Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Nghiên cứu đánh giá tác động của nước rỉ rác phát sinh từ bãi chôn lấp rác đến các tầng nước ngầm bằng mô hình gms báo cáo tổng kết kết quả đề tài khcn cấp trường msđt t ktxd 2013 61

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
FOG

BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG

Tên đề tài: NGHIÊN

CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA NƯỚC RỈ

RÁC PHÁT SINH TỪ BÃI CHÔN LẤP RÁC ĐẾN CÁC TẦNG
NƯỚC NGẦM BẰNG MƠ HÌNH GMS

Mã số đề tài: T-KTXD-2013-61
Thời gian thực hiện: 12 tháng từ tháng 05/2013 đến tháng 05/2014
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Ngọc Minh và PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy
Cán bộ tham gia đề tài: ThS. Nguyễn Ngọc Minh
PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy

Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 04/2014


Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện đề tài
1.

ThS. Nguyễn Ngọc Minh, bộ môn Cơ lưu chất, khoa Kỹ thuật Xây dựng,

2.

đại học Bách Khoa TP.HCM.


PGS.TS. Nguyễn Thị Bảy, bộ môn Cơ lưu chất, khoa Kỹ thuật Xây dựng, đại
học Bách Khoa TP.HCM.

2


MỤC LỤC
MỤC LỤC HÌNH ........................................................................................................................ 4 
MỤC LỤC BẢNG ....................................................................................................................... 5 
Chương I: ..................................................................................................................................... 6 
TỔNG QUAN VỀ BÃI CHÔN LẤP ĐÔNG THẠNH ............................................................... 6 
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG ...................................................................................................... 6
2.2 HIỆN TRẠNG MẶT BẰNG CỦA BÃI CHÔN LẤP .................................................. 6
1.3 HIỆN TRẠNG VỀ CẤU HÌNH .................................................................................... 10
1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ................................................................................................. 10
1.4.1. Nhiệt độ.................................................................................................................... 10
1.4.2 Điều kiện thủy văn .................................................................................................... 10
1.4.3 Điều kiện khí hậu ...................................................................................................... 11
1.5 HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC ......................................................................... 13
CHƯƠNG 2: .............................................................................................................................. 21 
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MÔ HÌNH GMS PHỤC VỤ TÍNH TỐN THỦY LỰC VÀ LAN
TRUYỀN Ô NHIỄM TRONG TẦNG NƯỚC NGẦM. ............................................................ 21 
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ ĐUN MƠ HÌNH DỊNG CHẢY MODFLOW[4] ..... 21
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MÔ ĐUN MÔ HÌNH LAN TRUYỀN CHẤT MT3DMS.. 22
Chương 3: .................................................................................................................................. 24 
TÍNH TỐN LAN TRUYỀN Ô NHIỄM NƯỚC RỈ RÁC PHÁT SINH TỪ BCL ĐƠNG
THẠNH...................................................................................................................................... 24 
3.1 KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH ..................................................................... 24
3.2 DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC RỈ RÁC TỪ BCL ĐÔNG THẠNH SAU 20
NĂM (TỪ NĂM 2011 ĐẾN 2031). ...................................................................................... 27

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: .............................................................................................. 31

3


MỤC LỤC HÌNH
 
Hình 1.1 Các lớp rác hiện hữu tại bãi chơn lấp Đơng Thạnh. ......................................... 7
Hình 1.2. Mặt bằng hiện trạng BCL Đơng Thạnh. .......................................................... 8
Hình 1.3 Mặt cắt đứng ơ chơn lấp số 1- Đơng Thạnh...................................................... 8
Hình 3.1 Lưới tính tốn và biên .................................................................................... 24
Hình 3.2 Kết cấu địa tầng khu vực BCL theo phương thẳng đứng qua mặt cắt A1-A2. 25
Hình 3.3 Lưu lượng nước rỉ rác thốt ra từ BCL Đơng Thạnh ..................................... 26
Hình 3.4 Giá trị mực nước tĩnh tầng qp3 thực đo và tính tốn tại trạm Đơng Thạnh .... 26
Hình 3.5 Đường mực nước ở độ sâu – 35m (m). ........................................................... 28
Hình 3.6 Nồng độ TOC (mg/l) năm 2011 và năm 2031 đối với lớp thứ 3 của mơ hình.
........................................................................................................................................ 28
Hình 3.7 Nồng độ TOC (mg/l) năm 2011 và năm 2031 đối với lớp thứ 5 của mơ hình.
........................................................................................................................................ 29
Hình 3.8 Nồng độ TOC thay đổi theo thời gian từ 1991 đến 2031 (mg/l). ................... 30
Hình 3.9 Nồng độ TOC năm 2011 và 2031 theo phương thẳng đứng (mặt cắt B1-B2)30

4


MỤC LỤC BẢNG
 
Bảng 1.1 Nhiệt độ các tháng trong khu vực nghiên cứu ................................................ 11 
Bảng 1.2 Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng các năm tại Trạm Tân Sơn Nhất 12 
Bảng 1.3 Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng các năm tại Trạm Tân Sơn Nhất. 12 

Bảng 1.4. Diễn biến độ ẩm tương đối trung bình các năm ............................................ 12 
Bảng 1.5 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vực bãi rác Đông Thạnh ............. 14 
Bảng 1.6 Các thông số về giếng nước ngầm.................................................................. 15 
Bảng 1. 7. Các thông số về giếng nước ngầm (tiếp theo) .............................................. 15 
Bảng 1.9 Chất lượng nước kênh Rạch Tra tại cửa xả .................................................... 17 
Bảng 1.10 Kết quả phân tích nước sơng Rạch Tra - Chế độ nước ròng ........................ 18 
Bảng 1.11 Kết quả phân tích nước sơng Rạch Tra - Chế độ nước lớn ......................... 19 
Hình 3.1 Lưới tính tốn và biên .................................................................................... 24 
Hình 3.2 Kết cấu địa tầng khu vực BCL theo phương thẳng đứng qua mặt cắt A1-A2. 25 
Hình 3.3 Lưu lượng nước rỉ rác thoát ra từ BCL Đơng Thạnh ..................................... 26 
Bảng 3.1 Biên nồng độ[5] ............................................................................................... 26 
Hình 3.4 Giá trị mực nước tĩnh tầng qp3 thực đo và tính tốn tại trạm Đơng Thạnh .... 26 
Bảng 3.2 Giá trị mực nước tĩnh tầng Pleistocen trên thực đo và tính tốn tại 3 giếng
(m).[5].............................................................................................................................. 27 
Bảng 3.3 Nồng độ TOC tầng Pleistocen trên thực đo và tính tốn tại 3 giếng (mg/l).[5]27 
 

5


Chương I:
TỔNG QUAN VỀ BÃI CHÔN LẤP ĐÔNG THẠNH
1.1 GIỚI THIỆU CHUNG [5]
Bãi chôn lấp Đông Thạnh đặt tại ấp 3, xã Đơng Thạnh, huyện Hóc Mơn, thành phố
Hồ Chí Minh, được hình thành tự phát từ năm1991, từ những hố khai thác đất. Đây là
nơi xử lý chất thải rắn lớn nhất của thành phố Hồ Minh từ năm 1991 cho đến 2002 với
tổng diện tích 43ha.
Hậu quả ơ nhiễm môi trường đặc biệt nghiêm trọng đối với bãi chôn lấp Đông
Thạnh là bãi chôn lấp đã hoạt động hơn 10 năm nhưng bãi chơn lấp khơng có lớp lót
đáy, khơng có hệ thống thu gom và xử lý khí bãi chơn lấp cũng như nước rị rỉ. Lượng

nước rị rỉ tích đọng lại đã lên đến hàng trăm ngàn mét khối, sự cố vỡ đê bao, tràn nước
rò rỉ vào mùa mưa làm ô nhiễm và thiệt hại hoa màu của các khu vực xung quanh đã
nhiều lần xảy ra, Nhà Nước đã phải tốn hàng trăm triệu để bồi thường, người dân sống
trong vùng đã từng chặn xe chở rác không cho vào bãi chôn lấp đã lm thnh ph ngp
rỏc,...
Mặc dù đà có dự án mở rộng bÃi rác Đông Thạnh lên 133 ha thành khu liên hợp xử
lý chất thải rắn Đông Thạnh với nguồn vốn vay của Ngân Hàng Phát Triển Châu u
(ADB) đà bị ngng lại, sau khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi. Ti y ban Nhõn dõn
thành phố Hồ Chí Minh lựa chọn, quy hoạch bÃi chôn lấp sang địa điểm mới Phớc
Hiệp (C Chi) (nơi tập trung ít dân c hơn) và đà có quyết định đóng cửa bÃi rác Đông
Thạnh (theo thông báo số 148 TB-VP ngày 17/5/2002 của văn phòng UBND), đến
31/12/2002 thì bÃi chụn lp Đông Thạnh chấm dứt việc tiếp nhận rác thải sinh hoạt cđa
thµnh phè. Mặc dù đã có nhiều hệ thống xử lý nước rị rỉ đã được triển khai tại Đơng
Thạnh, kết quả cho thấy nước rò rỉ sau khi xử lý rất khó đạt tiêu chuẩn qui định hoặc để
đạt được tiêu chuẩn qui định thì giá thành xử lý tăng lên từ 70.000 đến 120.000
đồng/m3.
2.2

HIỆN TRẠNG MẶT BẰNG CỦA BI CHễN LP [5]
Mặt bằng hiện trạng bÃi choõn laỏp Đông Thạnh đợc thể hiện trong hình 1.1-1.3.

Tổng diện tích mặt bằng toàn bÃi 43ha, mặt bằng hiện tại có thể chia thành 2 bÃi chôn
lấp:
-

BÃi chôn lấp số 1 ë phÝa b¾c cã diƯn tÝch 20,88ha;
6


-


B·i ch«n lÊp sè 2 ë phÝa nam cã diƯn tÝch 11,48ha;

-

Đường néi bé: diƯn tÝch 1,16ha;

-

8 hå chøa n−íc r¸c (6 hå chøa lín, 2 hå chøa nhá): tỉng diện tích là 6,58ha.

-

BÃi chụn lp có 3 mặt hàng rào bảo vệ, phía Nam bÃi không có hàng rào bảo vệ và
đợc bao li tránh sạt lở, ngăn nớc rò rỉ chy trn ra bên ngoài khu vực bÃi chôn
lấp.
BÃi chôn lấp trớc đây không đợc quy hoạch, không có kế hoạch về sử dụng mặt

bằng, không phân ra các ô chôn lấp, việc sử dụng mặt bằng chôn lấp tuỳ tiện.


thớc

chiều

địa tầng

Mô tả đất đá

sâu


Đất đổ nền- sét màu vàng, nâu vàng, nâu đỏ,
phớt hồng. Trong tầng chứa nhiều vật liệu d ăm
đá, cát đổ nền. Kết cấu chặt vừa

Rác có thành phần hỗn tạp cha phân
huỷ

Đất đổ n ền- sét mầu n âu vàng, n âu sẫm. Trong
tầng chứ a nhiều vật liệu dăm đ á cát đổ nền.
Kết cấu chặt vừa

Rác có thành phần hỗn tạp đang phân
huỷ. Trong tầng có chứa hữu cơ mầu
xám đen

Rác có chứa thành phần hỗn tạp đà và
đang phân huỷ. Trong tầng có chứa
hữu cơ và một phần vô cơ

Hỡnh 1.1 Các lớp rác hiện hữu tại bãi chôn lấp Đông Thạnh.

7


 

Ghi chú:
Diện tích bãi chơn lấp rác số 1: 20,88ha, H= +32m
DiƯn tÝch b·i r¸c sè 2: 11,48ha, h=+ 17m

DiƯn tÝch b·i r¸c sè 3+ hå chøa n−íc: 6,58ha, h=+11m
DiƯn tích đờng giao thông: 1,16ha
Tổng diện tích toàn bÃi: 40,4ha

Hỡnh 1.2. Mặt bằng hiện trạng BCL Đơng Thạnh.
 

Hình 1.3 Mặt cắt đứng ô chôn lấp số 1- Đông Thạnh
8


9


1.3 HIỆN TRẠNG VỀ CẤU HÌNH[5]
B·i ch«n lÊp sè 1 (có cao độ tới 32m), bÃi chôn lấp số 2 (cã cao ®é tíi 13 m),
đ−êng néi bé (cã cao độ tới 10 m), một phần phía Tây và phía Bắc có cao độ khoảng
5,73 tới 7m. Theo đờng đồng mức thể hiện trên các mặt cắt cho thấy cao độ của bÃi
chôn lấp rất khác nhau, sự phân bố độ cao không đồng đều.
Quá trình chôn lấp tựy tiện trớc đây tạo ra cấu hình bÃi không hợp lý, ®é dèc rÊt lín,
mỈt ®Ønh b·i víi cao ®é rÊt khác nhau. Với cấu hình hiện tại thì khả năng về sạt lở, tràn
nớc rác ra ngoài là rất lớn và khó khăn cho việc áp dụng các giải pháp thu nớc ma
cũng nh giải pháp cải tạo lại cấu hình bÃi cũng rất khó khả thi.
Cỏc lp rỏc hin hu
Theo kết quả khoan khảo sát đầu năm 2003 của Công ty T Vấn Thiết Kế và
Đầu T xây dựng Sài Gòn (VNCC), các lớp rác hiện hữu và thành phần đợc thể hiện
trên Hình 1.1.
Qua đánh giá sơ bộ về thực trạng, Đông Thạnh là một bÃi chôn lấp không vệ
sinh, hình thành một cách tự phát. BÃi chôn lấp Đông Thạnh không đợc lựa chọn địa
điểm, thiết kế từ đầu, vận hành chôn lấp còn tuỳ tiện. Không có các ô chôn lấp riêng,

không có lớp lót đáy, không có các lớp phủ nh tiêu chuẩn của mét b·i ch«n lÊp vƯ
sinh; kh«ng cã hƯ thèng xư lý nớc r rỏc, khí bÃi chôn lấp, cấu hình bÃi không hợp lý,
cũng nh không có chơng trình giám sát chất lợng môi trờng đợc thực hiện liên
tục,...Tuy bÃi chôn lấp ụng Thnh cho tới nay đà ngừng hoạt động nhng ảnh hởng
của nó tới chất lợng môi trờng khu vực xung quanh thì vẫn còn tiếp tục và những
biện pháp cải thiện môi trờng nhằm giảm tác động tiêu cực của nó đà và vẫn đang
đợc thực thiện.
1.4 IU KIN T NHIấN[5]
1.4.1. Nhit
BCL Đông Thạnh nằm trong khu vực địa hình chia cắt bởi kênh Rạch Tra là hệ
thống thoát nớc mặt chính của khu vực. Độ chênh lệch địa hình lớn, cao độ dốc từ
7,23m phía Đông- Nam bÃi xuống còn cao độ còn 1,29 m ở phía Bắc- Đông Bắc.
1.4.2 iu kin thy vn

10


Tầng nớc mặt khu vực xà Đông Thạnh phong phú do có sông Sài Gòn và kênh
rạch nhỏ chạy qua. §ịa chất khu vực xung quanh bãi chôn lấp có 2 nguồn nước
ngầm ở độ sâu 25- 45 m và 70- 115m. Trong bãi chôn lấp Đông Thạnh dịng chảy
thay đổi theo địa hình 0,05-7,52m, có xu hớng vận động theo mùa ma từ đất chaỷy
ra sông Rạch Tra và từ sông cấp vào đất trong mùa khô
Chế độ thủy chiều: Sông Rạch Tra là nhánh sông nối giữa sông Sài Gòn và sông
Vàm Cỏ, chế độ dòng chẩy sông Rạch Tra theo chế độ bán nhật chiều của hệ thống
sông ngòi Việt nam. Trong một ngày có hai chế độ nớc: nớc lớn và nớc ròng. Chế
độ dòng khi nớc lớn, dòng chẩy theo hớng từ sông Sài Gòn chẩy về sông Vàm Cỏ và
khi nớc ròng có hớng ngợc lại. Chế độ thủy chiều ảnh hởng đến khả năng hoà trộn
và lan truyền chất ô nhiễm trong nguồn nớc mặt. Theo kết quả điều tra thực tế tại khu
vực ấp 3, xà Đông Thạnh, bÃi chôn lấp thờng xả nớc rò rỉ vào kênh Rạch Tra khi
nớc ròng và vào ban đêm. Do đó, khi nớc triều thấp nhất thì khả năng hoà trộn là

nhỏ nhất và nồng độ các chất ô nhiễm cao nhất.
1.4.3 iu kin khớ hậu
XÐt ®iỊu kiƯn khÝ hËu xung quanh khu vùc b·i chôn lấp dựa vào kết quả đo đạc tại
trạm Khí tợng thuỷ vn Tân Sơn Nhất
Nhit
Biên độ giao động nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng trên 30C,
tuy nhiên biên độ giao động nhiệt trong một ngày đêm khoảng từ 7 - 90 C. Trong
trờng hụùp có gió Bắc mạnh, biên độ nhiệt có thể tăng lên tới 10 - 120C.
Bng 1.1 Nhit cỏc thỏng trong khu vc nghiờn cu
Đơn vị: 0C

Cả năm

1996
27,5

1997
27,7

1998
28,5

1999
27,7

2000
27,9

Tháng 1
Tháng 2

Th¸ng 3
Th¸ng 4
Th¸ng 5
Th¸ng 6
Th¸ng 7
Th¸ng 8
Th¸ng 9
Th¸ng 10

27,5
25,7
28,2
29,2
29,4
28,1
28,5
28,7
27,5
27,1

27,7
25,5
28,0
29,2
28,9
28,3
27,3
28,0
28,1
27,9


28,5
28,5
29,3
30,3
30,7
28,8
28,8
28,0
27,6
27,3

27,7
27,1
28,9
28,6
28,4
27,9
27,9
27,9
28,2
27,3

27,9
27,4
28,5
29,1
28,7
28,1
28,1

27,9
28,2
26,7

11


Tháng 11
Tháng 12

26,4
25,2

27,1
26,3

26,6
26,3

27,3
27,2

27,4
27,0

Nguồn: Đài khí tợng thuỷ văn Nam Bộ, 2001.

Lng ma
Lợng ma vào mùa ma chiếm khoảng 84% tổng lợng ma cả năm. Ma lớn
tập trung vào tháng 6, tháng 8, tháng 11. Lợng ma tháng cao nhất lên đến 466,6 mm

(tháng 6). Ma ở thành phố Hồ Chí Minh mang tính ma rào nhiệt đới: ma đến
nhanh và kết thúc cũng nhanh, thờng một cơn ma kéo dài không quá 3 giờ nhng
cờng độ ma khá lớn và dồn dập. Diễn biến lợng ma các năm đo đạc tại trạm Tân
Sơn Nhất đợc trình by trong bảng sau:
Bảng 1.2 Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng cỏc nm ti Trm Tõn Sn Nht
Đơn vị: mm

1996
1997
1998
1999
2000
Cả năm
0,1
0,1
5,4
87,1
74,0
Tháng 1
1,6
55
27,3
Th¸ng 2
76,6
86,0
Th¸ng 3
95,0
77,5
83,0
189,6

187,6
Th¸ng 4
273,0
253,4
219,5
174,9
478,0
Th¸ng 5
220,5
186,9
466,6
200,5
270,7
Bảng 1.3 Diễn biến lượng mưa trung bình các tháng các năm tại Trạm Tân Sơn Nht.
Đơn vị: mm
1996
1997
1998
1999
2000
Cả năm
0,1
0,1
5,4
87,1
74,0
Tháng 6
281,0
475,3
240,7

265,6
371,3
Tháng 7
281,0
475,3
240,7
265,6
371,3
Tháng 8
214,0
193,4
400,9
152,8
343,3
Tháng 9
208,0
281,0
349,4
165,0
158,2
Tháng 10
239,0
235,7
208,3
330,6
428,0
Tháng 11
37,0
55,0
422,4

417,3
182,1
Tháng 12
40,0
35,0
117,4
66,9
123,0
Nguồn: Đài khí tợng thuỷ văn Nam Bộ, 2001.

m tng i
Các tháng mùa ma có độ ẩm khá cao. Diễn biến độ ẩm tơng đối trung bình
các năm tại Trạm Tân Sơn Nhất đợc trình by trong Bảng 1.4.

Cả năm
Tháng 1

Bng 1.4. Din bin m tng i trung bình các năm
1996
1997
1998
1999
78
75
76
77
75
74
76
74

12

2000
77
71


Th¸ng 2
Th¸ng 3
Th¸ng 3
Th¸ng 4
Th¸ng 5
Th¸ng 6
Th¸ng 7
Th¸ng 8
Th¸ng 9
Th¸ng 10
Tháng 11
Tháng 12

68
69
74
80
81
83
81
83
84
80

80
74

73
69
73
77
78
67
81
81
80
78
78
73

70
67
74
73
81
79
82
83
83
83
83
79

70

73
78
78
79
82
80
79
82
82
80
73

71
72
75
75
79
80
80
78
86
86
77
76

Nguồn: Đài khí tợng thuỷ văn Nam Bộ, năm 2001

Ch giú
Hớng gió chủ đạo vào các tháng trong năm: Từ tháng 5 đến tháng 9 là hớng Tây
nam, với tần suất khoảng 70%, tốc độ khoảng 1,2 - 1,3 m/s. Từ tháng 9 đến tháng 2

năm sau là hớng Đông bắc có tần suất 60%, với tốc độ khoảng 1,18 - 1,44 m/s. Từ
tháng 2 đến tháng 5 hớng gió Đông Nam. Tốc độ gió trung bình năm là 1,36m/s.
1.5 HIN TRNG MễI TRNG NC[5]
Nc rũ rỉ tập trung ở đáy ở của các bãi chôn lấp và thấm qua tầng đất sét nếu
đáy bãi chôn lấp khơng có lớp lót đúng qui cách.
HiƯn tr¹ng vỊ tổng lợng nớc rác lu giữ tại các hồ chứa (cho tới tháng 7/2003)
ớc tính khoảng 600.000 m3 (xác định theo tổng diện tích các hồ chứa và cao độ trung
bình của mặt bờ hồ chứa). ĐÃ có nhiều đơn vị tham gia xử lý nớc rỉ rác lu giữ tại các
hồ chứa. Cho tới tháng 11/2003, lợng nớc lu giữ tại các hồ chứa số 7 (hồ chứa lớn
nhất) đợc xử lý xong, đà cạn nớc và vẫn còn những đơn vị tiếp tục tham gia bơm hút
nớc rò rỉ còn lại ở một vài hồ chứa nhỏ để tiÕp tơc xư lý n−íc. N−íc rò rỉ trong b·i
vÉn còn đang tiếp tục rò rỉ, khó có thể đánh giá trữ lợng nớc còn lại trong bÃi rác là
bao nhiêu. Tuy nhiên, theo con số mà Công ty t vấn xây dựng dân dụng Việt namChi nhánh phía nam (VNCC Sài Gòn) trong báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đóng
cửa bÃi rác Đông Thạnh, năm 2003 đà đa ra con số tơng đối về trữ lợng nớc rác
còn lại trong bÃi Đông Thạnh khoảng: 200.000 m3.
-

Kh nng lan truyền nước rị rỉ gây ơ nhiễm nguồn nước ngầm khu vực bãi chôn
lấp Đông Thạnh: Bãi chôn lấp Đơng Thạnh khơng được thiết kế lớp lót khơng có
hệ thống thu gom nước rị rỉ nên trong bãi ln tích lũy một lượng lớn nước ơ
13


nhiễm, do đó nước rị rỉ có thể thấm qua các lớp đất này và gây ô nhiễm nguồn
nước ngầm.
-

Theo dữ liệu khảo sát địa chất khu vực bãi chôn lấp có 2 nguồn nước ngầm ở độ
sâu 25 – 45 m và 70 – 115m. Giữa hai tầng chứa nước này là tầng sét mịn, dày
khoảng 30m có tốc độ thấm vào khoảng 10-6 – 10-8 cm/s. Mặt khác, bãi chơn lấp

Đơng Thạnh thường có độ sâu đáy xấp xỉ 10 – 15m, rất gần với tầng nước ngầm
mạch nơng phía trên nên khả năng nước rị rỉ thấm qua lớp đáy gây ô nhiễm cho
tầng nước này rất cao. Với tầng nước ở độ sâu lớn hơn 70m và được phân cách bởi
tầng sét ngăn nước dày nên ít khả năng nước rò rỉ gây nhiễm bẩn cho tầng nước
này.
Kết quả khảo sát chất lượng nước ngầm trong báo cáo khoa học “Quản Lý Chất

Thải Rắn Sinh Hoạt Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 8 – 1997” của Sở KH, CN& MT,
Tp Hồ Chí Minh đã cho thấy một số giếng nước có độ sâu khoảng 20 – 40 m trong
phạm vi 800 m quanh bãi chôn lấp Đông Thạnh đã bị nhiễm bẩn, không đạt chất lượng
nước sử dụng cho sinh hoạt và nồng độ chất ô nhiễm tăng dần theo chu kỳ lấy mẫu
phân tích. Theo báo cáo này, khả năng nước rò rỉ thấm vào tầng nước ngầm mạch
nông của khu vực bãi chôn lấp (khoảng cách 800m cách bãi chơn lấp) hồn tồn có thể
xảy ra. Cho đến năm 2000, các giếng giám sát chất lượng nước được đặt trong khu vực
bãi chôn lấp đã bị hư hỏng, hồn tồn khơng thể sử dụng do thời gian ngưng không
hoạt động quá lâu và chương trình thực hiện bị gián đoạn
Bảng 1.5 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm tại khu vực bãi rác Đơng Thnh
Chỉ tiêu
Độ sâu
pH
TDS
Chất hữu cơ
Sulphate
N-NH3
N-NO2
N-NO3
Asen
Cadimi
Chì
Chlorine

Crom tổng
Dầu tổng
Đồng
Kẽm
Mangan
Niken
Tổng
phốtphát
Sắt

Đơn
vị
m
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

mg/l

G1

G2

G3

G4

G5

G6

G7

G8

7
7,1
2230
285
105
199
0,1
0,3

6
4,4
15


31
7
58
46
vết
0,7
vết
vết

32
4,5
50

40
4,3
28

70
4,4
20

vết
0,4
vết
0,8

vết
0,6
vết

1,3

35
4,3
52
8
vết
0,6
vết
1,3

50
25
4,3 6,1
48 1315
67
3
43
0,6 43,7
vết vÕt
1,3 1,2

0,003
0,024
1000
0

4
0,6
vÕt

vÕt

12

20

0,03
0,16
0,165
0,018
0,2

0,4

22,8

32,7

26

20

vÕt
0,6
vÕt
0,6

G9

G10 G12 G13 G14 G15


G16

40
6,2
510
29
28
16,6

70
30
4,2
4,2
51
12
3
3
vÕt
vÕt
vÕt
vÕt
1,1
0,3
KPH
0,005
0
0,025 0,005
19
5

0
0
5,3
4,5
0,01 0,01
0,005 0,001
0,005 0,003
vÕt
vÕt

0,7

32
4,7
40
4
vÕt
0,4
vÕt
1,3

30
4,5
13

50
5,1
19

3

0,3
vÕt
0,3

3
0,5
vÕt
0,8

0,006 0,006
0,027 0,019
24 708 260

20

0,13 0,1
0,2 0,15
0,115 0,12
0,086 0,064
vÕt
vÕt
8,1

14

21,6

10
5,4
19

9
3
1
vÕt
vÕt

9

vÕt

vÕt

0,3

2,3

0,7

G17

-


ThiÕc
Thủ ng©n
Florua
Phenol
Sulfua
Xyanua
Coliform


mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

0,18
0,003
0,5
0
460

<3 1100 <3

<3

<3

<3

<3

0
0
0,1
0
460


0
0
0,5
0
110

KPH
KPH
0
0,013
0
0
<3

<3

<3

110

Nguồn: CENTEMA, 2001.
Ghi chú: TCVN 5944-1995: Quy định các giới hạn thông số và nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong
nước ngầm

Bảng 1.6 Các thụng s v ging nc ngm
STT
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10

Kí hiệu Loại
giếng
giếng
G1
Đào
G2
Đào
G3
Khoan
G4
Khoan
G5
Khoan
G6
Khoan
G7
Khoan
G8
Khoan
G9
Khoan
G10
Khoan


Độ sâu (m)
7
6
31
32
40
35
70
50
25
40

Thời gian sử
dụng (năm)
50
3
3 tháng
1,5
10
2
2

Khoảng cách so
với BCL (m)
20
30
25
150
80

40
10
100
0
0

Hiện trạng
sử dụng
Bỏ
Bỏ
Bỏ
Sử dơng
Sư dơng
Sư dơng
Sư dơng
Sư dơng
-

Bảng 1. 7. Các thơng số v ging nc ngm (tip theo)
STT
11
12
13
14
15
16
17

Kí hiệu Loại
giếng

giếng
G11
Khoan
G12
Khoan
G13
Khoan
G14
Đào
G15
Khoan
G16
Khoan
G17
Khoan

Độ sâu (m)
32
30
50
10
35
70
30

Thời gian sử
dụng (năm)
3
8
8

40
5
10
6

Khoảng cách so
với BCL (m)
500
300
40
50
300
250
200

Hiện trạng
sử dụng
Sử dụng
Sử dơng
Sư dơng

Sư dơng
Sư dơng
Sư dơng

Nguồn: CENTEMA, 2001.

Số liệu khảo sát chất
lượng nước ngầm do Trung tâm Ứng dụng Công nghệ và Quản lý Môi trường- CENTEMA thực hiện vào năm 2001 cho thấy nước rò rỉ đã gây ra những ảnh hưởng nhất
định, làm giảm chất lượng nước ngầm khu vực bãi chôn lấp Đông Thạnh.

Các giếng đào ở trong bãi chôn lấp (giếng G9, G10, đưa vào sử dụng 2 năm so với thời
điểm lấy mẫu) bị ô nhiễm nặng bởi tổng chất rắn hoà tan (TSS), hàm lượng chất hữu
cơ, ammonium, sulphate, chloride trong nước cao gấp vài chục đến vài trăm lần nếu
so sánh với các mẫu phân tích ngồi bãi chơn lấp; các thơng số trên cũng đều lớn hơn
với giếng lấy mẫu nước phân tích có độ sâu nhỏ hơn.
Với các giếng ngồi bãi chơn lấp ở độ sâu từ 10-70 m ở khoảng cách từ 20-300
m không thấy rõ sự khác biệt về hàm lượng để đánh giá được mức độ, phạm vi lan
truyền các chất ô nhiễm trong bãi chôn lấp từ số liệu phân tích trên). Riêng mẫu phân
15

-


tích tại giếng G1, khoảng cách 20 m do có thể nằm trên hướng của nước rò rỉ chảy qua
và chỉ ở độ sâu 7 m nên chịu ảnh hưởng của tầng nước mặt phía trên, có thể trực tiếp là
nước rị rỉ từ bãi chơn lấp làm hàm lượng chất ơ nhiễm rất cao (tổng chất rắn hồ tan
TSS là 2230 mg/l, hàm lượng ammoniac, kim loại nặng…). Tuy vậy, các chất ơ nhiễm
hồn tồn có thể lan truyền trong các mạch nước ngầm từ trong bãi chôn lấp làm ảnh
hưởng tới chất lượng nước ngầm khu vực xung quanh.
Kết quả phân tích các mẫu nước ngầm vào tháng 7/2003 cho thấy, các giếng
khoan ở tầng nước ngầm mạch nông tại khu vực xung quanh bị ô nhiễm và tầng nước
ngầm mạch sâu chất lượng cịn rất tốt.
Vị trí lấy mẫu nước ngầm:
N1: Nguyễn Đạt, 265 ấp 7 xã Đông Thạnh cách bãi chôn lấp 200m
N2: Huỳnh Văn Hùng, 9/9 ấp 7 xã Đông Thạnh cách bãi chôn lấp 500m
N3: Huỳnh văn hởi, 4/8 ấp 3, xã Đông Thạnh
N4: huỳnh thị hoa, 7/9C đặng thúc vinh, ấp 3, cách bãi chôn lấp 700m
N5: Huỳnh thị dung, 4/8 ấp 3 xã Đông Thạnh
N6: Nguyện thị ánh hồng, 75 ấp 3 xã Đông Thạnh cách bãi chôn lấp 500m
N7: 226 ấp 7 xã Đông Thạnh cách bãi chôn lấp 300m

N8: 232/11/2 tổ 7 ấp 7 xã Đông Thạnh cách bãi chôn lấp 200m

16


Bảng 1.8 Kết quả khảo sỏt chất lượng nước ngầm khu vực BLC Đụng Thạnh năm 2003
Kết quả
Chỉ tiêu

Đơn vị

pH
TDS
Màu thực
Độ đục
Độ cứng
tổng
NO2NO3NH3
ClSO42FFe
Cu
Zn
Pb

mg/l
Pt-Co
FAU
mg
CaCO3/l
mg/l
mg/l

mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

N1

N3

N4

N5

N6

N7

N8

4,2
62
2
1
7

3,5

37
1
2
6

4,7
31
3
11
8

4,6
121
18
85
13

3,7
34
1
1
4

3,3
89
2
1
17

4,8

44
2
35
28

Vết
0,76
Vết
18
4
0,05
0,6
0,5
0,3
0,08

Vết
0,53
Vết
15
6
KPH
0,1
-

0,02
0,13
Vết
12
KPH

KPH
6,2
-

Vết
0,13
1,0
13
15
KPH
7,7
0,15
0,14
0,108

Vết
0,05
Vết
26
KPH
KPH
0,2
0,50
0,1
0,016

Vết
0,94
Vết
11

KPH
0,01
0,3
-

Vết
0,98
Vết
7
4
0,01
0,5
-

TCVN
5944:1995
6,5-8,5
5-50

45

1,0
1-5
1,0
5,0

Hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt khu vực bãi chơn lấp Đơng Thạnh

Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Rạch Tra tại cửa xả bãi chôn lấp Đông Thạnh
do Trung tâm Ứng dụng Công nghệ và Quản lý Môi trường tiến hành vào năm 2001

được trình bày trong bảng 1.9
Bảng 1.9 Chất lượng nước kênh Rch Tra ti ca x
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
15
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26

Chỉ tiêu

Đơn vị


pH
Độ đục
FTU
TDS
mg/l
BOD5 (20 độ C) mgO2/l
COD
mgO2/l
SS
mg/l
Asen
mg/l
Cadimi
mg/l
Chì
mg/l
Chlorine
mg/l
Crom tổng
mg/l
Mangan
mg/l
Tổng phốt phát
mg/l
Sắt
mg/l
Thiếc
mg/l
Thuỷ ngân
mg/l

Tổng Nitơ
mg/l
N-NH3
mg/l
Florua
mg/l
Phenol
mg/l
Sunfua
mg/l
Coliform
MNP/100ml

Kết quả

TCVN 5945-1995, cột B

6,1
155
239
135
183
94
0,02
7,2
0,005
0,248
0,5
7,2
12,9

11,2
0,78
KPH
0,1
2400000

5-9

Nguồn: CENTEMA, 2001.
17

50
100
100
0,1
0,02
0,5

1
5
1
0,005
60
2
0,05
0,5
10.000


Bảng 1.10 Kết quả phân tích nước sơng Rạch Tra - Ch nc rũng

Chỉ tiêu

Đơn vị

Độ sâu cách mặt nớc
PH
Độ đục
TDS
BOD5
COD
SS
Asen
Cadimi
Chì
Chlorine
Crom tổng
Kẽm
Mangan
Niken
Tổng phốt phát
Sắt
Thiếc
Thuỷ ngân
Tổng Nitơ
N-NH3
Florua
Phenol
Sunfua
Coliform


FTU
mg/l
mgO2/l
mgO2/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l
mg/l

Trái
0,5m
6,5
58
52
11

34
11
6
0
1500

Mặt cắt 1
Giữa
0,5m
1,5m
5,6
5,8
57
71
35
35
11
17
10
7
6
4,6
-

Phải
0,5m
5,2
78
40
17

9
-

Trái
0,5m
5,7
67
45
17
32
58
0,0014
0,003
0,015
10
0,002
0,27
0,096
0,025
0,2
5
KPH
KPH
2
0,9
0,41
KPH
0
24000


18

Mặt cắt 2
Giữa
0,5m
1,5m
5,9
5,7
90
64
36
35
20
44
8
7
4,8
5
-

Phải
0,5m
5,2
65
45
36
8
-

Trái

0,5m
6,3
67
45
40
6
6
24000

Mặt cắt 3
Giữa
0,5m
1,5m
6
5,6
79
84
38
38
32
41
8
10
8,1
-

Phải
0,5m
6
85

38
43
0,5
6,3
-


Bảng 1.11 Kết quả phân tích nước sơng Rạch Tra - Ch nc ln
Chỉ tiêu

Mặt cắt 1

Đơn vị

Độ sâu cách mặt nửụực

Trái

Mặt cắt 2

Giữa

Phải

Trái

Mặt cắt 3

Giữa


Phải

Trái

Giữa

Phải

0,5m

1,5m

0,5m

3,5m

0,5m

1,5m

0,5m

1,5m

0,5m

-

6,1


6,1

5.9

5,9

5,8

5,9

6

6

5,8

5,9

6,1

6

6,3

6,1

5,8

5,7


5,7

5,8

Độ đục

FTU

36

27

27

35

40

30

30

21

26

27

29


29

28

29

28

30

26

26

TDS

mg/l

35

33

28

29

26

27


31

31

28

29

25

26

32

33

29

28

27

29

COD

mgO2/l

8


28

27

21

8

8

47

47

9

9

25

26

14

17

13

18


47

40

SS

mg/l

12

Chlorine

mg/l

6

6

5

6

6

6

6

6


6

6

6

6

6

6

6

6

6

6

Tổng Nitơ

mg/l

2,2

-

-


-

-

-

1,4

-

-

-

-

-

2,2

-

-

-

-

-


N-NH3

mg/l

0,8

-

-

-

-

-

0,8

-

-

-

-

-

0,8


-

-

-

-

-

Coliform

mg/l

46000

-

-

-

-

-

4300

-


-

-

-

-

-

-

-

-

-

-

pH

10

11

11

Ngun: CENTEMA, 2001.


19

3,5m 0,5m 1,5m 0,5m 1,5m 0,5m 3,5m 0,5m 1,5m

12

11

12

11

10


Bãi chơn lấp Đơng Thạnh từ khi hình thành đã khơng có hệ thu gom cũng như xử
lý nước rị rỉ. Khi sự cố môi trường vỡ bờ đê tràn nước rị rỉ xẩy ra vào tháng 6/2000
thì vấn đề xử lý nước rò rỉ được quan tâm nghiên cứu triển khai. Tuy nhiên, đặc trưng
nước rò rỉ chứa nhiều các chất ô nhiễm hữu cơ với nồng độ các chất ô nhiễm rất lớn
(chỉ tiêu COD lớn gấp hàng nghìn lần so với tiêu chuẩn cho phép xả thải TCVN 59451995), ngoài ra hàm lượng các kim loại nặng trong nước rò rỉ cũng rất cao và lượng
nước rò rỉ rất lớn đã đặt ra những thách thức mà đến nay vẫn chưa có biện pháp thực sự
hữu hiệu để có thể xử lý nước rị rỉ có thể đạt tiêu chuẩn xả thải.
Khi chưa có hệ thống xử lý nào được áp dụng xử lý đạt tiêu chuẩn mơi trường,
thêm vào đó, hệ thống thu gom nước rị rỉ và nước bề mặt (nước mưa) khơng hiệu quả
thì nước mưa sẽ cuốn theo và một phần nước rò rỉ theo mương thoát nước đổ vào kênh
Rạch Tra. Đặc biệt vào mùa mưa lũ thì nước rị rỉ lưu trữ trong các hồ chứa trong bãi
chôn lấp Đông Thạnh có thể bị chảy tràn ra ngồi. Số liệu Bảng 1.9 cho thấy nguồn
nước kênh Rạch Tra đã phải tiếp nhận nước ô nhiễm (các chất hữu cơ, coliform, kim
loại nặng, sắt ) từ bãi chôn lấp Đông Thạnh đổ vào.
Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Rạch Tra từ số liệu năm 2001 cho thấy

vào thời điểm đó nước kênh vẫn có khả năng tự làm sạch tốt (các thông số đạt những
chỉ tiêu về nguồn nước mặt phục vụ cho tưới tiêu, thuỷ lợi và cho mục đích khác (ngồi
cấp nước sinh hoạt) nên nước rị rỉ từ bãi chôn lấp chưa gây ra ô nhiễm nước kênh
Rạch Tra tại khu vực bãi chôn lấp Thạnh. Tuy nhiên khơng thể khơng có những ảnh
hưởng nhất định tới chất lượng nguồn nước mặt nếu nó ln phải tiếp nhận nguồn
nước thải không đạt tiêu chuẩn.
Số liệu đo đạc chất lượng nước kênh Rạch Tra vào tháng 7/2003 (Bảng 1.9 và
1.10), các mẫu phân tích đo đạc tại 4 vị trí khác nhau. Chỉ tiêu pH, COD (tại vị trí N1,
N2, N4); Fe tổng (tại vị trí N1,N3) và dầu tổng (tại vị trí N3) khơng đạt tiêu chuẩn các
thông số và nồng độ các chất ô nhiễm cho phép trong nước mặt (TCVN 5942: 1995)
cột B.

20


CHƯƠNG 2:
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH GMS PHỤC VỤ TÍNH
TỐN THỦY LỰC VÀ LAN TRUYỀN Ơ NHIỄM TRONG
TẦNG NƯỚC NGẦM.
™ Sơ lược về mơ hình GMS:
+ Là mơ hình tính tốn nước dưới đất tinh vi và tồn diện đã được sử dụng trên 90
quốc gia bởi các tổ chức, cá nhân... đang hoạt động trong lĩnh vực về quản lý nước
dưới đất.
+ Được sử dụng để mô phỏng khả năng lan truyền chất ô nhiễm trong nước dưới
đất. Tính tốn lan truyền dịng chảy nước dưới đất, tính tốn sự xâm nhập mặn…
+ GMS cung cấp cả hai mơ hình: sai phân hữu hạn và phần tử hữu hạn trong 2–D
và 3–D bao gồm: MODFLOW 2000, MODPATH, MT3DMS/RT3D, SEAM3D,
ART3D, UTCHEM, FEMWATER và SEEP2D.
Trong phạm vi đề tài chỉ sử dụng 2 mơ hình là mơ hình dịng chảy nước dưới đất
Modflow 2000 và mơ hình lan truyền chất MT3DMS. Cơ sở lý thuyết của 2 mơ hình

này được trình bày trong mục 3.1 và 3.2.
2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ ĐUN MƠ HÌNH DỊNG CHẢY
MODFLOW[2]
Mơ hình dịng chảy được tính tốn dựa trên cơ sở dịng thấm trong mơi trường rỗng
bão hịa theo 3 phương x,y,z, phương trình như sau:
∂ ⎛ ∂h ⎞ ∂ ⎛ ∂h ⎞
⎜ Kx ⎟ + ⎜ K y ⎟
∂x ⎝ ∂x ⎠ ∂x ⎜⎝ ∂y ⎟⎠

+

∂h
∂ ⎛ ∂h ⎞
⎜ K z ⎟ = S3
∂t
∂x ⎝ ∂z ⎠

(1)
(3.1)

Trong đó: Kx, Ky, Kz : Độ dẫn thuỷ lực tương ứng với 3 phương x, y, z, (L.T-1);
-1
∂h ∂h ∂h
; ; : gradient thuỷ lực theo 3 phương; x,y,z; S3: hệ số nhả nước (L ).
∂x ∂y ∂z

-

Điều kiện biên gồm 5 loại cơ bản:
21



+ Biên loại I (biên Dirichlet): là biên đặc tả áp suất hay cột nước đo áp. - Biên loại
II (biên Neumann): là điều kiện biên lưu lượng được xác định trước .
+ Biên loại III (biên Cauchy hay biên hỗn hợp): là điều kiện lưu lượng trên biên
phụ thuộc vào sự thay đổi áp lực. Điều này xảy ra khi môi trường rỗng tiếp xúc với một
môi trường nước (hay môi trường rỗng khác) qua một lớp nữa thấm phân cách hai môi
trường.
+ Biên trao đổi nước với sông (biên sông).
+ Biên lưu lượng mất đi hoặc bổ sung (gồm biên bốc hơi, giếng khai thác nước,
biên lưu lượng bổ cập do mưa,…).
- Phương pháp giải trong mơ hình này là phương pháp sai phân hữu hạn.
2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA MƠ ĐUN MƠ HÌNH LAN TRUYỀN CHẤT
MT3DMS[3]
Mơ hình lan truyền chất MT3DMS được xây dựng dựa trên phương trình truyền
chất trong mơi trường rỗng và bão hịa như sau:
Rw

+

∂C ⎞ ∂
∂Cw
∂ ⎛
⎜⎜ Dij ,m w ⎟⎟ −
(vi Cw )
=
∂t
∂xi ⎝
∂xi ⎠ ∂xi


qs

θ

(2)

Cs,w ± GR,w

Trong đó: Cw: nồng độ hòa tan của của chất w (mg/m3); t: thời gian (ngày); Rx: hệ
số gia tăng của chất hòa tan. Rx được tính như sau:
Rw = 1 +

ρb ∂Sw
θ ∂Cw

(3)

Trong đó: Di,j,w: hệ số phân tán thủy lực của chất hòa tan (m2/ngày); v: vận tốc
(m/ngày);

qs: lưu lượng thêm vào hoặc mất đi trên 1 đơn vị thể tích (1/ngày); Cw:

nồng độ hòa tan của chất w mất đi hoặc được bổ sung (mg/m3).
GR,w = −λa,wCw − λa,w

ρb
Sw
θ

(4)


Trong đó: λa,w: hệ số tốc độ phân hủy dưới dạng hòa tan bậc 1 của chất w (1/ngày );
λs,w: hệ số tốc độ phân hủy dưới dạng hấp thụ bậc 1 của chất w (1/ngày ); ρb: khối
lượng riêng của đất (kg/m3); θ: độ rỗng của đất.
Sw = Kd.Cw (Sw = Koc,wfocCw)

(5)
22


(hằng số hấp thu Sw thay đổi tuyến tính theo Cw, cơng thức bậc 1)
Trong đó: Koc: hằng số hịa tan của chất (m3/mg); foc: tỉ lệ của chất trong môi trường
đất.
- Điều kiện ban đầu:
Cw=Co,w

(6)

Co,w: nồng độ của w tại thời điểm ban đầu (mg/m3).
-

Điều kiện biên: biên nồng độ Cw tại các vị trí biên thủy lực.
Tương tự như bài tốn thủy lực, phương trình (2) kết hợp với điều kiện biên và điều

kiện ban đầu cũng được giải bằng phương pháp sai phân hữu hạn để tìm ra được nồng
độ tại tâm của ơ lưới tính.

23



Chương 3:
TÍNH TỐN LAN TRUYỀN Ơ NHIỄM NƯỚC RỈ RÁC
PHÁT SINH TỪ BCL ĐÔNG THẠNH
3.1 KIỂM TRA VÀ HIỆU CHỈNH MƠ HÌNH
™ Bộ số liệu phục vụ tính tốn:
-

Địa tầng và các thông số địa chất thuỷ văn khu vực TP.HCM[5].

-

Địa tầng tại BCL từ hố khoan HK3[5].

-

Giá trị mực nước trung bình tháng tầng Pleitocen trạm Đơng Thạnh, Tân Phú
Trung, Tân Chánh Hiệp, Gò Vấp năm 2010 khu vực TP.HCM[5].

-

Dao động mực nước mặt và cao độ đáy sông, nồng độ một số chỉ tiêu ô nhiễm
nước mặt được tính tốn từ mơ hình Mike 11 cũng được đưa vào phục vụ tính
tốn[6].

-

Nồng độ chỉ tiêu ơ nhiễm TOC tại 3 giếng khoan HK1, HK2, HK3 năm 2010[5].

™ Lưới phục vụ tính tốn: lưới hình chữ nhật phục vụ tính tốn có diện tích 153,7
km2, độ phân giải khoảng 150

m x 150 m. Riêng khu vực
BCL, kích thước của 1 ô lưới
được chia mịn khoảng 50m x
50m.

Theo phương thẳng

đứng, lưới được chia thành 6
tầng, tầng đầu tiên là tầng
Holocen, 5 tầng cịn lại là
Pleitocen có kết cấu địa chất
được trình bày trên hình 3.1 và

Hình 3.1 Lưới tính tốn và biên

hình 3.2.

24


Hình 3.2 Kết cấu địa tầng khu vực BCL theo phương thẳng đứng qua mặt cắt A1-A2.

™ Điều kiện biên thủy lực:
-

Biên các cạnh bên của lưới tính (Biên mực nước 1, 2, 3, 4) là biên mực nước
được nội suy từ kết quả thực đo năm 2008, 2009, 2010 của 3 trạm Tân Phú
Trung, Tân Chánh Hiệp, Gò Vấp. Các biên này được sử dụng làm biên cho các
tầng Pleitocen.


-

Biên sơng: biên sơng Sài Gịn và sơng Rạch Tra cũng được đưa vào trong tính
tốn với hệ số trao đổi nước Cr = 9,0 m3/ngày/m[4].

25


×