phải ñối mặt với rất nhiều vấn
đề ơ nhiễm mơi trường. Chất lượng mơi trường nước và nước thải tại những nơi có
hoạt động khoáng sản cho thấy nhiều mỏ, khu vực khai thác mỏ đã gây ra những vấn
đề nghiêm trọng về ơ nhiễm nguồn nước do nước thải của mỏ trong quá trình sản xuất
khơng được xử lý. Nhiều bãi thải khơng có các cơng trình xử lý đã bồi lấp ruộng vườn,
sơng, suối, làm ơ nhiễm nguồn nước, lịng sơng bị bồi lắng gây ra lũ lụt. Đối với chất
thải lỏng, thành phần và tính chất nước thải có tính axít, chứa kim loại nặng, khống
chất...
Tại Mơng Cổ, Luật bảo vệ nguồn nước và rừng, được thơng qua vào tháng 7-2009,
nghiêm cấm các hoạt ñộng khai thác mỏ ở các lưu vực sơng và khu rừng. Thời gian
qua, chính quyền Mơng Cổ ñã thực hiện nhiều cuộc khảo sát ñể xác ñịnh những dự án
khai thác mỏ nào vi phạm luật. Bộ trưởng tài nguyên Dashdorj Zorigt tuyên bố chính
quyền sẵn sàng bồi thường các công ty khai thác mỏ bị thiệt hại do lệnh đình chỉ và
hủy bỏ giấy phép này. Mông Cổ vốn sở hữu một trữ lượng vàng, ñồng và uranium
thuộc loại lớn nhất thế giới lại nằm ngay cạnh Trung Quốc, nền kinh tế ñang phát triển
với tốc độ chóng mặt. Do đó nhiều năm qua, đặc biệt từ năm 2009, vơ số nhà đầu tư
nước ngồi từ Trung Quốc, Nga, Mỹ, Canada, Úc... đã đổ xơ vào Mơng Cổ khai thác
mỏ. Theo ước tính của chính quyền, ở Mơng Cổ hiện có 1.083 khu mỏ các loại, trong
đó chỉ có 419 khu mỏ là hợp pháp. Các hoạt ñộng khai thác mỏ cả hợp pháp lẫn bất
hợp pháp này đã hủy hoại nghiêm trọng mơi trường của nước này. Các công ty khai
thác mỏ sử dụng cơng nghệ khai thác lạc hậu như nạo vét lịng sơng, nắn dịng chảy,
dùng vịi rồng áp lực cao phá hủy các sườn ñồi... Hậu quả là trong 15 năm qua, khoảng
900 con sơng và suối ở Mơng Cổ đã hồn tồn khơ cạn. Để đãi vàng từ cát sỏi, các
công nhân khai thác mỏ thường dùng thủy ngân lỏng và cyanide, sau đó tuồn hết chất
thải có chứa thủy ngân và cyanide xuống các dịng sơng và suối. Theo Tổ chức Phát
triển cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO), để có được 1 gram vàng đãi thì phải thải
ra mơi trường 2-5 gram thủy ngân. Khảo sát của Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật (JICA)
cũng cho biết các ñiểm nóng ơ nhiễm thủy ngân đều tập trung ở vùng sông Selenge



10

thuộc khu vực bắc trung bộ Mông Cổ. Trong khoảng năm năm qua, các công nhân
khai thác mỏ khu vực này ñã sử dụng khoảng 2,4 tấn thủy ngân. Khoảng 54% thủy
ngân bị thải ra khơng khí, 44% bị chơn xuống ñất. Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho
biết ở một số khu vực tại Mơng Cổ, mức độ ô nhiễm thủy ngân cao gấp 230 lần so với
mức an toàn cho phép.
Khi thác mỏ ở Hoa Kỳ trở nên thịnh hành vào thế kỷ 19, với cơn sốt vàng California
vào giữa thập niên 1800, khai thác mỏ khoáng sản và kim loại quý cùng với nông trại
là một yếu tố tác động vào sự mở rộng về phía Tây đến bờ biển Thái Bình Dương. Với
sự khảo sát về phía tây, các trại khai thác mỏ được dựng lên và "thể hiện một tinh thần
ñặc biệt, một gia sản lâu dài cho ñất nước mới;" những người sốt vàng có thể gặp
những vấn đề tương tự như những người sốt ñất diễn ra trong thời gian ngắn ở miền
Tây trước đó. Bằng đường sắt, một số người đến miền Tây để tìm kiếm cơ hội làm
việc trong ngành khai thác mỏ [12]. Các thành phố miền Tây như Denver và
Sacramento trước ñây là các thành phố khai thác mỏ. Điều này cho thấy cơng nghiệp
khai khống ở quốc gia này phát triển từ rất sớm, vì vậy các biệp pháp bảo vệ mơi
trường cũng được hình thành cũng cố và phát triển. Hiện nay, quốc gia này có những
quy định khá chặt chẽ về bảo vệ mơi trường và khai thác tài ngun. Ngồi những quy
định về kiểm sốt ơ nhiễm trong khai thác khống sản tại Mỹ cũng như các nước Châu
Âu cịn có những quy định về việc tiêu thụ sảm phẩm có nguồn gốc “sạch” như ñạo
luật Dodd-Frank Wall Street Reform Act. Theo ñạo luật Dodd-Frank Wall Street
Reform Act, các quy ñịnh của ñạo luật này có hiệu lực vào ngày 16 tháng 07 năm
2011, thì tất cả các tổ chức giao dịch ở Mỹ sẽ bị cấm cung cấp địn bẩy kinh doanh
kim loại quý cho khách hàng. Tất cả các loại khoáng sản nhập khẩu đều bắt buộc phải
qua quy trình kiểm tra chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ kể cả quá trình khai thác vận
chuyển.
Tại một số nước Châu Âu, tài ngun khống sản khơng dồi dào, nhưng chính quyền
và người dân lại có nhận thức rất cao trong cơng tác bảo vệ môi trường và khai thác
hiệu quả nguồn tài ngun. Việc nhập các sản phẩm khống sản phải được xem xét

cẩn thận nguồn gốc xuất xứ. Các nhà nhập khẩu sẽ phải thiết lập một dây chuyền nhập
khẩu sạch. Với tư cách pháp nhân, họ lắp ñặt hệ thống này tại nơi khai thác, với tư
cách cá nhân, vì họ là những người làm việc trực tiếp và báo cáo trực tiếp những gì
xảy ra trong hầm mỏ. Ngồi ra, Ủy ban châu Âu ñề xuất việc hàng năm sẽ xuất bản


11

một danh sách các nhà máy luyện và tinh chế khoáng sản ở châu Âu và các nơi khác.
Ủy ban châu Âu cũng ñề xuất cấp giấy chứng nhận nhập khẩu khoáng sản sạch dựa
trên cơ sở tự nguyện với giá khoảng 5.000-12.000 euro. Mặc dù giấy chứng nhận trên
dựa trên cơ sở tự nguyện không bắt buộc như Mỹ, nhưng theo khảo sát các nhà nhập
khẩu vẫn sẵn sàng chi để có được nhãn hiệu họ muốn có một tấm giấy chứng nhận của
châu Âu ñể xác nhận rằng khoáng sản của họ là “sạch”. Hiện nay, người tiêu dùng
châu Âu thuộc tầng lớp trung lưu cũng quan tâm ñến giấy chứng nhận này.
Một số ñề tài nghiên cứu ở các nước về các vấn đề mơi trường trong hoạt động khai
thác khống sản như:
Chun đề “Phịng chống ơ nhiễm trong hoạt ñộng khai thác mỏ của Nhật Bản”
của tác giả Takeshi Sakata, Tập đồn Dầu khí và Kim loại Nhật Bản
(JOGMEC). Tác giải trình bày việc phát triển ngành cơng nghiệp khai khống
đã gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân, phá hoại các cánh
ñồng nông nghiệp và những khu rừng nguyên sinh khu vực dịng sơng
Kitakami, đề xuất giải pháp giảm thiểu khơi phục mơi trường.
2.2. Trong nước
Thời gian gần đây, hoạt động khai thác khống sản của các đơn vị trong cả nước ñều
gia tăng. Bên cạnh mặt tích cực, hoạt ñộng này cũng đang gây khơng ít hệ lụy tới mơi
trường, an tồn lao động và lãng phí tài ngun. Cũng theo con số báo cáo của Cục
Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường (Bộ Công an), trên 90% cơ sở sản
xuất, kinh doanh khai thác, chế biến khoáng sản vi phạm pháp luật về BVMT. Vấn đề
ơ nhiễm mơi trường do hoạt động khai thác và chế biến khống sản trở thành nổi bức

xúc trong cộng ñồng, ñược sự quan tâm của nhiều người.
Hiện nay cả nước có trên 5000 mỏ và điểm khai thác khống sản với hơn 60 loại
khống sản khác nhau, đóng góp khoảng 4,5% thu nhập quốc dân (GDP) trong năm
1995 và ñã tăng lên 9,65% - 10,59% trong gia ñoạn từ năm 2000 ñến 2012 [1]. Trong
khi đó các hoạt động khai thác khống sản đã tác động rất lớn tới diện tích rừng, do
phải chuyển đổi mục đích phục vụ cho khai thác khoáng sản. Theo số liệu thống kê
của Bộ Tài nguyên và Mơi trường cho thấy, diện tích chiếm dụng đất rừng cho hoạt
động khai thác khống sản ở một số Tỉnh như: Bắc Giang (diện tích chiếm dụng đất
rừng của mỏ than Ðồng Rì là 1.343 ha, các mỏ khai thác than khác là 343,52 ha);
Quảng Nam (mỏ vàng Bồng Miêu, mỏ vàng Phước Sơn chiếm dụng 302,3 ha, các mỏ


12

khai thác ñá, cát chiếm dụng gần 200 ha)... Báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn cũng cho thấy, trong ba năm (2008 - 2011), toàn quốc ñã chuyển mục ñích
sử dụng 11.312 ha rừng, ñất lâm nghiệp sang khai thác khoáng sản. Tuy nhiên, việc
kịp thời hồn phục mơi trường, trồng lại rừng tại các khu vực kết thúc khai thác hầu
như chưa ñược quan tâm thực hiện.
Vì vậy, việc nghiên cứu các tác động mơi trường do hoạt động khai thác chế biến
khống sản được sự quan tâm của các nhà khoa học cũng như các tổ chức phi chính
phủ và đã có nhiều luận văn, báo cáo khoa học gần ñây nghiên cứu các vấn đề liên
quan như:
Luận văn “Lãng phí tài ngun trong khai thác chế biến và sử dụng khoáng sản
ở Việt Nam và giải pháp giảm thiểu” PGS.TS Lưu Đức Hải. Khoa Môi trường,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên – ĐHQGHN. Luận văn đã chỉ ra hiện trạng
lãng phí tài nguyên trong khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản ở Việt
Nam hiện nay những tổn thất khoáng sản trong khai thác có thể lên tới

50% trữ lượng. Tác giả cũng ñề xuất nhiều biện pháp giảm thiểu thất thu

nguồn tài nguyên này.
Báo cáo “Định hướng phát triển kinh tế xanh trong ngành khai khống” của
đồng tác giả Lê Thành Văn – Nguyễn Đình Hịa, Viện Tư vấn phát triển. Báo

cáo cung cấp những vấn ñề liên quan ñến Kinh tế xanh và gợi ý chính
sách phát triển của ngành khai khống.
Luận văn nghiên cứu “Tác động mơi trường của hoạt động khai thác khống
sản” của tác giả Lê Diên Dực, Trung tâm Tài nguyên và Môi trường. Nghiên
cứu khẳng định khai thác mỏ khơng chỉ gây nhiều tác ñộng ñến môi trường, sức
khỏe con người và ñộng thực vật hoang dã... mà cái giá phải trả có thể sẽ còn
lớn hơn rất nhiều so với những nguồn lợi có được từ việc khai thác và chế biến
khống sản.
Tuy nhiên theo các nghiên cứu trên thì một số nghiên cứu mang tầm vĩ mô cấp nhà
nước, một số lại nghiên cứu các vấn ñề cụ thể của từng ñịa phương, vì vậy khó áp
dụng trong điều kiện thực tế tại thành phố Đà Lạt.


13

Chương 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI
1.1. Điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Đà Lạt nằm về phía Đơng Bắc của tỉnh Lâm Đồng. Tồn bộ lãnh thổ nằm
trong tọa độ địa lý từ 11052' ñến 13048' vĩ ñộ Bắc và từ 108020' ñến 108035' kinh ñộ
Đông ở ñộ cao 1.500m so với mặt nước biển trên cao nguyên Lang Biang. Phía Bắc
giáp huyện Lạc Dương, phía Đơng và Đơng Nam giáp huyện Đơn Dương, phía Tây và
Tây Nam giáp huyện Đức Trọng và huyện Lâm Hà.

Hình 1.1. Bản đồ ranh giới hành chính thành phố Đà Lạt
1.1.2. Địa hình

Địa hình của thành phố có ba dạng chính: núi cao, đồi thấp và thung lũng.
- Địa hình núi cao: bao gồm các dãy núi bao quanh khu vực trung tâm thành phố,
chiếm trên 70% diện tích tự nhiên.
- Địa hình đồi: là các dải đồi hoặc núi thấp, ít dốc (phần lớn <20%) phân bố tập trung
ở khu vực trung tâm thành phố với ñộ cao phổ biến từ 1.500m ñến 1.550m và ở Tà
Nung (ñộ cao phổ biến 1.100m - 1.200m) chiếm gần 30% diện tích tự nhiên.
- Địa hình thung lũng: gồm các dải ñất trũng phân tán ven các suối lớn, dựa vào lợi thế
địa hình trên đã xây dựng một số hồ chứa nước. Tuy chỉ chiếm khoảng 1% diện tích tự


×