Tải bản đầy đủ (.pdf) (244 trang)

Đề xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo iso 140012004 cor 12009 ngành bao bì nhựa tại tp hcm nghiên cứu điển hình tại công ty cổ phần bao bì vafaco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 244 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM THỊ BÍCH TRÂM

ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG
THEO ISO 14001:2004 COR.1:2009 CHO NGÀNH BAO BÌ
NHỰA TẠI TP. HCM NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI
CƠNG TY BAO BÌ VAFACO

Chun ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014


i

Cơng trình đƣợc hồn thành tại: Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG - HCM
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học : ..................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 : ........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 : ........................................................................
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khóa luận thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp.HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ khóa luận thạc sĩ)
1. ............................................................


2. ............................................................
3. ............................................................
4. ............................................................
5. ............................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trƣởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

TRƢỞNG KHOA…………

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: PHẠM THỊ BÍCH TRÂM

MSSHV: 12260686


Ngày, tháng, năm sinh: 26/06/1988

Nơi sinh: Long An

Chuyên ngành: Quản lý Môi trƣờng

Mã số: 60.85.10

Khóa: 2012 - 2014

I.

TÊN ĐỀ TÀI:
Đề xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001:2004

Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP. HCM nghiên cứu điển hình tại Cơng ty Cổ
Phần Bao Bì Vafaco.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
a/ Nhiệm vụ:
Đề xuất áp dụng hệ thống quản lý mơi trƣờng theo ISO 14001:2004
Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP. HCM nghiên cứu điển hình tại Cơng ty Bao
Bì Vafaco (gọi tắt là Cơng ty Vafaco).
b/ Nội dung:
(1) Tổng quan về ISO 14001:2004; Ngành bao bì nhựa và Công ty Vafaco.
(2) Khảo sát thực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá khả năng áp dụng
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.
(3) Xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.
(4) Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao
bì nhựa.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: ………………………………………………..


HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


iii

IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:…. …………………………………….
V. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN:
1 - TS. Trần Thị Vân: Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM.
2 - TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo: Trường ĐH Bách khoa, ĐHQG TP.HCM.
Tp.HCM, ngày …… tháng …..… năm 2014
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1

TS. TRẦN THỊ VÂN
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 2

TRƢỞNG KHOA MÔI TRƢỜNG

TS. HÀ DƢƠNG XUÂN BẢO

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


iv


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến TS. Hà Dương Xuân Bảo và TS. Trần
Thị Vân người đã hướng dẫn và hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện khóa luận này.
Đồng thời, tơi cũng gởi lời cảm ơn đến toàn thể cán bộ giảng viên Khoa Môi trường
Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM đã cung cấp cho tôi những kiến thức quý báu
là hành trang cho tôi trên con đường sắp tới.
Tôi cũng xin cảm ơn đến Ban Giám đốc của Công ty Cổ Phần Bao Bì Vafaco
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa luận này.
Cuối cùng, xin gởi lời tri ân đến gia đình và bạn bè đã quan tâm, ủng hộ tơi
trong suốt thời gian qua.
Phạm Thị Bích Trâm

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


v

TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Đề tài: “Đề xuất áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo ISO 14001:2004
Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP. HCM nghiên cứu điển hình tại Cơng ty Bao
Bì Vafaco” nhằm giúp Cơng ty Vafaco giải quyết các vấn đề MT cịn tồn tại và góp
phần thực hiện mục tiêu tổng quát của quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam
thành ngành công nghiệp tiên tiến, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT.
Kết quả của khóa luận là xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 dựa trên
tình hình thực tế của cơng ty.
Khóa luận đƣợc trình bày với các nội dung chính:
(1) Tổng quan về ISO 14001:2004; Cơng ty Vafaco và ngành bao bì nhựa.

(2) Khảo sát thực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá khả năng áp dụng
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.
(3) Xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty
Vafaco.
(4) Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành
bao bì nhựa.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


vi

ABSTRACT
Subject: "Study on building and implementing recommendations to adopt
environmental management systems according to ISO 14001: 2004 Cor. 1: 2009
plastic packaging industry with case studies in Vafaco Packaging company "to help
companies Vafaco solving environmental problems still exist and contribute to the
general objective of the development of Vietnam's plastic industry into an advanced
industry, competitiveness, eco-friendly environment.
The result of the thesis is to build thpipeline for environmental management
by ISO 14001: 2004 are based on the actual situation of the company.
Theses are presented with the main content:
(1) ISO 14001: 2004 overview; The company Vafaco and plastic packaging
sector.
(2) Survey of status of environment, environmental management activities;
ability to apply environmental management system according to ISO
14001: 2004 Vafaco company.
(3) Construction of the environmental management system according to ISO

14001: 2004 Vafaco company.
(4) Proposed deployment of applied environmental management systems
according to ISO 14001: 2004 for the plastic packaging industry.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


vii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tơi, có sự hỗ trợ từ
Giáo viên hƣớng dẫn là TS. Trần Thị Vân và TS. Hà Dƣơng Xuân Bảo. Các
nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chƣa từng
đƣợc ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nghiên cứu nào trƣớc đây. Những số
liệu trong các bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc
chính tác giả thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu
tham khảo. Ngồi ra, đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng nhƣ
số liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác, và cũng đƣợc thể hiện trong
phần tài liệu tham khảo.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm
trƣớc Hội đồng, cũng nhƣ kết quả khóa luận của mình.
TP.HCM, ngày 30 tháng 06 năm 2014
Tác giả

Phạm Thị Bích Trâm

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm


GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


viii

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ........................................................................................ v
ABSTRACT .............................................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT ................................................. xi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................... xiii
MỤC LỤC BẢNG .................................................................................................. xiv
PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI................................................................................... 1
0.1.

Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................ 1

0.2.

Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2

0.3.

Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 2

0.4. Phƣơng pháp thực hiện ................................................................................. 3
0.4.1. Phƣơng pháp luận ................................................................................................ 3
0.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 5

0.5.


Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 11

0.6.

Giới hạn đề tài .......................................................................................... 11

0.7.

Ý nghĩa và tính mới của đề tài ................................................................ 11

PHẦN NỘI DUNG .................................................................................................. 13
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ISO 14001:2004; CÔNG TY VAFACO VÀ
NGÀNH BAO BÌ NHỰA ........................................................................................ 13
1.1.

Giới thiệu về ISO 14001:2004 ................................................................. 13

1.1.1.

Sơ lƣợc về HTQLMT ISO 14001:2004 [2], [7], [8] ...................................... 13

1.1.2.

Mơ hình HTQLMT ISO 14001:2004 [7] ....................................................... 14

1.1.3.

Lợi ích khi áp dụng 14001 và tình hình áp dụng ISO 14001 [9], [10] .......... 15


1.2. Tổng quan về ngành bao bì nhựa và Cơng ty Cổ Phần Bao Bì Vafaco ... 19
1.2.1. Tổng quan về ngành bao bì nhựa ....................................................................... 19
1.2.2. Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Bao Bì Vafaco ................................................. 25

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


ix

CHƢƠNG 2: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG, HOẠT ĐỘNG
QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG; ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT
THEO ISO 14001:2004 TẠI CƠNG TY BAO BÌ VAFACO .............................. 32
2.1. Khảo sát thực trạng MT và hoạt động QLMT .......................................... 32
2.1.1. Mơi trƣờng khơng khí ........................................................................................ 32
2.1.2. Nƣớc thải ........................................................................................................... 35
2.1.3. Chất thải rắn và chất thải nguy hại .................................................................... 36
2.1.4. Khả năng gây cháy nổ và an toàn lao động ....................................................... 37

2.2. Đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 tại Công ty
Vafaco ................................................................................................................... 39
2.2.1. Đánh giá ............................................................................................................. 39
2.2.2. Kết luận .............................................................................................................. 47

CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG THEO
ISO 14001:2004 TẠI CÔNG TY VAFACO .......................................................... 48
3.1. Xác định phạm vi của HTQLMT và thành lập ban ISO .......................... 49
3.1.1. Phạm vi HTQLMT của Cơng ty Cổ Phần Bao Bì Vafaco ................................. 49
3.1.2.


3.2.

Xây dựng cơ cấu tổ chức QLMT và thành lập Ban ISO................................ 49

Xây dựng CSMT ...................................................................................... 49

3.2.1. Xem xét các vấn đề MT ..................................................................................... 49
3.2.2.

Thiết lập CSMT ............................................................................................. 50

3.2.3.

Truyền đạt và phổ biến chính sách ................................................................ 51

3.2.4.

Kiểm tra lại CSMT ........................................................................................ 51

3.3.

Lập kế hoạch ............................................................................................ 52

3.3.1. Nhận diện KCMT và xác định KCMTĐK......................................................... 52
i/ YCPL và yêu cầu khác .............................................................................................. 75
i/ Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình ............................................................................ 87

3.4.


Thực hiện và điều hành ........................................................................... 95

3.4.1. Nguồn lực, vai trò, trách nhiệm và quyền hạn ................................................... 95
3.4.2.

Năng lực, đào tạo và nhận thức ..................................................................... 95

3.4.3.

Trao đổi thông tin liên lạc .............................................................................. 97

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


x

3.4.4.

Tài liệu hệ thống QLMT ................................................................................ 98

3.4.5.

Kiểm soát tài liệu ........................................................................................... 99

3.4.6.

Kiểm soát điều hành .................................................................................... 100


3.4.7.

Sự chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp ................................. 102

3.5.

Kiểm tra và hành động khắc phục ....................................................... 103

3.5.1. Giám sát và đo ................................................................................................. 103
3.5.2.

Đánh giá sự tuân thủ ......................................................................................... i

3.5.3.

Sự KPH và hành động khắc phục ................................................................... iii

3.5.4.

Kiểm soát hồ sơ .............................................................................................. iv

3.5.5.

Đánh giá nội bộ ................................................................................................ v

3.6 Xem xét của lãnh đạo .................................................................................. viii
3.6.1. Tần suất cuộc họp ............................................................................................. viii
3.6.2. Thành phần tham dự ......................................................................................... viii
3.6.3. Chuẩn bị Tài liệu – Hồ sơ ................................................................................. viii
3.6.4. Nội dung cuộc họp .............................................................................................. ix

3.6.5. Lƣu hồ sơ ............................................................................................................ ix

CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG HỆ THỐNG QLMT THEO ISO
14001:2004 CHO NGÀNH BAO BÌ NHỰA ........................................................... x
4.1.

Đánh giá thuận lợi và khó khăn chung của ngành bao bì khi xây dựng

HTQLM .................................................................................................................. x
4.1.1.

Đánh giá theo phƣơng pháp phân tích SWOT ................................................. x

4.1.2.

Đánh giá các yếu yếu tố nội bộ (IFE) ........................................................... xiv

4.1.3.

Đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) ......................................................... xviii

4.2.

Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 cho ngành bao bì

nhựa xxi
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ xxiii
A.

KẾT LUẬN ........................................................................................... xxiii


B.

KIẾN NGHỊ............................................................................................ xxv

TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................xxvi
PHỤ LỤC ........................................................................................................... xxviii

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


xi

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT
BVMT

: Bảo vệ môi trƣờng

BTNMT

: Bộ Tài nguyên Môi trƣờng

BYT

: Bộ Y tế

BLĐ


: Ban lãnh đạo

BLĐTBXH

: Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội

BKHCN

: Bộ Khoa học Công nghệ

BOD (Biochemical Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy sinh hóa

CTR

: Chất thải rắn

CTNH

: Chất thải nguy hại

CSMT

: Chính sách mơi trƣờng

CTMT

: Chỉ tiêu mơi trƣờng


CTQLMT

: Chƣơng trình quản lý mơi trƣờng

CB – CNV

: Cán bộ - Cơng nhân viên

COD (Chemical Oxygen Demand)

: Nhu cầu oxy hóa học

DN

: Doanh nghiệp

ĐDLĐ

: Đại diện lãnh đạo

EFE (External Factor Evaluation)

: Đánh giá yếu tố bên ngoài

HTQLMT

: Hệ thống quản lý môi trƣờng

HTQLCL


: Hệ thống quản lý chất lƣợng

HTXLNT

: Hệ thống xử lý nƣớc thải

HTTL

: Hệ thống tài liệu

KPPN

: Khắc phục phòng ngừa

ISO 14001:2004

: Tiêu chuẩn ISO 14001:2004/Cor.1:2009

ISO 9000

: Tiêu chuẩn ISO 9000

ISO (International Organization for Standardization) : Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế
IFE (Internal Factor Evaluation Matrix) : Đánh giá các yếu tố nội bộ
IE (Internal External)

: Đánh giá yếu tố bên trong và bên ngồi

KCMT


: Khía cạnh mơi trƣờng

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


xii

KCMTĐK

: Khía cạnh mơi trƣờng đáng kể

KPH

: Khơng phù hợp

KP&PN

: Khắc phục và phòng ngừa

MSDS (Material Safty Data Sheet)

: Bảng chỉ dẫn an tồn hóa chất

MT

: Mơi trƣờng

MTMT


: Mục tiêu mơi trƣờng

NĐ-CP

: Nghị định – Chính phủ

ONMT

: Ơ nhiễm mơi trƣờng

PCCC

: Phòng cháy chữa cháy

PTBV

: Phát triển bền vững

QLMT

: Quản lý môi trƣờng

QCVN

: Quy chuẩn Việt Nam

QCKTQG

: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia


SS (Suspended solids)

: Chất rắn lơ lửng

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TP. HCM

: Thành phố Hồ Chí Minh

TG

: Thời gian

TNLĐ

: Tai nạn lao động

UNDP (United Nations Development Programme): Chƣơng trình Phát ttriển Liên
Hợp Quốc
YCPL

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

: u cầu pháp luật

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân



xiii

DANH MỤC HÌNH
Hình 0.1: Sơ đồ phƣơng pháp luận.......................................................................... 4
Hình 0.2: Ma trận IE ............................................................................................. 10
Hình 1.1: Mơ hình hệ thống quản lý mơi trƣờng – ISO 14001:2004...................... 14
Hình 1.2: Logo Cơng ty Vafaco ............................................................................ 25
Hình 1.3: Quy trình sản xuất ................................................................................. 27

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


xiv

MỤC LỤC BẢNG
Bảng 0.1: Ma trận SWOT ..................................................................................... 7
Bảng 0.2: Ma trận IFE .......................................................................................... 8
Bảng 0.3: Ma trận EFE ....................................................................................... 10
Bảng 1.1: Mƣời quốc gia có số lƣợng chứng chỉ ISO 14001 nhiều nhất .............. 16
Bảng 1.2: Thống kê sản lƣợng và tốc độ tăng trƣởng của ngành nhựa ................ 24
Bảng 1.3: Khối lƣợng sản phẩm trung bình trong 1 tháng ................................... 27
Bảng 1.4: Máy móc, thiết bị tại cơng ty .............................................................. 28
Bảng 1.5: Nguyên liệu ........................................................................................ 28
Bảng 1.6: Vật liệu................................................................................................... 29
Bảng 1.7: Hóa chất ............................................................................................. 29
Bảng 1.8: Nhu cầu nhiên liệu ................................................................................. 29

Bảng 2.1: Kết quả quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí tại cơng ty ........... 32
Bảng 2.2: Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải của công ty ............................. 33
Bảng 2.3: Danh mục chất thải nguy hại tại công ty ............................................... 34
Bảng 2.4: Kết quả khảo sát và đánh giá............................................................... 37
Bảng 3.1: Chính sách mơi trƣờng .......................................................................... 41
Bảng 3.2: Xác định trọng số ................................................................................... 44
Bảng 3.3: Đánh giá theo yếu tố ........................................................................... 46
Bảng 3.4: Nhận diện các khía cạnh mơi trƣờng ................................................... 46
Bảng 3.5: Xác định các khía cạnh mơi trƣờng đáng kể........................................ 56
Bảng 3.6: Khía cạnh môi trƣờng đáng kể tại công ty ........................................... 60
Bảng 3.7: Danh mục các văn bản pháp luật và các yêu cầu khác ......................... 63
Bảng 3.8: Mục tiêu, chỉ tiêu và chƣơng trình quản lý mơi trƣờng ........................ 75
Bảng 3.9: Kế hoạch giám sát và đo tại Công ty Vafaco ....................................... 90
Bảng 4.1: Ma trận SWOT ................................................................................. 101
Bảng 4.3: Ma trận IFE của ngành bao bì nhựa .................................................. 105
Bảng 4.4: Ma trận IFE của ngành bao bì nhựa .................................................. 106
Bảng 4.5: Ma trận IE cho ngành bao bì nhựa .................................................... 107

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


1

PHẦN GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
0.1.

Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trƣờng là nền tảng của sự tồn tại và PTBV của xã hội. Ngày nay, nền


công nghiệp phát triển đã kéo theo khơng ít vấn đề làm suy thối MT gây ảnh
hƣởng trực tiếp đe dọa đến đời sống con ngƣời. Chính vì vậy, một trong những vấn
đề mang tính tồn cầu là làm sao để phát triển mà khơng làm tổn hại đến MT.
PTBV đi đôi với BVMT vừa là mục tiêu, vừa là nguyên tắc trong quá trình
phát triển của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Ở nƣớc ta vấn đề này đã đƣợc
Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm đồng thời đã triển khai nhiều hoạt động BVMT,
ngăn ngừa ô nhiễm, giảm bớt thiệt hại do ONMT gây ra. Dù vậy công tác thực hiện
vẫn cịn nhiều khó khăn và hạn chế.
Hiện nay, khi đất nƣớc đang bƣớc vào thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, đã và
đang đặt ra cho các DN không ít cơ hội và thử thách để vƣơn ra thị trƣờng quốc tế,
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng. Để có đƣợc vị trí trên thị
trƣờng, các DN phải khơng ngừng cải thiện, nâng cao hình ảnh và tạo dựng MT làm
việc tốt, đồng thời vẫn đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng hoạt động sản xuất của
mình.
Theo đánh giá của Bộ Cơng thƣơng, trong thời gian qua, ngành nhựa Việt
Nam có tốc độ phát triển khá nhanh và đã trở thành một trong những ngành cơng
nghiệp hỗ trợ của Việt Nam. Cả nƣớc có hơn 1.200 DN SXKD ngành nhựa với
khoảng 120.000 lao động, thuộc các ngành sản xuất bao bì nhựa, nhựa gia dụng,
nhựa vật liệu xây dựng, nhựa kỹ thuật... Quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam
đến năm 2015, phấn đấu giá trị sản xuất công nghiệp ngành nhựa đạt 78.500 tỷ
đồng, năm 2020 đạt 181.577 tỷ đồng và tới năm 2025 là 390.000 tỷ đồng [1].
Mục tiêu tổng quát của quy hoạch là phát triển ngành nhựa Việt Nam thành
ngành công nghiệp tiên tiến, sản xuất đƣợc những sản phẩm chất lƣợng cao, đa
dạng hóa về chủng loại, mẫu mã, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT, đáp
ứng phần lớn nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc, có khả năng xuất khẩu những sản
phẩm có giá trị gia tăng cao với sản lƣợng ngày càng cao. Cụ thể, phấn đấu tỷ trọng

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm


GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


2

ngành nhựa so với tồn ngành cơng nghiệp đến năm 2015 đạt 5%, đến năm 2020
đạt 5,5% và tăng lên 6% vào năm 2025. Đến năm 2015, sản lƣợng các sản phẩm
ngành nhựa đạt 7,5 triệu tấn đến năm 2020 đạt 12,5 triệu tấn. Mục tiêu kim ngạch
xuất khẩu tới 2015 là 2,15 tỷ USD, đến năm 2020 là 4,3 tỷ USD với tốc độ tăng
trƣởng khoảng 15% [1].
Trong đó, Cơng ty Cổ Phần Bao Bì Vafaco là một trong những cơng ty sản
sản xuất bao bì plastic với quy mô tƣơng đối lớn ở Việt Nam. Công tác BVMT của
cơng ty đã đƣợc triển khai nhƣng cịn nhiều bất cập chƣa vào nề nếp.
Từ vấn đề trên, tác giả quyết định thực hiện đề tài khóa luận “Đề xuất áp
dụng hệ thống quản lý môi trƣờng theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 ngành bao
bì nhựa tại TP. HCM nghiên cứu điển hình tại Cơng ty Bao bì Vafaco” nhằm
giúp Cơng ty Vafaco giải quyết các vấn đề MT còn tồn tại và góp phần thực hiện
mục tiêu tổng quát của quy hoạch phát triển ngành nhựa Việt Nam thành ngành
công nghiệp tiên tiến, có tính cạnh tranh cao, thân thiện với MT.
0.2.

Mục tiêu nghiên cứu
Đề xuất áp dụng hệ thống quản lý mơi trƣờng theo ISO 14001:2004
Cor.1:2009 ngành bao bì nhựa tại TP. HCM nghiên cứu điển hình tại Cơng ty
Bao bì Vafaco.

0.3.

Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, đề tài bao gồm 4 nội dung chính sau:


(1) Tổng quan về ISO 14001:2004; Công ty Vafaco và ngành bao bì nhựa.
(2) Khảo sát thực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá khả năng áp dụng
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.
(3) Xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco.
(4) Đề xuất áp dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao
bì nhựa.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


3

0.4. Phƣơng pháp thực hiện
0.4.1. Phƣơng pháp luận
Tiến hành khảo sát hiện trạng MT và hiện trạng QLMT của Công ty Vafaco
và của tồn ngành bao bì nhựa nói chung theo ISO 14001:2004. Từ đó phân tích,
những khó khăn, thuận lợi, đánh giá sơ bộ khả năng xây dựng HTQLMT và tiến
hành xây dựng HTQLMT theo ISO 14001:2004 tại Công ty Vafaco và đề xuất áp
dụng cho ngành bao bì nhựa.
Trình tự quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn đƣợc minh họa bởi hình
0.1 sau:

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân



4

HTQLMT
ISO và ISO 14000
ISO 14001:2004
ISO

Tình hình áp dụng ISO 14001 tại Thế
giới và Việt Nam

Tổng quan về ISO,

Giới thiệu chung

Công ty Vafaco và

Cơ cấu tổ chức

Ngành bao bì nhựa

Cơng ty
Vafaco và
ngành nhựa

Quy trình sản xuất
Nguyên vật liệu, trang thiết bị
Các tiêu chuẩn đang áp dụng

Khảo sát và đánh giá


Nguồn phát sinh chất thải
Môi trƣờng

hiện trạng MT và

Hiện trạng môi trƣờng chung

công tác QLMT của

Hoạt động tổ chức, quản lý

Công ty Vafaco và
Cơng tác

Ngành bao bì nhựa

Hoạt động kỹ thuật, xử lý chất thải

QLMT

Hoạt động quản lý giảm thiểu chất thải tại
nguồn
Hoạt động đào tạo, huấn luyện
Xây dựng HTQLMT
theo ISO 14001 áp
dụng tại Cơng ty
Vafaco

Hoạt động liên quan đến an tồn, sức
khỏe, môi trƣờng

Các bƣớc xây dựng
Đề xuất triển khai áp dụng

Đánh giá, thuận lợi, khó khăn
Đề xuất áp dụng cho
Đề xuất áp dụng

Ngành bao bì nhựa

Hình 0.1: Sơ đồ phƣơng pháp luận [2]

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


5

0.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn thực hiện đồng thời các phƣơng pháp nghiên cứu sau đây:
a) Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu liên quan:

Phƣơng pháp này áp dụng thực hiện nội dung (1) “Tổng quan về ISO
14001:2004; Cơng ty Vafaco và ngành bao bì nhựa”.
Các thơng tin thu thập bao gồm: số liệu, tài liệu liên quan đến ISO
14001:2004, các văn bản pháp quy về vấn đề MT. Nguồn sƣu tầm thông tin
từ các tài liệu đã đƣợc công bố, các bài luận, tài liệu nghiên cứu, internet; Tài
liệu trong và ngồi nƣớc về tình hình áp dụng HTQL ISO 14001;
Tài liệu tổng quát về ngành bao bì nhựa. Thu thập thơng tin chung về cơng
ty, HTTL của Công ty Vafaco và thực trạng quản lý vấn đề MT (nƣớc thải,

rác thải, khí thải, tiết kiệm năng lƣợng…).
b) Phƣơng pháp khảo sát thực tế

Phƣơng pháp đƣợc áp dụng trong quá trình thực hiện nội dung (2) “Khảo sát
thực trạng MT, hoạt động QLMT; đánh giá khả năng áp dụng HTQLMT theo
ISO 14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco”.
Phƣơng pháp này sử dụng nhằm thu thập các thông tin tổng quan về Cơng ty
Vafaco và ngành bao bì nhựa, xác định đƣợc hiện trạng phát sinh chất thải và
công tác QLMT hiện hành, ghi nhận những điểm mạnh và thiếu sót của Cơng
ty Vafaco và ngành bao bì nhựa.
c) Phƣơng pháp xử lý số liệu:

Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong nội dung (1) và (2) đồng thời làm cơ
sở triển khai thực hiện nội dung (3) “Xây dựng HTQLMT theo ISO
14001:2004 Cor.1:2009 tại Công ty Vafaco” và nội dung (4) “Đề xuất áp
dụng HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao bì nhựa”.
Các số liệu thu tập đƣợc biểu diễn dƣới dạng bảng biểu, đồ thị giúp minh họa
các đánh giá và đề xuất.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


6

d) Phƣơng pháp thống kê:

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để đạt đƣợc nội dung (3) và nội dung (4)
thực hiện điều tra và khảo sát thực tế, sau đó thực hiện tổng hợp thông tin và đánh

giá hiện trạng, khả năng áp HTQLMT.
e) Phƣơng pháp chuyên gia:

Tham vấn ý kiến chuyên gia liên quan đến tƣ vấn ISO, nhân viên phụ trách
liên quan đến MT nhằm hoàn thiện nội dung, phƣơng pháp và kết quả nghiên cứu.
f) Phƣơng pháp so sánh:

So sánh các kết quả thu thập với tiêu chí đánh giá:
Tuân thủ với các yêu cầu của HTQLMT theo ISO 14001:2004.
Quản lý các khía cạnh: năng lƣợng, nƣớc cấp, nƣớc thải, rác thải, …
Quản lý mối nguy
Thành tựu đạt đƣợc về MT và an toàn.
g) Phƣơng pháp SWOT [3]:

Phƣơng pháp phân tích SWOT là phƣơng pháp phân tích điểm mạnh
(Strengths), điểm yếu (Weaknesses), cơ hội (Opportunities) và thách thức
(Threats). Phƣơng pháp này đánh giá hiện trạng thực hiện nội tại so với định
hƣớng HTQLMT từ đó đƣa ra những đề xuất giải pháp phù hợp thực tế.
Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong nội dung (4) “Đề xuất áp dụng
HTQLMT theo ISO 14001:2004 Cor.1:2009 cho ngành bao bì nhựa” (bảng
0.1).
Ngồi ra, phƣơng pháp SWOT cịn đƣợc sử dụng nhằm tối đa những điểm
mạnh và những cơ hội. Trong đó nhờ hiểu đƣợc các yếu điểm của đơn vị mà
có thể quản lý và xóa bỏ các rủi ro chƣa nhận thức hết và chuyển những điểm
yếu thành điểm mạnh, đồng thời nhận đƣợc các lợi ích từ cơ hội giảm thiểu
yếu điểm bên trong và giảm các thách thức bên ngồi.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân



7

Bảng 0.1: Ma trận SWOT [3]
ĐIỂM MẠNH (S):
ĐIỂM YẾU (W):
Nguồn lực hoặc khả năng mà tổ chức có Những giới hạn hoặc những lỗi, những
thể sử dụng để đạt đƣợc mục tiêu.
thiếu sót có thể ngăn cản tổ chức đạt
đƣợc mục tiêu.
CƠ HỘI (O) :
Tình trạng thuận lợi trong hồn cảnh của
tổ chức. Thƣờng là một xu hƣớng hoặc
sự thay đổi trong nhu cầu đối với một
sản phẩm hoặc dịch vụ mà tổ chức cung
cấp, thơng qua đó có thể nâng cao hình
ảnh/vị thế của tổ chức.

THÁCH THỨC (T):
Tình trạng khơng thuận lợi có thể gây
những ảnh hƣởng khơng tốt đến chiến
lƣợc của tổ chức. Chúng có thể là những
rào cản, một sự kiềm hãm hoặc bất kỳ
yếu tố bên ngồi có thể gây ra những
vấn đề, những tổn hại cho tổ chức.

Các bƣớc thực hiện để lập ma trận SWOT:
+ Bƣớc 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu của đề xuất ảnh hƣởng đến tổ
chức

+ Bƣớc 2: Liệt kê các điểm yếu chủ yếu của đề xuất ảnh hƣởng đến tổ
chức.
+ Bƣớc 3: Liệt kê những cơ hội chủ yếu từ MT bên ngoài do đề xuất
mang lại tác động lên tổ chức.
+ Bƣớc 4: Liệt kê những thách thức/đe dọa chủ yếu từ MT bên ngoài do
đề xuất mang lại có ảnh hƣởng đến tổ chức.
h) Ma trận IFE, EFE, và IE
Trong nghiên cứu này, các ma trận IFE, EFE, IE là các bƣớc thực hiện tiếp
theo sau ma trận SWOT nhằm xem xét, đánh giá các yếu tố bên trong và bên ngoài
đã đƣợc xác định trong ma trận SWOT. Sự tổng hợp của cả hai nhóm yếu tố này từ
đó quyết định xem đề xuất đƣa ra có khả thi để thực hiện hay khơng.
Ma trận IFE [4]
Ma trận IFE xem xét các yếu tố nội bộ liên quan đến việc thực hiện đề xuất
đƣợc đƣa ra cho tổ chức. Việc lựa chọn IFE làm bƣớc tiếp theo sau khi thực hiện
SWOT nhằm xác định một cách định lƣợng mức độ ảnh hƣởng của đề xuất đƣa ra
đến các yếu tố bên trong, giúp dễ dàng hơn trong việc ra quyết định cuối cùng.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


8

+ Bƣớc 1: lập danh mục các yếu tố nội bộ, bao gồm những điểm mạnh
yếu cơ bản có ảnh hƣởng đến tổ chức mà có liên quan đến kế hoạch
dự định tiến hành. Bƣớc này đã thực hiện trong ma trận SWOT.
+ Bƣớc 2: Phân loại tầm quan trọng dựa trên trọng số từ 0 (không quan
trọng) đến 1 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Trọng số của các yếu tố
này đƣợc xác định một cách chủ quan, dựa trên mức độ quan trọng

tƣơng ứng của yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động của tổ chức. Yếu tố
nào quan trọng nhất sẽ có trọng số cao nhất. Tổng trọng số của tất cả
các yếu tố phải bằng 1.
+ Bƣớc 3: Xếp loại cho từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4, trong
đó 4 là điểm mạnh chính, 3 là điểm mạnh thứ yếu, 2 là điểm yếu phụ
và 1 là điểm yếu chính.
+ Bƣớc 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với thứ tự xếp loại của chúng
để xác định số điểm của các yếu tố.
+ Bƣớc 5: Cộng tất cả số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số
điểm của ma trận.
Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 đến 4, sẽ không
phụ thuộc vào số lƣợng các yếu tố quan trọng của ma trận (bảng 0.2):
Bảng 0.2: Ma trận IFE [4]
Yếu tố bên trong chủ yếu (1)

Trọng số (2)

Xếp loại (3)

Điểm (4)=(2)*(3)

Liệt kê các yếu tố nội bộ đã
xác định từ ma trận SWOT
Tổng cộng điểm

1



Nếu tổng điểm < 2.5 nghĩa là các yếu tố nội bộ ít ảnh hƣởng/ảnh hƣởng

khơng tốt đến tổ chức.
Nếu tổng điểm từ ≥ 2.5 trở lên nghĩa là các yếu tố nội bộ ảnh hƣởng tích cực
đến tổ chức.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


9

Ma trận EFE [5]
Ma trận EFE xem xét đến các yếu tố bên ngồi của tổ chức, có ảnh hƣởng
đến đề xuất đƣợc đƣa ra cho tổ chức. Cũng tƣơng tự nhƣ IFE, lựa chọn EFE làm
bƣớc tiếp theo khi thực hiện SWOT là nhằm để xác định một cách định lƣợng mức
độ ảnh hƣởng của các yếu tố bên ngoài đến đề xuất đƣa ra. Các bƣớc thực hiện EFE
đƣợc tiến hành nhƣ sau:
+ Bƣớc 1: Lập danh mục các yếu tố bên ngoài, bao gồm những cơ hội
và thách thức cơ bản có ảnh hƣởng đến tổ chức mà có liên quan đến
đề xuất đƣa ra. Bƣớc này đã đƣợc thực hiện trong ma trận SWOT.
+ Bƣớc 2: Xác định trọng số cho từng yếu tố. Trọng số của các yếu tố
này đƣợc xác định một cách chủ quan, phụ thuộc vào tầm quan trọng
của yếu tố đó đến lĩnh vực, ngành nghề, định hƣớng phát triển mà tổ
chức đang SXKD có liên quan đến các vấn đề MT. Trọng số đƣợc lấy
theo thang từ 0 (không quan trọng) đến 1 (rất quan trọng) cho từng
yếu tố. Tổng trọng số của tất cả các yếu tố phải bằng 1.
+ Bƣớc 3: Xếp loại từng yếu tố theo thang điểm từ 1 đến 4, thứ tự xếp
loại chỉ thị hiệu quả mà các cơ hội, cũng nhƣ những khó khăn do cách
thức mang lại cho tổ chức trong đó 4 là cơ hội rất tốt, 3 là cơ hội trung
bình, 2 là thách thức trung bình và 1 là thách thức rất khó khăn.

+ Bƣớc 4: Nhân trọng số của từng yếu tố với thứ tự xếp loại của chúng,
để xác định số điểm của các yếu tố.
+ Bƣớc 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu tố, để xác định tổng số điểm
của ma trận.
Đánh giá: Tổng số điểm của ma trận nằm trong khoảng từ 1 đến 4 sẽ không
phụ thuộc vào số lƣợng các yếu tố có trong ma trận (bảng 0.3):
Bảng 0.3: Ma trận EFE [5]
Yếu tố bên ngoài chủ yếu (1)

Trọng số (2)

Xếp loại
(3)

Điểm (4)=(2)*(3)

Liệt kê các yếu tố bên ngoài đã
xác định từ ma trận SWOT
Tổng cộng điểm

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

1



GVHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo & TS. Trần Thị Vân


10


Nếu tổng điểm < 2.5 nghĩa là các yếu tố bên ngồi ảnh hƣởng khơng tốt đến
tổ chức, nhiều thách thức khó khăn hơn cho tổ chức.
Nếu tổng điểm ≥ 2.5 nghĩa là các yếu tố bên ngoài ảnh hƣởng tốt, nhiều cơ
hội cho tổ chức.
Ma trận IE [6]
Ma trận IE là bƣớc tiếp theo của IFE và EFE dựa trên điểm số của IFE (trục
hoành) và EFE (trục tung), đƣợc minh họa bởi hình 0.2:
EFE

Mạnh

Trung bình

Yếu

4,0

I

II

III

Phát triển



Xây dựng


IV

V

VI

Nắm giữ



Duy trì

VII

VIII

IX

Thu hoạch

hoặc

Loại bỏ

1,0
4,0

3,0

2,0


1,0

IFE

Hình 0.2: Ma trận IE [6]
Tổng điểm số của EFE và IFE đƣợc xác định từ ma trận EFE và IFE sẽ đƣợc
xác định trên trục tƣơng ứng. Điểm gặp nhau giữa hai đƣờng gióng từ trục tung và
trục hồnh thuộc vào ơ thuộc 9 ơ lƣới trong ma trận IE sẽ đƣa kết luận tƣơng ứng:
+ Các ô I, II, III đƣa ra đề nghị “Phát triển và Xây dựng”, có nghĩa là
đề xuất là khả thi và cần tập trung các nguồn lực để tiền hành đề xuất
đó.

HVTH: Phạm Thị Bích Trâm

GVHD: TS. Hà Dương Xn Bảo & TS. Trần Thị Vân


×