ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HỐ HỌC
BỘ MƠN KỸ THUẬT HỐ LÝ – XÚC TÁC
LUẬN VĂN THẠC SĨ
GÓP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC RỄ CÂY ĐINH LĂNG
(Polyscias fruticosa (L.) Harms)
CBHD : PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẠNH
TS. VÕ HỮU THẢO
HVTH : VÕ THỊ THÙY TRANG
MSHV : 11050157
TP. HỒ CHÍ MINH 2014
Cơng trình được hồn thành tại: TrườngĐạihọcBáchKhoa– ĐHQG-HCM
Cán bộ hướng dẫn khoa học :PGS. TS NguyễnNgọcHạnh…………………………
………………………………..
(Ghirõhọ, tên, họchàm, họcvịvàchữký)
Cán bộ chấm nhận xét 1 :...................................................................................................
(Ghirõhọ, tên, họchàm, họcvịvàchữký)
Cán bộ chấm nhận xét 2 :...................................................................................................
(Ghirõhọ, tên, họchàm, họcvịvàchữký)
Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Bách Khoa, ĐHQG Tp. HCM
ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạ csĩ)
1. .........................................................................................................................................
2. .........................................................................................................................................
3. .........................................................................................................................................
4. .........................................................................................................................................
5. .........................................................................................................................................
Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên ngành sau
khi luận văn đã được sửa chữa (nếucó).
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
TRƯỞNG KHOA………….…
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: VÕ THỊ THUỲ TRANG
MSHV: 11050157
Ngày, tháng, nămsinh: 15/12/1988
Nơi sinh: BR-VT
Chun ngành: Cơng Nghệ Hóa Học
Mãsố: 60.52.75
I. TÊN ĐỀ TÀI: GĨP PHẦN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HỐ HỌC RỄ CÂY
ĐINH LĂNG (Polyscias fruticosa (L.) Harms).
NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
-
Tổng quan.
-
Phương pháp chiết tách Saponins toàn phần.
-
Thuỷ phân Saponins toàn phần và phân lập Acid Oleanolic.
-
Kết quả và bàn luận.
II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 20/01/2014
III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 20/06/2014
IV. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:
PGS.TS NGUYỄN NGỌC HẠNH
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN
(Họ tên và chữ ký)
(Họ tên và chữ ký)
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hạnh
KHOA QL CHUYÊN NGÀNH
(Họ tên và chữ ký)
i
LỜI CẢM ƠN
----------Với tấm lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin kính gửi lời cảm ơn
đến
PGS.TS. NGUYỄN NGỌC HẠNH
Viện Cơng Nghệ Hóa Học – Viện Hàn Lâm Khoa học & Công Nghệ Việt Nam.
Cô đã truyền đạt cho tôi những kiến thức chuyên môn và nhiều kinh nghiệm
nghiên cứu quý báu, tận tình hướng dẫn và quan tâm thường xun đến suốt q
trình thực hiện cơng trình nghiên cứu của tơi. Người đã tạo mọi điều kiện cũng cho
tơi hồn thiện luận văn này.
Tơi chân thành biết ơn
TS. Phùng Văn Trung – Trưởng phịng Hóa Học Các Hợp Chất Thiên Nhiên
đã truyền đạt cho tôi nhiều kinh nghiệm thực nghiệm quý báo và tạo điều kiện cho
tơi hồn thành luận văn.
ThS. Phan Nhật Minh, ThS. Nguyễn Tấn Phátđã giúp đỡ chân thành và hỗ
trợ kịp thời để tơi hồn thành luận văn.
Q Thầy, Cơ cơng tác tại Trường Đại Học Bách Khoa Tp. HCM đã trang bị
cho tôi những kiến thức nền tảng vững chắc trong suốt thời gian học cao học.
Cuối cùng con xin cảm ơn gia đình đã động viên, tạo mọi điều kiện từ vật chất
đến tinh thần cho con học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2014
VÕ THỊ THUỲ TRANG
ii
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: “Góp phần nghiên cứu thành phần hố học rễ cây
Đinh Lăng ( Polyscias fruticosa (L.) Harms) do tôi thực hiện, các số liệu, kết quả
đều là trung thực.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 08 năm 2014
Học viên
Võ Thị Thuỳ Trang
iii
ABSTRACT
In this project, oleanolic acid is a product isolated from the hydrolysis of the
saponins from the roots of Polyscias fruticosa (L.) Harms. Conditions of
the
hydrolysis of the saponins were in HCl 10% at 70°C for 6 hours. The structure of
oleanolic acid were determined and identified based on the results of spectral data
1
H-NMR, 13C-NMR combined with DEPT, HMBC…
iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Trong nghiên cứu này, oleanolic acid là sản phẩm đƣợc phân lập từ quá
trình thuỷ phân saponins toàn phần của rễ cây đinh lăng Polyscias fruticosa (L.)
Harms. Điều kiện thuỷ phân saponin toàn phần là trong acid HCl 10% ở nhiệt độ
70oC với thời gian 6h. Cấu trúc hoá học của oleanolic acid đƣợc xác định và nhận
danh dựa trên kết quả đo phổ NMR một và hai chiều, kết hợp so sánh với tài liệu
tham khảo.
v
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................ii
ABSTRACT ............................................................................................................. iii
TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................... iv
MỤC LỤC .................................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT .................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ....................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ....................................................................................... x
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................ xi
DANH MỤC PHỤ LỤC..........................................................................................xii
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN..................................................................................... 2
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY ĐINH LĂNG. ............................................................... 2
1.1.1. PHÂN LOẠI THỰC VẬT. ............................................................................... 2
1.1.2. MÔ TẢ .............................................................................................................. 2
1.1.3. PHÂN BỐ VÀ SINH THÁI. ............................................................................. 4
1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐINH LĂNG. ............................................. 4
1.2.1. THÀNH PHẦN HÓA HỌC. ............................................................................. 4
1.2.2. TÁC DỤNG DƢỢC LÝ. .................................................................................. 6
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM. .............................................................................. 9
2.1. THIẾT BỊ HÓA CHẤT ........................................................................................ 9
2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ........................................................... 10
vi
2.3. CHIẾT TÁCH SAPONIN TOÀN PHẦN. ......................................................... 12
2.4. THỦY PHÂN SAPONIN TOÀN PHẦN. ......................................................... 14
2.5. PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ CAO CHIẾT A. ..................... 16
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ NHẬN XÉT. ........................................................... 18
3.1. XÁC ĐỊNH CẤU TRÖC HÓA HỌC HỢP CHẤT PF-01. ............................... 18
3.2. XÁC ĐỊNH CẤU TRƯC HĨA HỌC HỢP CHẤT PF-02. ............................... 24
CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN ...................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO. ..................................................................................... 28
PHỤ LỤC PHỔ
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
brs
Board (NMR)
CHCl3
Chloroform
COSY
Correlation Spectroscopy
CTPT
Công thức phân tử
13
Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance
C–NMR
d
Doublet (NMR)
dd
Doublet of doublets (NMR)
DEPT
Detortionless Enhancement by Polarization Transfer
DMSO
Dimethyl Sulfoxide
đvC
Đơn vị Cacbon
EtOAc
Ethyl acetate
EtOH
Ethanol
1
Proton Nuclear Magnetic Resonance
H–NMR
HMBC
Heteronuclear Multiple Bond Coherence
HPLC
High Performance Liquid Chromatography
HSQC
Heteronuclear Single Quantum Correlation
J
Coupling constant (NMR)
LC-MS
Liquid chromatography – Mass spectrometry
m
Multiplet (NMR)
MeOH
Methanol
ppm
Rf
Part per million
Retention factor
viii
s
Singlet (NMR)
t
Triplet (NMR)
TLC
Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng)
STT
Số thứ tự
w/w
Weight/weight
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả sắc ký cột cao B ....................................................................... 15
Bảng 2.2: Kết quả sắc ký cột cao A ....................................................................... 16
Bảng 3.1: Dữ liệu phổ1H–NMR,13C-NMR tƣơng quan HMBC của PF-01........... 20
Bảng 3.2: So sánh phổ 13C-NMR của PF-01 với hợp chất acid oleanoic .............. 22
Bảng 3.3: So sánh phổ 13C-NMR của hợp chất PF-02 với β-sitosterol ................. 25
Bảng 3.4: So sánh phổ 13C-NMR của hợp chất PF-02 với đƣờng D-glucopyranose ....25
x
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1: Quy trình chiết tách saponin tồn phần ................................................ 13
Sơ đồ 2.2: Quy trình thuỷ phân Saponin toàn phần ............................................... 14
Sơ đồ 2.3: Quy trình phân lập các hợp chất hố học từ cao A ............................... 17
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cây đinh lăng ........................................................................................... 3
Hình 1.2: Rễ đinh lăng ............................................................................................. 3
Hình 1.3: Hoa đinh lăng ........................................................................................... 3
Hình 2.1: Sắc ký bản mỏng .................................................................................... 10
Hình 2.2: Cơ quay dung mơi .................................................................................. 10
Hình 2.3: TLC của PF-01 ....................................................................................... 16
Hình 2.4: TLC của PF-02 ....................................................................................... 17
xii
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1.1: Phổ MS của hợp chất PF 01
Phụ lục 1.2: Phổ 1H – NMR của hợp chất PF 01
Phụ lục 1.3: Phổ 1H – NMR của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 1.4: Phổ 13C – NMR của hợp chất PF 01
Phụ lục 1.5: Phổ 13C – NMR của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 1.6: Phổ 13C – NMR và DEPT của hợp chất PF 01
Phụ lục 1.7: Phổ 13C – NMR và DEPT của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 1.8: Phổ HMBC của hợp chất PF 01
Phụ lục 1.9: Phổ HMBC của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 1.10: Phổ HMBC của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 1.11: Phổ HMBC của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 1.12: Phổ HSQC của hợp chất PF 01
Phụ lục 1.13: Phổ HSQC của hợp chất PF 01 giãn rộng
Phụ lục 2.1: Phổ 1H – NMR của hợp chất PF 02
Phụ lục 2.2: Phổ 1H – NMR của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.3: Phổ 1H – NMR của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.4: Phổ 1H – NMR của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.5: Phổ 13C – NMR của hợp chất PF 02
Phụ lục 2.6: Phổ 13C – NMR của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.7: Phổ 13C – NMR của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.8: Phổ 13C – NMR của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.9: Phổ 13C – NMR và DEPT của hợp chất PF 02
xiii
Phụ lục 2.10: Phổ13C – NMR và DEPT của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.11: Phổ 1H-1H COSY của hợp chất PF 02
Phụ lục 2.12: Phổ 1H-1H COSY của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.13: Phổ 1H-1H COSY của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.14: Phổ HMBC của hợp chất PF 02
Phụ lục 2.15: Phổ HMBC của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.16Phổ HMBC của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.17: Phổ HMBC của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.18: Phổ HSQC của hợp chất PF 02
Phụ lục 2.19: Phổ HSQC của hợp chất PF 02 giãn rộng
Phụ lục 2.20: Phổ HSQC của hợp chất PF 02 giãn rộng
1
MỞ ĐẦU
Xã hội ngày càng phát triển thì vấn đề giữ gìn sức khoẻ của con ngƣời ngày
càng đƣợc quan tâm hơn vì sức khoẻ là vốn q nhất của con ngƣời, một thứ tài sản
vô giá. Qua kinh nghiệm của dân gian và những nghiên cứu của các nhà khoa học
đã đƣa đến kết quả là những hợp chất chiết xuất từ thiên nhiên luôn đƣợc ngƣời
bệnh đánh giá cao và an tâm khi sử dụng vì tính an tồn khơng gây tác dụng phụ
cho con ngƣời và mơi trƣờng giống nhƣ những loại thuốc tổng hợp. Bên cạnh đó có
những hợp chất có hoạt tính sinh học cao hồn tồn khơng thể tổng hợp đƣợc bằng
con đƣờng hố học. Do vậy xu hƣớng ngày nay trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam
ngƣời ta đi tìm các hợp chất thiên nhiên đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh
học để ứng dụng vào dƣợc phẩm, thực phẩm và mỹ phẩm.
Trong số các cây thuốc đƣợc sử dụng nhiều trong y học cổ truyền Việt Nam có
cây Đinh lăng – Polyscias fruticosa (L.) Harms, họ Ngũ gia bì Araliaceae, đây là
loại cây rất phổ biến đƣợc trồng làm cảnh ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới.
Để góp phần vào việc nghiên cứu thành phần hóa học của rễ cây đinh lăng,
chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài: “Góp phần nghiên cứu thành phần hố học
rễ cây đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms)” . Với mục tiêu tiến hành khảo sát
thành phần hóa học của rễ cây đinh lăng nhằm tìm hiểu thành phần hóa học cũng
nhƣ góp phần làm sáng tỏ hoạt tính sinh học mà dân gian đang áp dụng.
2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY ĐINH LĂNG
1.1.1 Phân loại thực vật
Tên khoa học:Polyscias fruticosa (L.) Harms.
Họ: Ngũ Gia Bì (Araliaceae)
Tên đồng nghĩa: Tieghmopanax fruticosus (L.) R. Vig. (Rene Viguier),
Nothopanax fruticosus (L.)Mig. (Miquel); Panax fruticosa L.;…[1],[3]
Tên nƣớc ngoài: Ginseng tree (Anh), Polyscias (Pháp).
Tên Việt Nam: Gỏi cá, Nam Dƣơng Lâm, Đinh Lăng lá xẻ, Đinh Lăng lá nhỏ.
1.1.2 Mô tả thực vật
Cây bụi xanh tốt quanh năm, cao 0,5-2 m, thân trịn sần sùi khơng gai, mang
nhiều vết sẹo lồi to màu nâu xám do lá rụng để lại. Lá mọc cách, kép lông chim 2-3
lần, dài 20-40 cm. Lá chét chia thùy nhọn không đều, màu xanh, bóng mặt dƣới
nhiều hơn, gốc lá và phiến lá thn nhọn dài 3-5 cm, rộng 0,5-1,5 cm; gân lá hình
lơng chim, gân chính nổi rõ, 3-4 cặp gân phụ. Cuống lá dài, trịn, màu xanh sậm, có
những đốm xanh nhạt trên cuống, đáy cuống phình to thành bẹ lá. Lá kèm dạng
phiến mỏng dính hai bên bẹ lá.[1]
Cụm hoa tán tụ thành chùm ở ngọn cành.
Hoa nhỏ, đều, lƣỡng tính,. Cuống hoa hình trụ, màu xanh, dài 0,3-0,4 cm. Lá
bắc tập hợp ở gốc cuống hoa (tổng bao lá bắc), hình tam giác nhọn.
Bao hoa:đài hoa thu hẹp chỉ cịn 5 răng, đều, rời, dạng vảy màu xanh; 5 cánh
hoa rời, đều, màu xanh, hình bầu dục thn nhọn ở đỉnh, dài 0,25-0,3 cm, rộng 0,10,15 cm, có gân giữa, tiền khai hoa van.
Bộ nhị: 5 nhị rời, đều, đính xen kẽ với cánh hoa; chỉ nhị dạng sợi mảnh, màu
trắng, dài 0,1-0,15 cm; bao phấn 2 ô thuôn dài màu vàng, nứt dọc, hƣớng trong,
đính gốc. Hạt phấn rời, hình cầu có 3 lỗ, màu vàng nhạt, đƣờng kính 30-35 µm.
3
Bộ nhụy: 2-3 lá nỗn, bầu dƣới 2 ơ hay 3 ơ, mỗi ơ 1 nỗn, đính nỗn trung
trụ; 2-3 vòi rời úp sát vào nhau, thẳng đứng, màu xanh đậm, dài 1 cm; đầu nhụy
hình điểm.
Quả hạch hình bầu dục mang trên đỉnh quả vòi nhụy tồn tại mọc choãi ra và
đài tồn tại, vỏ quả màu xanh đậm có những nốt trịn màu xanh nhạt hơn, dài 4-6
mm, rộng 3-4 mm.
Rễ cong queo, dài khoảng 30cm, rộng khoảng 2,5cm, đầu trên to, đầu dƣới
thn.Mặt ngồi màu trắng xám có nhiều nếp nhăn dọc, nhiều lỗ bì nằm ngang,
nhiều vết tích của rễ con và các đoạn rễ con cịn sót lại. Thể chất cứng chắc, giịn,
dễ bẻ gãy, mặt bẻ lởm chởm. Mặt cắt ngang màu vàng nhạt, có các tia tủy loe rộng.
Hình 1.1: Cây đinh lăng
Hình 1.2: Rễ đinh lăng
Hình 1.3: Hoa đinh lăng
4
1.1.3 Phân bố và sinh thái[1]
Cây Đinh lăng có xuất xứ từ vùng đảo Polynesie ở Thái Bình Dƣơng, đƣợc
trồng khắp nơi từ đồng bằng đến miền núi. Cây ƣa sáng, ƣa ẩm và đất sâu, có thể
chịu hạn và bóng râm. Thƣờng đƣợc trồng chủ yếu bằng cách giâm cành. Cây trồng
càng lâu càng tốt. Tại Việt Nam, cây Đinh Lăng thƣờng đƣợc trồng làm cảnh ở
trƣớc nhà, sân đình, nhà thờ, khu di tích lịch sử văn hố…. Mùa hoa quả: tháng 4-7.
1.2 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐINH LĂNG
1.2.1 Thành phần hóa học
1.2.1.1 Ngồi nƣớc
Năm 1990, Brophy và cộng sự cho biết lá Đinh lăng có tinh dầu, trong đó
thành phần là -elemen (1), - bisabolen (2), - bergamoten (3)[2].
Năm 1995, Chaboud và cộng sự đã tách đƣợc từ lá cây Đinh lăng một số
hợp chất saponin triterpen là 3-O-[-D-galactopyranosyl(1→2)–-Dglucopyranosyl] oleanolic acid[3].
Năm 1996, Proliac và cộng sự đã tách đƣợc từ lá cây Đinh lăng hợp chất
Acid3-O-[-rhamnopyranosyl–(1-4)–-D-glucopyranosyl]-28-O--Dglucopyranosyl oleanolic[4].
1
2
3
1.2.1.2 Trong nƣớc
Năm 1989, Nguyễn Khắc Viện cho biết trong rễ Đinh lăng có khoảng 4%
saccaroza, một chất kết tinh gọi là chất A chƣa đƣợc xác định, có nhiệt độ nóng
chảy 158-161 oC, tan nhiều trong chloroform và aceton[5] .
5
Năm 1990, Nguyễn Thới Nhâm và cộng sự đã phát hiện trong thân và lá
cây Đinh lăng có glucosid, alkaloid, tannin, vitamin B1, và 20 loại axit amin khác:
argenin, alanine, asparagine, acid glutamic, leucin, lysine, phenyl alanine, prolin,
threonine, tyrosin, cysteine, tryptophan, methionine[6].
Năm 1990, Võ Xuân Minh cho biết trong Đinh lăng có alkaloid, glucosid,
saponin, các vitamin tan trong nƣớc nhƣ: B1, B2, B6, C và các phytosterol. Rễ Đinh
lăng có tới 20 acid amin, trong đó những acid amin nhƣ lysine, cysteine[7]….
Năm 1992, Võ Xuân Minh và cộng sự nghiên cứu cho kết quả hàm lƣợng
saponin toàn phần trong các bộ phận khác nhau của Đinh lăng là: rễ 0,49%, vỏ rễ
1,00%, lõi rễ 0,11% và lá 0,38%[8].
Năm 1996, Trần Công Luận đã phân lập và xác định trong lá Đinh lăng có
cấu trúc hợp chất polyacetylen là falcarinol (4)[9].
Năm 1998, Võ Duy Huấn và cộng sự đã cô lập đƣợc 8 saponin tritepen
mới và 3 saponin đã đƣợc biết.Những hợp chất này đều có phần sapogenin là acid
oleanolic, phần đƣờng là glucose, galactose, rhamnose[10].
Năm 2001, Trần Công Luận đã phân lập đƣợc 5 hợp chất polyacetylen
nhƣng chỉ có panaxydol (5), panaxynolvà heptadeca-1,8 (E)- dien-4,6 diyn-3,10
diol (6) là có tác dụng kháng khuẩn mạnh và chống một số dạng ung thƣ[11].
Năm 2003, Nguyễn Tấn Thiện đã nghiên cứu và tách đƣợc từ lá Đinh lăng
một số hợp chất nhƣ: stigmasterol (7), acid oleanolic (8), phytol[12].
Năm 2005, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Nguyễn Tấn Thiện, Nguyễn Kim Phi
Phụng tìm thấy 2 hợp chất 5-hydroxymethyfural, 3-- hydroxyolean-28→13lactone[13].
4
6
5
6
H
COOH
H
H
H
HO
HO
7
8
1.2.2 Tác dụng dƣợc lý
1.2.2.1 Theo y học dân gian[1],[14],[15]
+ Ho suyễn lâu năm
Rễ đinh lăng, bách bộ, đậu săn, rễ cây dâu, nghệ vàng, tần dày lá, mỗi vị đều 8g, củ
xƣơng bồ 6g, gừng khô 4g, đổ 600ml sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần uống trong
ngày.
+ Nổi mề đay, mẫn ngứa do dị ứng
Lá đinh lăng 80g sao vàng sắc uống trong 2-3 tháng.
+ Mỏi mệt, biếng hoạt động
Rễ đinh lăng phơi khô thái mỏng 5g, thêm 100ml nƣớc, đun sôi trong 15 phút, chia
2-3 lần uống trong ngày.
7
+ Tắc tia sữa
Rễ đinh lăng 40g, gừng tƣơi 3 lát, đổ 500ml nƣớc sắc còn 250ml. Chia làm 2 lần
uống trong ngày.
1.2.2.2 Theo y học hiện đại
+ Tác dụng tăng lực
Năm 1977, Ngô Ứng Long và cộng sự nghiên cứu tác dụng tăng lực của
Đinh lăng trên ngƣời theo nghiệm pháp của Leutonov đo sức dẻo dai của bộ đội
hành quân cấp tốc. Kết quả nhóm uống Đinh lăng hồi phục nhanh hơn so với nhóm
khơng uống thuốc[16].
Năm 1985, Ngô Ứng Long và cộng sự nghiên cứu tác dụng tăng lực của dịch
chiết Đinh lăng trên chuột nhắt bằng phƣơng pháp chuột bơi của I. Brekmanđể đánh
giá sự phục hồi của cơ thể sau khi chuột bơi kiệt sức. Kết quả cho thấy Đinh lăng có
tác dụng tăng lực làm tăng sức dẻo dai của cơ thể chuột sau khi bơi kiệt sức[17].
+ Nghiên cứu về độc tính của Đinh lăng
Năm 1985, Ngô Ứng Long và cộng sự nghiên cứu độc tính của Đinh lăng
cho thấy liều gây chết 50% số chuột nhắt thử nghiệm (LD50) của Đinh lăng theo
đƣờng tiêm phúc mạc là 32,9 g/1kg chuột ( theo phƣơng pháp của Barker 1931).
Kết quả cho thấy với liều uống hàng ngày 60 g/1kg chuột sau 30 ngày có hiện tƣợng
chuột chết, nhƣ vậy Đinh lăng là thuốc ít độc. Nếu so sánh với Nhân sâm về LD 50
cùng đƣờng tiêm phúc mạc thì Đinh lăng ít độc kém 3 lần[17].
+ Tác dụng của Đinh lăng trên tiết niệu
Năm 1989, Nguyễn Khắc Viện đã nghiên cứu ảnh hƣởng của cao lỏng Đinh
lăng trên bài tiết nƣớc tiểu ở chuột cống, theo dõi sau khi uống thuốc 5 giờ liền. Kết
quả cho thấy Đinh lăng với liều 0,5 g/kg chuột đã làm tăng tiết nƣớc tiểu 5 lần so
với nhóm đối chứng[18].
+ Tác dụng chống oxy hoá
Năm 2003, Nguyễn Thị Thu Hƣơng và cộng sự đã nghiên cứu thấy Đinh
lăng có tác dụng ức chế sự hình thành MDA ở não chuột nhắt với nồng độ 25 – 50
8
g/ml, tƣơng tự chất chống oxy hoá Trolox, một đồng phân tan trong nƣớc của
vitamin E ở cả hệ tự oxy hoá và hệ Fenton[19].
+ Tác dụng chống trầm cảm và chống stress
Năm 2001, Nguyễn Thị Thu Hƣơng và cộng sự đã dùng chuột trắng để thử
nghiệm. Kết quả cho thấy cao Đinh lăng có tác dụng chống trầm cảm và phục hồi
thời gian ngủ bị rút ngắn bởi stress ở liều 45 – 180 mg/kg chuột, khoảng liều này
cũng có tác dụng khác nhƣ tăng lực, kích thích hoạt động của não bộ và nội tiết,
tăng sức đề kháng của cơ thể, chống viêm và xơ vữa động mạch[20].
9
CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1 THIẾT BỊ, HỐ CHẤT
2.1.1 Hố chất
Dung mơi dùng chiết xuất
- Ethanol 96%, Việt Nam.
Hố chất và dung môi dùng sắc ký
- n-Hexane, Trung Quốc.
- Chloroform, Trung Quốc.
- Ethyl acetate, Trung Quốc.
- Methanol, Trung Quốc.
- Silica gel 60F254 , Scharlau.
Thuốc thử và chỉ thị
- Dung dịch H2SO4 10% trong Ethanol
.
2.1.2 Thiết bị
- Sắc ký cột áp suất khí quyển.
- Sắc ký bản mỏng TLC thực hiện trên bản silica gel 60F254, Merck tráng sẵn.
- Máy cô quay chân không B ̈ chi Ratavapor R-200.
- Máy phát tia tử ngoại Mineralight ® Lamp, U.S.A bƣớc sóng 254 và 356 nm.
- Bếp điện Blacker®.
- Cân phân tích Precisa XB 220A; độ nhạy 0,1mg
- Phổ cộng hƣởng từ hạt nhân NMR đƣợc đo trên máy Bruker Avance 500 MHz tại
Viện Hóa Học.
- Phổ khối lƣợng đo trên máy Agilent Technologies 6120 (Quadrupole LC/MS), tại
Viện Cơng Nghệ Hóa Học.