Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Áp dụng qui trình bảo trì tự quản trong công ty kỹ nghệ gỗ long việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 95 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

CHIÊM THÀNH THÁI

ÁP DỤNG QUI TRÌNH BẢO TRÌ TỰ QUẢN
TRONG CÔNG TY KỸ NGHỆ GỖ
LONG VIỆT
Chuyên ngành: . .QUẢN TRỊ KINH DOANH
Mã số: 603405

KHĨA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng . . 11. . năm . 2014


i

CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS BÙI NGUYÊN HÙNG
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 1:……TS NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN
(Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Cán bộ chấm nhận xét 2: ……TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG ..................... (Ghi rõ họ,
Luận văn/Khóa luận thạc sĩ được bảo vệ tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .
Thành phần hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: …TS NGUYỄN THÚY QUỲNH LOAN.


2. Thư ký: … TS NGUYỄN THỊ THU HẰNG
3. Ủy viên: … PGS.TS BÙI NGUYÊN HÙNG

Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV và Trưởng Khoa quản lý chuyên
ngành sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có).

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

TRƯỞNG KHOA…..


ii

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCMCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc

Tp. HCM, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . . .

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ
Họ và tên học viên: Chiêm Thành Thái
Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 28/03/1986
Chun ngành: Quản Trị Kinh Doanh

Nơi sinh: Bình Dương
MSHV: 12170951

Khố (Năm trúng tuyển): 2012

1- TÊN ĐỀ TÀI:“Áp dụng qui trình bảo trì tự quản trong Cơng Ty Kỹ Nghệ Gỗ

LONG VIỆT ”
2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN:

-

-

Tìm hiểu lí thuyết TPM và áp dụng AM vào công ty
Thiết lập bước 1-2-3 trong bảo trì tự quản cho cơng ty
Đánh giá tính khả thi của kế hoạch

3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt đầu thực hiện LV/KL ghi trong QĐ giao đề
tài)28/04/2014………………………………………………………………………………
…..
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 25/08/2014…………………………………….
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị, họ, tên): PGS.TS
BÙI NGUYÊN HÙNG
Nội dung và đề cương Luận văn/Khóa luận thạc sĩ đã được Hội Đồng Chun Ngành
thơng qua.
TPHCM, ngày
tháng
năm
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
(Họ tên và chữ ký)


TRƯỞNG KHOA ……..
(Họ tên và chữ kí )


iii

LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành tốt đồ án và đúng tiến độ, chúng tôi đã nhận được rất nhiều sự
giúp đỡ của quý thầy Bùi Nguyên Hùng, cùng các Thầy cô và bạn bè cùng chuyên
ngành trong trường đại học Bách Khoa TP.HCM. Tôi xin chân thành cảm ơn:
Thầy Bùi Nguyên Hùng
Đã hết lòng giúp đỡ và hướng dẫn tận tình cho chúng tơi những kiến thức
thực tế quan trọng và dẫn hướng cho quá trình thực hiện đồ án của mình. Đồng thời
đã hướng dẫn cho tác giả những tài liệu liên quan và cần thiết đến đề tài.Thầy đã
dành nhiều thời gian q báo của mình để hướng dẫn chúng tôi.
Đồng thời, chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
Thầy Đặng Quang Khoa (GV ĐH SPKT)
Ông Lê Phước Vân ( GĐ Cty tư vấn Hạnh Gia)
Ơng Nguyễn Đình Cương (GĐ Cơng Ty Tư Vấn TST Việt Nam)
Ơng Nguyễn Văn Chuyện ( Trưởng Ban Cơ Điện Cty Long Việt)
Đã có những chỉ bảo, nhận xét bổ ích, cần thiết cho hướng khắc phục những
chỗ còn hạn chế của đề tài của chúng tôi và đề xuất hướng nghiên cứu thực tế cho
đề tài.
Chúng tôi cũng không quên cám ơn đến Q thầy cơ trong Khoa Quản Lí
Cơng Nghiệp đã tận tình dạy dỗ, truyền đạt cho chúng tơi nhưng kiến thức nền tảng
và cơ bản trong thời gian qua để tơi có những kiến thức quan trọng, vững chắc cho
những lập luận của mình trong đề tài này và làm tiền đề cho sự tự tin trong cuộc
sống và công việc của những thạc sĩ quản trị kinh doanh khi ra trường.
Một lần nữa, chúng tôi xin chân thành cảm ơn !
Trân trọng kính chào!

Học viên thực hiện


iv

TĨM TẮT
Bảo trì tự quản giúp nâng cao năng lực của nhân viên vận hành. Nhân viên vận
hành có khả năng thực hiện các tác vụ bảo trì, bảo dưỡng cơ bản, hiểu thêm về các
thông số kỹ thuật cũng như nguyên lý, qui trình làm việc của thiết bị, tham gia sửa
chữa, cải tiến các đặc tính kỹ thuật. Cụ thể đồ án tốt nghiệp “Áp dụng qui trình
bảo trì tự quản trong Cơng Ty Kỹ Nghệ Gỗ LONG VIỆT” đi vào việc áp dụng
cụ thể từng bướctriển khai AM.
Khóa luận đi vào nghiên cứu tổng quan TPMvà áp dụng 3 bước 1-2-3 trong
AMvàohệ thống sản xuất,đánh giá tính khả thi khi thực hiện các bước của AM vào
thực tế cơng ty. Đồ án gồm có 7 chương, chủ yếu thực hiện trên lý thuyết, nghiên
cứu tài liệu kỹ thuật, trên các bài báo trên Internet và đi trực tiếp tham quan những
nhà máy triển khai TPM ở trong nước. Nội dung chính của khóa luận đề cập tới nội
dung các cột trụ của TPM và thực tiễn công ty, và nó được đánh giá dựa trên các
bước đã được áp dụng trong khoảng thời gian 3 tháng mà tác giả thực hiện tại công
ty Long Việt và thu được kết quả thực tế từ các bài kiểm ra ISO, kiểm tra vệ sinh,
hướng dẫn vận hành… từ đó đánh giá thực tế đã áp dụng vào công ty .

Trân trọng!


v

ABSTRACT
Autonomuosmaintenance management enhances the capacity of operator staff.
Operator staff has the ability to perform maintenance tasks, basic maintenance, the

understanding of the technical parameters as well as the principles, procedures and
equipment employed by, participate in repair and improve the characteristics
technical. Specifically graduation thesis "Application of autonomous maintenance
management process in Wood Industries Company LONG VIET" go on step by
step application specific deployment AM.
Thesis goes into research and applied overview TPM 3 steps 1 2 3 AM on
production systems, evaluating the feasibility of implementing the steps of the PM
to the fact the company. Scheme consists of 7 chapters, mostly done on the theory,
research, technical documentation, in the article on the Internet and go directly to
visit the factory TPM implementation in the country. The main contents of the
thesis refers to the content of the pillars of TPM and practical company, and it is
evaluated based on the steps was applied over a period of 3 months that the author
made at the Long Viet company and the actual results obtained from the tests to ISO,
sanitary inspection, operation manual ...in the fact that assessment applies to
companies.
Thank you!


vi

LỜI CAM ĐOAN
Lời cam đoan: Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp này là cơng trình do chính tơi
nghiên cứu và thực hiện với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn là thầy PGS.TS
BÙI NGUYÊN HÙNG. Tôi xin cam đoan không sao chép từ bất kỳ một bài viết
nào đã được cơng bố mà khơng trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ một sự vi phạm
nào, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm của mình trước hội đồng cũng như kế quả
khóa luận của mình

Tp. Hồ Chí Minh, ngày


tháng

Tác giả

CHIÊM THÀNH THÁI

năm 2014


vii


viii

Mục lục
Trang bìa
Nhiệm vụ luận văn
Lời cảm ơn
Tóm tắt luận văn
Abtract
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu chữ viết tắt
Danh mục bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

i
ii
iii
iv

v
vi
vii
xi
xii
xiii

Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ................................................................................... 1
1.1.

Lý do hình thành đề tài ...............................................................................1

1.2

Mục tiêu đề tài ...............................................................................................2

1.3 Phạm vi giới hạn thực hiện ................................................................................2
1.3.2

Giới hạn khóa luận .....................................................................................2

1.4

Phương pháp thực hiện ...............................................................................2

1.5.

Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ........................................................................5

1.6 Bố cục khoá luận (dự kiến) ..............................................................................5

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................... 6
2.1.Khái niệm, vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài ..........................................6
2.1.1. Tổng quan về TPM.........................................................................................6
2.1.2 Định nghĩa TPM .............................................................................................6
2.1.3 Các lợi ích mà TPM đem lại ...........................................................................6
2.2. Nội dung chính của TPM ................................................................................7
2.2.1. Tịa nhà TPM: ................................................................................................7
2.2.2. Nền móng của tồ nhà TPM .........................................................................7
2.3. Hoạt động triển khai 5S với TPM.....................................................................8
2.3.1

Bảo trì tự quản (Autonomous Maintenance – Jishu-Hozen)......................8

2.3.2

Quan hệ giữa AM và TPM .........................................................................8

2.3.3

Cải tiến có trọng điểm (Focus Improvement - Kobetsu-). .......................10

2.3.4

Bảo trì có kế hoạch (Planned Maintenance) nhằm: .................................10


ix

2.3.5


Quản lý chất lượng (Quality Management Hinshisu-hozen) ...................11

2.3.6

Quản lý từ đầu (Early Management). ......................................................11

2.3.7

Huấn luyện và đào tạo (Training & Education) ......................................11

2.3.8

TPM trong hành chính quản trị và các bộ phận hỗ trợ (TPM for Admin &

Supply Chain) ........................................................................................................12
2.3.9

An toàn & sức khoẻ & môi trường (Safety & Health & environment - viết

tắt là SHE). ............................................................................................................12
2.4 Các giai đoạn thực hiện TPM ........................................................................12
2.5

AM và mối quan hệ với các trụ cột khác (Pillar IW) .............................13

2.5.1 AM và bảo trì theo tiến độ (Progressive Maintenance) ...............................15
2.5.2 AM và cài tiến tập trung (Focused Improvement ) .......................................15
2.5.3. AM và đào tạo và huấn luyện( Education & Training) ...............................15
2.5.4 AM và chất lượng (Quality (Q)....................................................................15
2.5.5AM và quản lí sang kiến (Initiative Management) ........................................15

2.6. Các loại bảo trì ................................................................................................16
2.6.1. Bảo trì khơng kế hoạch ................................................................................16
2.6.2

Bảo trì có kế hoạch ..................................................................................16

Chương 3 . GIỚI THIỆU CÔNG TY KỸ NGHỆ GỖ LONG VIỆT............................ 17
3.1 Lịch sữ hình thành cơng ty .............................................................................17
3.2. Vấn đề thực tế tại công ty kỹ nghệ gỗ Long Việt .........................................19
3.2.1. vần đề con người khi giới thiệu TPM : ........................................................19
3.2.2. Vấn đề về thiết bị : .......................................................................................19
3.2.3 Vần đề về qui trình làm việc: được thể hiện qua các văn bản, hướng dẫn cụ
thể : ........................................................................................................................21
3.3 Nhận dạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng ...............................................21
3.4

Qui trình, chính sách bảo trì, bảo dưỡng hiện tại của công ty ..............22

3.4.1

Kế hoạch bảo trì. ....................................................................................22

3.4.2

Mục tiêu, mục đích của bảo trì .............................................................23

3.4.3. Qui trình bảo trì ...........................................................................................23


x


3.5

Nguồn lực hiện tại của công ty .................................................................24

3.5.2 . Các cơng cụ hổ trợ......................................................................................24
3.6

Thống kê chi phí bảo trì của cơng ty........................................................24

3.6.1

Chi phí sửa chữa, thay thế, mua mới thiết bị. ..........................................24

3.6.2

Thời gian ngừng máy do sửa chữa ..........................................................25

3.7

Tóm tắt kết quả thu được từ công ty Long Việt .....................................25

Chương 4. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TẠI CÔNG TY LONG VIỆT .. 26
4.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện TPM tại công ty Long Việt..............................26
4.1.1 Chiến lược thực hiện TPM tại cơng ty: ........................................................26
4.1.2Nội dung thực hiện.........................................................................................27
4.2

Đánh giá tính khả thi của kế hoạch tại phân xưởng ..............................33


4.2.1. Đánh giá thông qua PQCDM ......................................................................33
4.2.2. Đánh giá thông qua chỉ số đo lường OEE ..................................................33
4.3. Đánh giá tính khả thi của kế hoạch tại công ty ...............................................35
Chương 5: XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH TPM TẠI PHÂN
XƯỞNG 1 ..................................................................................................................... 37
5.1 Thời gian dự tính cho các bước tiến hành .......................................................37
5.2 Xây dựng kế hoạch khi thực hiện tại các phân xưởng ...............................38
5.3 Các cấp dộ đánh giá kỹ năng của mỗi thành viên ...........................................40
5.4. Các bước thực hiện AM .................................................................................41
5.5. Đánh giá tính khả thi tại cơng ty Long Việt ...................................................46
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 48
6.1 Kết luận ............................................................................................................48
6.1.1 Đối với công ty Long Việt .............................................................................48
6.1.2 Đối với các doanh nghiệp gỗ Việt Nam ........................................................48
6.1.3 Ý nghĩa của đề tài .........................................................................................49
6.2 Kiến nghị và hạn chế của khóa luận ................................................................49
6.2.1 Kiến nghị .......................................................................................................49
6.2.2 Hạn chế của khóa luận .................................................................................49


xi

6.3. Định hướng nghiên cứu cho đề tài sau. ..........................................................50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 51


xii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
5S: một phương pháp quản lí

AM: bảo dưỡng phịng ngừa
CIL:thiết lập tiêu chuần vệ sinh,kiểm tra và bơi trơn
HTR: vùng khó tiếp cận
ISO: chứng chỉ tiêu chuẩn
IW: các trụ cột tòa nhà TPM
KPIs: chỉ số quan trọng
MDF: một sản phẩm gỗ
OEE: mức hiệu dụng thiết bị toàn phần
OPL: bài học 1 điểm
SOC: nguồn nhiễm bẩn
TPM: bảo dưỡng nâng suất tổng thể


xiii

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Sơ đồ qui trình
Bảng 3.2.2Thống kê Thiết Bị
Bảng 3.3 Nhận dạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng
Bảng 3.4.1 Chi phí sửa chữa, thay thế, mua mới thiết bị.
Bảng 3.4.2 Thời gian ngừng máy do sửa chữa .
Bảng 5.4.1 Kết quả khảo sát 5S
Bảng 5.4.2 Bảng thống kế ( sau khi áp dụng TPM , AM vào các phân xưởng
được ghi bằng tay, sau đó mới lưu bằng văn bảng)


xiv

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 1.4.d Sơ đồ qui trình

Hình 5.1:Các giai đoạn thực hiện AM .
Hình 5.2: Sơ đồ đánh giá
Hình 5.3 Phương pháp thực hiện


1

Áp Dụng qui trình bảo trì tự quản trong Cơng Ty Kỹ
Nghệ Gỗ LONG VIỆT
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. Lý do hình thành đề tài
Ngày nay việc sử dụng một cách hiệu quả thiết bị sẽ quyết định khả năng cạnh
tranh của doanh nghiệp. Trong bối cảnh đó, việc bảo dưỡng đã vượt ra khỏi quan
niệm cổ điển là bảo trì, duy tu và sửa chữa máy móc đểtrở thành một trong những
yếu tố quyết định hiệu quả đầu ra của sản xuất: từ năng suất, chất lượng, giá thành,
thời gian giao hàng đến an toàn sản xuất và bảo vệ mơi trường. Loại trừ lãng phí
(tổn thất) ln là mục tiêu hàng đầu của các nhà sản xuất, trong đó bảo dưỡng cơng
nghiệp cũng là một gợi ý. Luôn là ưu tiên hàng đầu phải giải quyết của các chương
trình cải tiến. Bên cạnh đó, một hình thức lãng phí khác thường xảy ra ở khu vực
sản xuất do độ tin cậy kém của máy móc thiết bị như tần suất hư hỏng cao, hiệu suất
sử dụng thấp, chi phí bảo dưỡng và phụ tùng tốn kém. Với những lí do đó, ngày nay
trong các lãnh vực kỹ thuật cao bảo trì được xem như sách lược trong việc cắt giảm
chi phí tạo nên sản phẩm trong khi duy trì hiệu quả sữ dụng máy ở mức cao.
Tại Việt Nam đến nay chưa có những nghiên cứu về chi phí bảo trì. Tuy nhiên,
có thể ước tính tổng thiệt hại của các doanh nghiệp hiện nay khoảng 50tỷ USD. Do
trình độ bảo trì cịn thấp nên tổng chi phí bảo trì có thể ít nhất là 10% tổng giá trị
thiết bị, nghĩa là khoảng 5 tỷ USD hàng năm. Cịn nếu tính theo GDP tuyệt đối của
cả nước năm 2008 đạt khoảng 86 tỷ USD và nếu chi phí bảo trì bằng 6% thì vào
khoảng 5,16 tỷ USD.
Tại công ty kỹ nghệ gỗ Long Việt (1 trong 10 cơng ty xuất khẩu lớn nhât của

Bình Dương) phương pháp bảo dưỡng phổ biến vẫn là bảo dưỡng theo thời gian
(bảo dưỡng định kỳ). Do trình độ phát triển cơng nghiệp cịn thấp và khơng đồng
đều, các trang bị máy móc có xuất xứ đa dạng, theo nhiều hệ tiêu chuẩn khác nhau
đã gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý bảo dưỡng. Do vậy hiệu quả sử dụng
thiết bị thấp, các hư hỏng đột ngột và tai nạn vẫn xảy ra. Điều này làm giảm đáng kể
khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất nước ta. Chi phí cho việc bảo
dưỡng của tồn cơng ty chiếm hơn 10% chí phí sản xuất của tồn hệ thống nhà máy.
Để khắc phục tình trạng này, một yêu cầu đặt ra hết sức bức xúc hiện nay là lập kế
hoạch thay thế dự phòng nhằm nâng cao độ tin cậy của thiết bị là một trong bảy
thành phần quan trọng của bảo trì sản xuất tổng thể, vậy nên bài toán xác định thời


2

điểm thay thế thành phần của thiết bị là cần thiết để nâng cao độ tin cậy và tính sẳn
sàng của thiết bị. Giảm chi phí sản xuất và khả năng cạnh tranh từ sàn phẩm làm ra.
Nhằm mong muốn tìm ra giải pháp để hạn chế hư hỏng từ thiết bị máy móc gây
ra làm giảm nâng lực sản xuất tại công ty. Tác giả đi đến quyết định thực hiện đề tài
khóa luận: “Áp Dụng qui trình bảo trì tự quản trong Cơng Ty Kỹ Nghệ Gỗ
LONG VIỆT ”
1.2

Mục tiêu đề tài
• Tìm hiểu lí thuyết TPM và Áp dụng AM vào cơng ty
• Thiết lập bước 1 2 3 trong bảo trì tự quản cho cơng ty
• Đánh giá tính khả thi của kế hoạch

1.3 Phạm vi giới hạn thực hiện
1.3.1 Phạm vi khóa luận
Căn cứ vào thực tế công ty Long Việt, đề tài mong muốn giới thiệu TPM vào

công ty và chỉ áp dụng 3 bước trong 7 bước của bảo trì tự quản đến với công ty:
-

Vệ sinh ban đầu

-

Nguồn gốc vấn đề

-

Tiêu chuẩn vệ sinh, kiểm tra, bơi trơn
1.3.2 Giới hạn khóa luận
Do giới hạn về thời gian nên chỉ giới thiệu và áp dụng 3 bước đầu của bảo trì

tự quản, khơng áp dụng được tất cả vàị sản xuất của cơng ty. Chỉ áp dụng 1 trong 5
xưởng sản xuất của cơng ty, cơng ty có tất cả 5 phân xưởng nhưng trong thời gian
cho phép của khóa luận thì tác giả xin áp dụng AMvào phân xưởng 1 của nhà máy.
Phân xưởng 1: có tất cả 15máy lạng 3mm, 6mm và các thiết bị phụ, máy lạng là
thiết bị không thể thay thế và theo đánh giá của ban cơ điện và ban giam đốc công
ty đây là thiết bị quan trọng nhất của công ty, phân xưởng là nơi cung cấp tât cả các
bán thành phầm cho toàn nhà máy. Chiếm vị trí tương đối quan trọng trong nhà máy.
1.4 Phương pháp thực hiện
a. Dữ liệu thứ cấp:


3

-


Tài liệu giới thiệu tổng quan về công ty, website cơng ty, báo cáo chi phí bảo
trì thường niên.

-

Tài liệu các môn học chuyên môn được trang bị tại trường, các tài liệu bảo
dưỡng phòng ngừa

-

Tài liệu TPM
b. Dữ liệu sơ cấp:

-

Quan sát, thu thập số liệu, thống kêsố lỗi hư hỏng thường xảy ra trong lượng
sản xuất thành phẩm trong các tháng từ công ty.

-

Thu thập, thống kê lỗi xảy ra ở các bộ phận sản xuất. Thời gian xuất hiện hư
hỏng ở 2 lần xảy ra kế tiếp nhau.

-

Tiến hành quan sát kết quả, tác động của hành vi, chứ không trực tiếp quan
sát hành vi, để quan sát đối tượng nghiên cứu.

-


Dùng phương pháp quan sát:thống kê, thu thập số liệu về chi phí, thời gian
sửa chữa, bảo trì thiết bị bằng các thiết bị.Số liệu thu được sau khi áp dụng
bảo dưỡng phòng ngừa.
c. Thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp sẽ được thu thập thông qua tài liệu, báo cáo của công ty. Các
tài liệu chuyên môn, các thông tin được thu thập từ sách báo và internet.
Đối với dữ liệu sơ cấp: thực hiện thu thập tại các phòng ban chức năng: cơ
điện, cung ứng, kinh doanh, kho vận. Thông qua các phương pháp thống kê
so sánh số liệu hàng tháng về doanh số, kế hoạch đặt hàng, dự trữ tồn kho, số
liệu về kênh phân phối…Và thông qua phỏng vấn các trưởng đơn vị, giám
đốc kinh doanh, giám đốc sản xuất.


4

d. Quy trình thực hiện khố luận
Bắt đầu

Tìm hiểu hiện trạng trang thiết bị, hệ
thống bảo trì hiện hữu của cơng ty

Tìm hiều kiến thức TPM ,
AM

Hình thành đề tài
Giới thiệu lí thuyết TPM vào cơng ty
Xây dựng mơ hình bảo trì tự quản tại
cơng ty

Áp dụng bước 1, 2,3


Đánh giá tính
khả thi của kế
hoạch
Đạt

Kết luận và kiến nghị

Sơ đồ qui trình

Khơng đạt


5

1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Xuất phát từ thực tế công ty sản xuất gỗ Long Việt, tác giả thực hiện đề tài
với mong muốn Sau khi hoàn thành đề tài sẽ giúp nhà quản trị công ty nhìn thấy
được những vấn đề vơ hình gây ảnh hưởng đến lãng phí. Việc khơng chú trọng bảo
dưỡng gây ra những tác động xấu đến các bộ phận phòng ban có liên quan đến
hoạch định sản xuất, nâng cao năng suất giảm lãng phí hiệu quả dịng tiền của cơng
ty. Đề tài cũng giúp nhà quản lý triển khai một số giải pháp về dự báo thiết bị, bảo
dưỡng phối hợp nguồn lực trong hệ thống nhà máy sản xuất của cơng ty.
1.6 Bố cục khố luận (dự kiến)
Chương I: Giới thiệu đề tài
Chương II: Cơ sở lý thuyết
Chương III: Giới thiệu công ty
Chương IV: Xây dựng và triển khai kế hợp tại công ty.
Chương V: xây dựng và triển khai các tại phân xưởng 1
Chương VI: Kết luận và kiến nghị

Phụ lục


6

Chương 2.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1.Khái niệm, vấn đề lý thuyết có liên quan đến đề tài
2.1.1. Tổng quan về TPM
TPM viết tắt của Total Productive Maintenaince có thể dịch hiểu làDuy trì
hiệu suất thiết bị tổng thể.Là một tư duy hay phương pháp quản lý liên kết hai khái
niệm Bảo dưỡng (hay cịn gọi là duy trì) và Năng suất. Mục tiêu của TPM là tối đa
hóa hiệu suất thiết bị nhằm nâng cao năng suất sản xuất, đồng thời nâng cao ý thức
và sự hài lịng với cơng việc của người lao động.Khái niệm TPM được Viện Bảo
dưỡng Nhà máy Nhật bản ( Japan Institute of Plant Maintenance-JIPM ) giới thiệu
lần đầu tiên vào năm 1971. Ở phương Tây, TPM bắt đầu được phổ biến cuốn sách
“Introductionto TPM and TPM DevelopmentProgram”(Seiichi Nakajima,1980).
2.1.2 Định nghĩa TPM
TPM được định nghĩa dựa vào 5 điểm sau :
• Hỗ trợ để đạt được hiệu suất sử dụng máy (OEE : Overall Effective
Equipment) ở mức cao.
• Được thiết lập rộng khắp ( tồn cơng ty ) và bao gồm cả sửa chữa hư
hỏng, bảo trì phịng ngừa, bảo trì ngăn ngừa, cải tiến.
• u cầu tham gia của nhân viên văn phòng, người vận hành và nhân
viên bảo trì.
• Liên quan đến mọi người từ lãnh đạo cao nhân viên
• Cải tiến bảo trì sản xuất tổng thể dựa vào mơ hình tự bảo trì và sự hoạt
động của từng nhóm nhỏ
2.1.3 Các lợi ích mà TPM đem lại
Loại bỏ 6 tổn thất để đảm bảo cực đại hiệu quả hoạt động của thiết bị cho sản
xuất . 6 tổn thất gồm :

• Tổn thất do hư hỏng của máy
• Tổn thất do cài đặt, điềuchỉnh máy
• Tổn thất do những lỗi đơn giản của máy


7

• Tổn thất do tốc độ hoạt động của máy thấp
• Tổn thất do giảm chất lượng của sản phẩm do máy
• Tổn thất do thời gian khởi đầu hoạt động của máy
2.2. Nội dung chính của TPM
2.2.1. Tịa nhà TPM:
Nếu chúng ta ví TPM như là một tồ nhà thì nội dung của TPM là nền móng
và cột kèo của ngơi nhà đó:

Hình 3.1 :Các trụ cột của TPM.
2.2.2. Nền móng của tồ nhà TPM
Là các hoạt động 5S. Năm chữ S đó là:
-

Sàng lọc (Seiri - Sorting out): Sàng lọc những cái không cần thiết tại nơi làm
việc và loại bỏ chúng.
Sắp xếp (Seiton - Storage): Sắp xếp mọi thứ ngăn nắp và đúng chỗ của nó để
tiện sử dụng khi cần.
Sạch sẽ (Seiso - Shining the workplace): Vệ sinh, quét dọn, lau chùi mọi thứ
gây bẩn tại nơi làm việc.
Săn sóc (Seiletsu - Setting standards): Đặt ra các tiêu chuẩn cho 3S nói trên
và thực hiện liên tục.



8

-

Sẵn sàng (Shitsuke - Sticking to the rule): Tạo thói quen tự giác, duy trì và
tuân thủ nghiêm ngặt các quy định tại nơi làm việc để mọi thứ luôn sẵn sàng
cho sản xuất.
+ 5S là một phương pháp cải tiến rất đơn giản nhưng lại rất hiệu quả trong thực
tế. Nơi nào có hoạt động thì nơi đó cần sắp xếp, cần phân loại, cần sạch sẽ.
Khơng có hoạt động 5S thì khơng thể bàn đến việc quản lý và cải tiến.
+ 5S ngăn chặn sự xuống cấp của nhà xưởng, tạo sự thơng thống cho nơi làm
việc, giảm thời gian cho việc tìm kiếm vật tư, hồ sơ cũng như tránh sự nhầm
lẫn. Các thiết bị sản xuất hoạt động trong môi trường phù hợp với tiêu chuẩn
chất lượng an tồn.Vì vậy 5S chính là nền tảng của năng suất và chất lượng.
2.3. Hoạt động triển khai 5S với TPM.
2.3.1 Bảo trì tự quản (Autonomous Maintenance – Jishu-Hozen)
Người đứng máy hay vận hành máy (Operator) sẽ phải biết sửa chữa và bảo trì
máy ở một mức độ nhất định thay vì biết thao tác vận hành, và khi máy hư chỉ biết
tắt máy rồi chờ đội ngũ bảo trì đến sửa.
Đào tạo đội ngũ cơng nhân vận hành để giảm thiểu sự chênh lệch giữa họ và đội
ngũ bảo trì nhằm tạo điều kiện dễ dàng hơn khi họ làm việc chung một nhóm. Cải
tiến máy móc để cơng nhân vận hành có thể phát hiện được những hiện tượng bất
thường và đo lường được sự xuống cấp của thiết bị trước khi có ảnh hưởng đến q
trình và dẫn đến hư hỏng. Chỉ cần Operator làm được 30% cơng việc của bộ phận
bảo trì thì năng suất thiết bị sẽ tăng lên rõ rệt.Chính sách của hoạt động tự bảo trì
• Khơng bị dừng máy khi vận hành
• Cơng nhân vận hành linh hoạt có thể vừa vận hành và duy trì nhiều thiết bị
• Loại bỏ những nguồn gây hư hỏng thông qua sự tham gia tích cực của người
vận hành
• Từng bước cải tiến

2.3.2 Quan hệ giữa AM và TPM
2.3.2.a. Mục tiêu của TPM là :
• Chỉ số Hiệu suất Thiết bị tồn bộ (OEE-Overall Equipment Efectiveness)
tối thiểu phải đạt được là 90 %
• Đạt được 3 Không: Không Sản phẩm lỗi, Không Sự cố, Không Tai nạn


9

• Lơi cuốn tồn thể người lao động vào các hoạt động nhóm để bảo dưỡng
tự giác và cải tiến thiết bị.
™ Chỉ số Hiệu suất thiết bị toàn bộ (OEE-Overall Equipment Effectiveness) tối
thiểu phải đạt được là 85 %:
OEE = Mức độ sẵn sàng của thiết bị A (Availability) x Hiệu suất thiết bị P
(Performance) x Mức chất lượng sản phẩm Q (Quality)
OEE = A x P x Q
A = (Thời gian máy chạy thực tế/ Thời gian chạy máy theo kế hoạch) x 100%
P = (Công suất thực tế/ Công suất thiết kế) x 100%
Q = (Số lượng sản phẩm đạt chất lượng/ Số lượng sản phẩm sản xuất ra) x 100%
2.3.2.b. Các lợi ích mà TPM đem lại:
• Nâng cao năng suất và OEE
• Giảm thiểu chi phí sản xuất sinh ra do máy hỏng, máy dừng
• Giao hàng đúng hạn 100%
• Khơng để khách hàng phàn nàn
• Khơng để xảy ra tai nạn
• Khuyến khích các sáng kiến cải tiến của người lao động
• Chia sẻ kinh nghiệm làm việc, cải thiện môi trường làm việc
2.3.2.c. AM mang lại kết quả gì ?
• Kết quả ảnh hưởng đến: Tất cả các chỉ tiêuPQCDSM đều tăng.
- Tăng sản lượng (P- productivity): Khi các thiết bị sẵn sàng hoạt động vào

lúc cần thiết vớichất lượng thực hiện công việc tốt thì sản xuất đảm bảo
liên tục với cơng suất cao. Bảo dưỡngtốt thậm chí có thể gia tăng công suất
thiết bị so với công suất thiết kế
- Nâng cao chất lượng (Q - quality): Thiết bị ở tình trạng tốt sẽ cho sản phẩm
chất lượngcao. Ngoài ra, do Bảo dưỡng tự quản hướng tới việc tìm ra cách
vận hành tối ưu cho cả thiếtbị lẫn sản phẩm, chất lượng của cả hai đảm bảo
được nâng lên đồng thời
- Giảm chi phí sản xuất (C- cost): Định mức tiêu thụ năng lượng, nguyên vật
liệu và nhân cônggiảm đi, thiết bị ở tình trạng tốt và người vận hành
thường xuyên phải lưu ý đến các thơngsố định mức của mình. Một yếu tố
quan trọng khác đóng góp vào việc giảm chi phí là tuổithọ thiết bị thường
tăng đáng kể và chi phí trực tiếp cho việc sửa chữa khi các vấn đề được
chẩn đoán và phát hiện từ sớm giảm đi khá nhiều.


10

Đảm bảo thời gian giao hàng (D- delivery): Việc nắmvững tình trạng thiết
bị và chủ động kế hoạch sản xuất chính là bí quyết để đảm bảo thời
giangiao hàng.
- An toàn (S- safety): Thực tế sản xuất và các nghiên cứu đều chỉ ra rằng có
một mối quan hệtrực tiếp giữa tình trạng thiết bị, cách thao tác vận hành
với xác suất xảy ra tai nạn trong sản xuất.
- Môi trường làm việc (M-morale): Bảo dưỡng tự quản dựa trên sự tôn
trọng quyền làm chủvà sự phát huy sáng tạo của mỗi nhân viên, nhất là
các công nhân làm việc trực tiếp. Sự thoảimái và môi trường làm việc thân
thiện cũng là một biểu hiện của việc áp dụng Bảo dưỡng tự quản.
• Thiết lập hệ thống
-


Hoạt động AM bao hàm cả việc lập hệ thống quản lý những công việc
quantrọng, cần thiết hằng ngày DMS nhằm đạt đến trạng thái zero khiếm khuyết.
• Tăng tinh thần làm việc
Tinh thần của từng thành viên thay đổi. Tất cả mọi người có tinh thần tìm/xử
lýkhiếm khuyết và loại trừ tổn thất và hiểu thiết bịqui trình nhiều hơn.
2.3.3 Cải tiến có trọng điểm (Focus Improvement - Kobetsu-).
Trong thực tế sản xuất tại mỗi đơn vị luôn luôn nẩy sinh những vấn đề,ví dụ
như: về chất lượng, về chi phí, về năng suất, về an toàn lao động v.v… tuỳ theo
từng thời điểm và tuỳ theo ý nghĩa then chốt và bức xúc của sự việc trong thời điểm
đó, người ta sẽ chọn lựa và đưa ra vấn đề và thành lập nhóm hay tiểu ban để tập
trung cải tiến. Bên cạnh đó vẫn khuyến khích những sáng kiến cải tiến nhỏ của từng
cá nhân hoặc từng bộ phận trong công ty. Tất cả đều nằm trong chiến lược phát
triển của công ty: cải tiến liên tục nhưng ở đây muốn nhấn mạnh ở điểm nếu tập
trung tất cả nguồn lực vào một mục tiêu nhất định thì dễ dẫn đến thành cơng mà
khơng lãng phí thời gian và cơng sức.Cơng cụ thường trực được sử dụng trong hoạt
động nhóm là:
- Tư duy tập thể (Brainstorming).
- Năm vấn đề lớn (Big Five).
- Sáu singma (Six Sigma)
Chủ đề của cải tiến thường là các chỉ số hoạt động then chốt KPIs (Key
Performance Indicators) P, Q, C, D, M, S như đã nói trên và 16 tổn thất chính
thường có trong q trình sản xuất sau đây:Tổn thất thiết bị và Tổn thất do các
nguồn lực khác.
2.3.4 Bảo trì có kế hoạch (Planned Maintenance) nhằm:


×