BM23/KHCN-08
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
O
BÁO CÁO TỔNG KẾT KẾT QUẢ
ĐỀ TÀI KHCN CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài:
SỬ DỤNG MƠ HÌNH CARROLL (1991) ĐỂ NGHIÊN CỨU
MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG
VỀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR)
Mã số đề tài: T-QLCN-2013-65
Thời gian thực hiện: tháng 05/2013 đến tháng 05/2014
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lại Văn Tài
Cán bộ tham gia đề tài: ThS. Lê Thị Thanh Xuân
TS. Trương Thị Lan Anh
Thành phố Hồ Chí Minh – Tháng 03/2014
BM23/KHCN-08
Danh sách các cán bộ tham gia thực hiện đề tài
(Ghi rõ học hàm, học vị, đơn vị công tác gồm bộ môn, Khoa/Trung tâm)
1.
2.
3.
ThS. Lại Văn Tài – Bộ môn Tiếp Thị & Quản lý – Khoa QLCN
ThS. Lê Thị Thanh Xuân – Bộ môn Tiếp Thị & Quản lý – Khoa QLCN
TS. Trương Thị Lan Anh – Bộ môn Tiếp Thị & Quản lý – Khoa QLCN
BM23/KHCN-08
TÓM TẮT
Nghiên cứu này đánh giá nhận thức của người lao động về bốn loại trách nhiệm trong
tháp trách nhiệm xã hội doanh nghiệp của Carroll (1991), bao gồm trách nhiệm kinh tế,
trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện. Ngồi ra, nghiên
cứu này cịn xác định những khác biệt trong nhận thức của người lao động ở Việt Nam
và các nước đang phát triển khác về trách nhiệm xã hội. Kết quả nghiên cứu cung cấp
nhiều điểm quan trọng. Thứ nhất, các doanh nghiệp cần thay đổi cách tiếp cận và
truyền thông về các hoạt động về trách nhiệm xã hội. Thứ hai, kết quả nghiên cứu này
cung cấp thêm minh chứng về tính khả thi của mơ hình Carroll trong các nghiên cứu về
trách nhiệm xã hội sau này.
Từ khóa: Trách nhiệm xã hội, Carroll, nhận thức, người lao động
BM23/KHCN-08
I. GIỚI THIỆU
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility - CSR) là một
xu hướng mới trong quản trị doanh nghiệp đang ngày càng trở nên quan trọng và cần
thiết trong các quyết định kinh doanh của các nhà quản trị, và có tác động đáng kể vào
sự thành cơng lâu dài của doanh nghiệp [10]. Vì cịn là một khái niêm mới chưa được
phát triển một cách toàn diện, nên các khái niệm nền tảng, tầm quan trọng của từng yếu
tố thành phần, mức ý nghĩa và tác động của nó đến kết quản hoạt động của doanh
nghiệp đang được rất nhiều những nhà khoa học quan tâm từ cả 2 khía cạnh lý thuyết
lẫn thực tiễn [5]
Kết quả kinh doanh thực tế theo một số nghiên cứu ở các nước cho thấy CSR có đóng
góp rất lớn trong việc tạo ra lợi thế cạnh tranh và khả năng phát trển bền vững cho các
doanh nghiệp [8, 16, 17]. Trong đó, người lao động là những đại diện thực thi sứ mạng
của doanh nghiệp với khách hàng và cộng đồng xã hội, đóng vai trị quan trọng trong
việc thực thi chính sách CSR của doanh nghiệp. Do đó, việc người lao động nhận thức
các khái niệm, quan điểm và và vai trò của CSR là rất quan trọng. Tuy nhiên, hầu hết
các nghiên cứ về CSR trên thế giới hiện nay đều chỉ tập trung vào các đối tượng là
những nhà quản lý hay khách hàng mà chưa có nhiều quan tâm đến nhận thức của
người lao động. Ngồi ra, các nghiên cứu cũng cịn nhiều hạn chế khi dựa trên nhiều
quan điểm và khung nghiên cứu khác nhau để nghiên cứu về CSR, không dựa trên một
mơ hình chuẩn do nhiều tác giả vẫn chưa thống nhất về một mơ hình chuẩn mực nhất
về CSR [1].
Nghiên cứu này sẽ tập trung vào đánh giá xem của người lao động hiểu về khái niệm
CSR và việc thực thi CSR tại doanh nghiệp nơi mình làm việc như thế nào cũng như
đánh giá khả năng tác động của các yếu tố CSR đến hiệu quả hoạt động của doanh
nghiệp. Nghiên cứu khảo sát người lao động tại một doanh nghiệp kinh doanh trong
ngành viễn thông, một ngành nghề khá gần với công chúng và các hoạt động CSR có
tác động nhanh và mạnh đến khách hàng và cộng đồng xã hội. Nghiên cứu chỉ tập
trung vào những lao động làm việc tồn thời gian, có hợp đồng lao động chính thức với
doanh nghiệp để đảm bảo hiểu rõ các chính sách hoạt động cũng như tính chất cơng
việc mà họ có tham gia
II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
a. Khái niệm CSR
Thuật ngữ CSR thu hút mối quan tâm của các nhà nghiên cứu trong một khoảng thời gian khá
dài. Tuy nhiên, cho tới những năm 50 của thế kỷ 20, thuật ngữ này mới được các học giả và
BM23/KHCN-08
các nhà quản trị doanh nghiệp nghiên cứu kỹ và đề xuất các mơ hình lý thuyết có thể áp dụng
rộng rãi cho các doanh nghiệp
Theo nghiên cứu của Carroll (1999), Windsor (2001), và đặc biệt là nghiên cứu gần đây của
Xuân và Gregory (2011) tổng hợp các định nghĩa và nhận thức của xã hội về CSR từ những
năm 1950 cho đến nay cho thấy người được xem là cha đẻ khởi xướng cho các quan điể, nền
tảng đầu tiên của CSR là Bowen với bài viết khao học xuất bản năm 1953 [4, 24]. Liên tiếp
nhiều thập niên sau đó, hàng loạt các bài viết đề cập đến khái niệm này với nhiều định nghĩa
khác nhau, một số bài còn đề cập đến các cách hiểu khác nhau về khái niệm CSR. Xuân và
Gregory (2011) đã tổng lược các cách hiểu và thang đo về CSR, trong đó các thành tố trách
nhiệm bao hàm trong CSR được đề cập trong các nghiên cứu gồm có: trách nhiệm kinh tế
(Economic), trách nhiệm pháp lý (legal), trách nhiệm đạo đức (ethics), trách nhiệm từ thiện
(philanthropy), trách nhiệm với môi trường sống, đạo đức trong kinh doanh, trách nhiệm với
các đối tác hữu quan, và môi trường xã hội (xem phụ lục 1). Qua xem xét đánh giá các nghiên
cứu trước đây, nghiên cứu của Xuân và Gregory cho thấy mô hình CSR của Carroll (1979),
tuy vẫn cịn một số ý kiến chưa đồng tình khi áp dụng mơ hình này vào một số trường hợp cụ
thể nhưng đa số các nghiên cứu đều thống nhất mơ hình mang tính chất khái quát cao, bao
hàm hầu hết các khía cạnh mà các nghiên cứu khác sử dụng để đánh giá về CSR, nên nó đã
được sử dụng khá rộng rãi cả trong các nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn [25]
b. Mơ hình tháp CSR của Carroll (1991)
Trong nghiên cứu năm 1979, Carroll kết hợp tất cả các khía cạnh của CSR nhằm đề xuất một
định nghĩa mang tính chất chung nhất thể hiện tất cả các loại trách nhiệm của tổ chức cần phải
thực thi để đáp ứng sự mong đợi của các bên hữu quan. Đến năm 1991, Carroll tiếp tục hồn
thiện mơ hình này và đề xuất tháp CSR gồm 4 loại trách nhiệm đi từ những trách nhiệm then
chốt nhất mà bắt buộc tổ chức phải thực hiện đến những loại trách nhiệm tương đối tự do
doanh nghiệp có thể tự chọn thực hiện hay khơng. Lần lượt các loại trách nhiệm bao gồm:
trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm đạo đức, và trách nhiệm từ thiện (hình
1)
Trách nhiệm kinh tế (Economic Responsibilities): là loại trách nhiệm quan trọng mà tổ chức
cần phải làm. Trách nhiệm này nằm hướng đến việc tối đa hóa lợi ích trong kinh doanh và sử
dụng hiệu quả các loại nguồn lực của tổ chức. hơn nữa, trong các nghiên cứu của mình,
Carroll (1979, 1999) đều nhấn mạnh vai trị mang tính chất quyết định của khía cạnh kinh tế
đối với tất cả các nhiệm vụ kinh doanh khác của doanh nghiệp. Thiếu nó, mọi việc khơng thể
nào thực thi được
Trách nhiệm pháp lý (Legal Responsibilities): Cũng là một nghĩa vụ quan trọng mà doanh
nghiệp bắt buộc phải làm. Trong qua trình hoạt động, các doanh nghiệp cần tuân thủ những
luật lệ, quy định chung của luật pháp. Việc khơng tn thủ các quy định của pháp luật có thể
làm cho doanh nghiệp gặp rắc rối trong kinh doanh và khó nhận được sự ủng hộ của xã hội.
Ngồi ra, trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý kết hợp thành trách nhiệm cơ bản nhất
BM23/KHCN-08
đảm bảo tính ổn định bền vững trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Điều náy có
nghĩa, doanh nghiệp thực thi trách nhiệm kinh tế trong khuôn khổ các quy định chung của luật
pháp sẽ giúp doanh nghiệp kinh doanh có lời làm nền tảng cho q trình phát triển ở giai đoạn
tiếp theo của doanh nghiệp
Hình 1: Tháp trách nhiệm xã hội - CSR (Carroll 1991)
Trách nhiệm đạo đức (Ethical responsibilities): Bên cạnh những yêu cầu bắt buộc của xã hội
được được cho là phải làm và quy định trong các văn bản luật, vẫn còn một số những chuẩn
mực xã hội khác dù chưa được nâng tầm lên thành các văn bản luật, xã hội vẫn kỳ vọng doanh
nghiệp thực thi để đảm bảo các chuẩn mực sống nhất định của xã hội cũng như mối quan tâm
của của các phía hữu quan đối với doanh nghiệp. Đó được xem là các yếu tố đạo đức mà
doanh nghiệp cần cố gắng tuân thủ. Việc không thực hiện trách nhiệm này có thể làm cho
doanh nghiệp có hình ảnh không tốt trong mắt khách hàng và xã hội. Tuy nhiên, việc thực thi
triệt để thường tốn kém trong khi lợi ích khơng được rõ rang, đơi lúc việc làm trái lại thể mang
lại lợi ích lớn cho doanh nghiệp trong tức thời, nên rất dễ cho doanh nghiệp làm trái. Các yếu
tố đạo đức này có thể chuyển thành các quy định của luật pháp khi xã hội cho rằng việc
chuyển đổi này là cần thiết. Trong thực tế, doanh nghiệp thường gặp khó khăn trong việc theo
đuổi thực thi các yếu tố đạo đức này
Trách nhiệm từ thiện (Philanthropic responsibility): Đây là điểm nhấn quan trọng nhất trong
tháp trách nhiệm xã hội của Carroll (1991) đề cập đến trách nhiệm tự nguyện đóng góp của
doanh nghiệp cho xã hội, nhờ đó, doanh nghiệp được xem như một phần tử tốt. Trách nhiệm
BM23/KHCN-08
này có thể bao gồm các hoạt động thiện nguyện hay đào tạo tay nghề cho những ngườ thất
nghiệp địa phương… làm cho chất lượng cuộc sống tốt hơn với tất cả mọi người. Đây cũng là
một loại trách nhiệm xã hội mà khi thực thi, mặc dù hao tổn nguồn lực, nhưng sẽ góp phần tạo
danh tiếng tốt đẹp cho doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được thành công trong dài hạn.
Tóm lại, một doanh nghiệp thực hiện các cách nhiệm xã hội một cách triệt là phải đảm bảo các
hoạt động của nó phải thu được lợi nhuận, phải vận hành theo khuôn khổ pháp luật, phải đề
cao tinh thân đạo đức, và phải là một phần tử tốt của xã hội
c. Các nghiên cứu về CSR ở Việt Nam
Cho đến nay, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về CSR ở Việt nam. Nghiên cứu thực hiện năm
2004 theo chương trình hỗ trợ kỹ thuật về CSR ở Việt Nam do bộ Lao động, Thương binh Xã
hội thực hiện dưới sự tài trợ và hỗ trơ kỹ thuật của World Bank có thể xem là nghiên cứu đầu
tiên về vấn đề này [15]. Các nghiên cứu tiếp theo được thực hiện bởi The Centre Franco –
Vietnamien de Formation A la Gestion (2008). Các nghiên cứu này đề giới hạn trong phạm vi
quan hệ lao động, các vấn đề liên quan đến nguồn nhân lực hay các quan tâm đến môi trường
[7, 13, 14, 18].
Từ các nghiên cứu này, CSR của Việt Nam đã được hiểu và chủ yếu chỉ tập trung vào các vấn
đề về nhân lực, mối quan hệ lao động vá các mối quan tâm đến môi trường sống. Hơn nữa,
trong Vietnam Forum về CSR cũng đề cập đến CSR như là mối quan hệ giữa doanh nghiệp
với các bên hữu quan về các yếu tố mơi trường, người lao động cũng như vai trị kinh tế và
phúc lợi xã hội [9].
Tuy nhiên, đặc điểm của các nghiên cứu trước đây có lien quan đến đánh giá nhận thức về
CSR đều chỉ tập trung vào các đối tượng quản lý hoặc các sinh viên ngành quản lý và kết luận
của các nghiên cứu là “ở Việt Nam hầu như chưa biết đến khái niệm về CSR” [22]. Khái niệm
này cũng chưa được giảng dạy hay giới thiệu chính thức với các sinh viên kinh doanh. Nghiên
cứu mới đây của Tuấn (2011) cũng nhấn mạnh rõ CSR lẫn còn là “một khái niệm mới” ở Việt
Nam mặc dù chính phủ Việt nam đã xác định rõ CSR giữ vai trò quan trọng trong chiến lược
phát triển bền vững của mình. Ngồi ra, Tuấn (2011) cịn đề cập đến giới hạn về năng lực và
chuyên môn của nhà quản lý trong việc tiếp cận CSR. Điều này được dùng làm lý do biện giải
cho việc tại sao các công ty Việt nam không tập trung vào CSR và xem CSR là một nhiệm vụ
chủ chốt cho các hoạt động kinh doanh của mình
Theo kết quả khảo sát của Thắng (2008), các hoạt động tài trợ của doanh nghiệp được xem là
hoạt động chính của CSR. Quan điểm này cũng giống như trong nghiên cứu của Phạm (2011)
khi khảo sát các nhà quản lý doanh nghiệp cho rằng CSR gần với các hoạt động tài trợ hơn là
nhu cầu cho phát triển doanh nghiệp.
Tóm lại, nghiên cứu về CSR ở Việt Nam, đặc biệt là nghiên cứu cảm nhận từ góc độ người lao
động thật sự vẫn chưa được quan tâm, việc người lao động nhận thức và hiểu như thế nào về
BM23/KHCN-08
về CSR vẫn cịn hạn chế. Do đó, nghiên cứu vế thận thức của người lao động về thực thi CSR
ở doanh nghiệp là một nhu cầu cần thiết và cũng là mục tiêu cần làm rõ của đề tài này.
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
a. Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phuơng pháp nghiên cứu hỗn hợp bao gồm cả định luợng lẫn định tính,
dùng mơ hình trách nhiệm xã hội của Carroll và các thang đo cụ thể cho từng yếu tố trách
nhiệm pháp lý, trách nhiệm kinh tế, trách nhiệm đạo đức và trách nhiệm từ thiện với cộng
đồng (lòng nhân ái) đã đuợc tác giả Yam Lee Hong (1997) sử dụng mơ hình Carroll để đánh
giá mức độ nhận thức của nhà quản lý về trách nhiệm xã hội.
Đây là nghiên cứu tình huống cho trường hợp của một công ty viễn thông ở Việt Nam – doanh
nghiệp hoạt động trong một ngành có tầm ảnh hưởng nhanh và sâu rộng trong xã hội. Người
lao động làm việc ở đơn vị này sẽ có tác động rất lớn đến xã hội. Vì thế, việc người lao động
hiểu rõ về khái niệm CSR rất quan trọng, ảnh hưởng đến cách thức cũng như hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trước tiên, nghiên cứu tại bàn được thực hiện nhằm đào sâu hơn về các khái niệm trách nhiệm
sử dụng trong mơ hình của Carroll, tìm hiều sâu hơn về mơ hình lý thuyết cũng như các
nghiên cứu trước đây đã sử dụng mơ hình này để làm cơ sở đánh giá về CSR đồng thời đề xuất
mơ hình nghiên cứu thực tiễn tại doanh nghiệp viễn thông đã chọn
Căn cứu trên nền tảng lý thuyết và những nghiên cứu cơ sở, các yếu tố đánh giá CSR được sử
dụng là cơ sở cho bướng nghiên cứu định tính tiếp theo. Nghiên cứu định tính nhằm tìm hiểu
và đánh giá sơ bộ mức độ nhận thức của các nhà quản lý và một số nhân viên trong doanh
nghiệp đã chọn nhằm nhận diện những điểm đặc trưng trong ngành và đánh giá mức độ khác
biệt của doanh nghiệp nghiên cứu với các nghiên cứu truớc đây về trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp. Việc nghiên cứu định tính cũng kết hợp sử dụng các câu hỏi nền tảng trong
thang đo trách nhiệm xã hội của Yam Lee Hong để tìm hiểu và điểu chỉnh bộ câu hỏi cho phù
hợp với bối cảnh doanh nghiệp phục vụ cho mục đích khảo sát và nghiên cứu định luợng.
Bảng 1: Thang đo lường trách nhiệm xã hội dự kiến theo mơ hình Carroll (1991)
Trách nhiệm pháp lý
A1 – DN xem trong viec phat trien phai phu hop voi phap luat
A2 – DN thuc hien dung va du quy dinh phap luat
A3 – DN thuc hien du trach nhiem voi nguoi LD theo dung luat LD
A4 - DN khong phan biet doi xu nguoi LD
A5 – DN kip thoi cap nhat luat va quy dinh moi
BM23/KHCN-08
Economical responsibility
A6 – DN phan bo nguon luc to chuc toi uu, hieu qua
A7 – Nhan vien tuan thu cac quy dinh ve gio giac, su dung trang thiet bi...
A8 – DN thuc day cac giai phap hoat dong dam bao dat hieu qua cao
A9 – DN cung cap SP DV ma XH mong muon
Ethical responsibility
A10 – DN xem trong hinh anh dao duc cua DN trong XH
A11 – Dn tham gia giai quyet van de XH, cai thien chat luong cuoc song
A12 – DN cung cap va quang cao SP dung su that va dao duc kinh doanh
A13 – DN tao dieu kien binh dang cho nguoi lao dong phat trien nghe nghiep
A14 – DN song phang va trung thuc voi doi tac & stakeholders
A15 – DN dat muc tieu kinh doanh ma khong can vi pham dao duc
Philanthropic responsibility
A16 - DN xem trong viec tu nguyen tham gia tu thien
A17 – DN co trach nhiem trong ho tro to chuc giao duc va cong dong
A18 – DN ho tro va giup do cac DN nho
A19 – DN chu dong duy tri va phat trien cac hoat dong tu thien
A20 – DN luon dam bao doi song vat chat va tinh than cua nhan vien
Thang đo định lượng cho các biến đánh giá về mức độ cảm nhận của người lao động về thực
hiện CSR tại doanh nghiệp được đánh giá dựa trên thang đo Liker 5 với mức 1 là hồn tồn
khơng đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý.
Ngoài những câu hỏi về đặc điểm nhân khẩu học và vị trí cơng tác của nguời lao động bên
trong doanh nghiệp, với 15 câu hỏi định luợng về nhận thức trách nhiệm xã hội ban đầu của
Yam Lee Hong, dựa trên kết quả nghiên cứu định tính, tác giả đã xây dựng nên bộ câu hỏi
gồm 20 yếu tố đo luờng trong đó có luợc bớt những yếu tố về trách nhiệm của doanh nghiệp
khi lựa chọn các cơ hội kinh doanh do nó chỉ phù hợp với những nhà quản lý cấp cao, đồng
thời thêm vào một số yếu tố cảm nhận của nguời lao động về trách nhiệm xã hội khi thực thi
để phù hợp hơn với bối cảnh và đối tuợng nghiên cứu. Ngồi ra, 4 yếu tố trách nhiệm xã hội
có vai trò như thế nào đối với sự tồn tại và sự phát triển của doanh nghiệp cũng đuợc đề cập.
Bảng câu hỏi đuợc điều chỉnh về câu từ cho dễ hiểu và gần gũi hơn sau khi đuợc dùng để
phỏng vấn sơ bộ 8 nhân viên của phòng kinh doanh, sau đó đuợc sử dụng để khảo sát rộng rãi
cho toàn bộ doanh nghiệp SCTV khu vực thành phố Hồ Chí Minh với 320 bảng câu hỏi phát
ra. Kết quả thu đuợc 261 bảng câu hỏi hợp lệ
BM23/KHCN-08
b. Phân tích dữ liệu
Dữ liệu sau khi thu thập đuợc phân tích thơng kê mơ tả và đánh giá độ tin cậy của thang đo
cho từng nhóm nhân tố, sau đó sẽ tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm đánh giá
khả năng tồn tại những nhân tố mới hay những khác biệt trong nhận thức của nguời lao động.
Phép quay Varimax được sử dụng trong trường hợp này. Các nhân tố mới hình thành sẽ đuợc
kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Cronbach Alpha. Việc kiểm chứng này một phần cũng nhằm
đánh giá sự khác biệt nếu có trong quan điểm của người lao động tại công ty so với quan điểm
về CSR được đánh giá trong nghiên cứu của Yam Lee Hong. Các tiêu chuẩn đánh giá trong
phân tích nhân tố bao gồm độ tin cậy đạt khi hệ số Cronbach alpha lớn hơn 0,6; hệ số KMO
lớn hon 50% với mức ý nghĩa 5%, Eigenvalues lớn hơn 1, hệ số tải nhân tố phảo lớn hơn 0,5
và khơng có biến nào có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,35 đồng thời ở 2 nhân tố trở lên [10]
IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
a. Các nhận định ban đầu đáng lưu ý về vai trò của CSR đối với kết quả hoạt động
của doanh nghiệp xét từ kết quả nghiên cứu định tính
Ý kiến từ 5 nhà quản lý cấp cao và trung (chuyên gia) ở các doanh nghiệp kinh doanh về CSR
giống nhau ở 2 điểm chính: người lao động hiểu như thế nào về CSR và tầm quan trọng của
nhận thức này đến sự sống còn của doanh nghiệp. Một số quan điểm cần làm sáng tỏ về CSR
và vai trị của nó đối với doanh nghiệp được làm trong các phỏng vấn sâu như sau
Quan điểm “điều gì thể hiện sự thành công trong kinh doanh” được các chuyên gia đánh giá
dựa trên 2 yếu tố “kinh doanh thành công” và “phát triển bền vững”; với câu hỏi về “CSR là
gì?”, các nhà quản trị cho rằng: “CSR là thứ mà… nếu một doanh nghiệp khơng thực hiện nó
một cách triệt để, doanh nghiệp đó khó có thể duy trì sự phát triển hoặc cùng lắm chỉ có thể có
được một hoặc hai hợp đồng kinh doanh. Doanh nghiệp có thể khơng thực hiện nó, nhưng nếu
doanh nghiệp muốn phát triển bền vững, nó phải thực thi trách nhiệm xã hội một cách triệt
để…” (quản lý dự án, 2011, kết quả phỏng vấn sâu)
Quan điểm “điều gì cần thiết để doanh nghiệp tồn tại” được dùng để mô tả việc người lao
động hiểu như thế nào về CSR cũng như hiểu về mức độ ảnh hưởng của nó đối với hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Trong đó, khái niệm về tác động được những người tham gia
đánh giá sử dụng là doanh nghiệp sẽ “đi xuống” và “phá sản”. Một trong những người tham
gia khảo sát cho rằng: “CSR là… các công ty không thực hiện CSR một cách rõ rang có thể sẽ
bị phá sản … sẽ khơng có hợp đồng, khơng có tiền để trả lương cho nhân viên … chúng tôi bị
ảnh hưởng rất nhiều từ việc thực thi CSR của doanh nghiệp…” (kết quả phỏng vấn sâu, 2011)
Tương tự, một chuyên gia khác cũng cho biết về cách định nghĩa của họ về CSR như sau:
“CSR là các hoạt động… mà nếu chúng ta khơng thực hiện nó một cách tồn diện hay nghĩa
rằng nó khơng cần thiết, thì kết quả hoạt động của doanh nghiệp đi xuống hàng ngày là có thể
BM23/KHCN-08
thấy rõ được, nghiêm trọng nhất đó là mối quan hệ đối với cộng đồng xã hội… (kết quả phỏng
vấn sâu, 2011)
Tóm lại, Kết quả nghiên cứu định tính đều cho thấy các chuyên gia đều thống nhất vai trò
quan trọng của CSR đối với sự tồn tại và thành công lâu dài của doanh nghiệp. Tuy nhiên,
trong trác câu trả lời của đáp viên cho thấy sự lung túng trong định nghĩa về CSR, họ cho rằng
nó là quan trọng, nhưng khi nói nó là các hoạt đồng gì thì học lại khơng nói rõ được, chỉ trả lời
chung chung là nếu làm nó thì tốt mà khơng làm nó thì sẽ có nhiều hậu quả đáng tiếc đối với
doanh nghiệp.
b. Kết quả nghiên cứu định lượng
Trong 261 bảng khảo sát hợp lệ, có 66 nữ và 195 nam (tỷ lệ tương ứng 25,3% va 74,7%). Tỷ
lệ này cũng phù hợp với đặc điểm doanh nghiệp và ngành nghề cần có nhiều nhân viên kỹ
thuật hỗ trợ trong việc xây dựng, cải tạo và nâng cấp mạng lưới, góp phân nâng cao chất lương
dịch vụ phục vụ khách hàng. Nhìn vào cơ cấu các phịng ban/ đơn vị cơng tác có thể nhận thấy
rõ điều này. Phịng kỹ thuật & công nghệ thông tin chiếm gần 47% số mẫu quan sát, phòng
kinh doanh và marketing chiếm 19%, phòng tài chính kế tốn chiếm gần 18% và các phịng
ban khác chiếm 16% còn lại.
Về độ tuổi người lao động, hơn 90% lao động ở độ tuổi 20 đến 40 trong đó, đơng nhất là nằm
trong độ tuổi 30-40 chiếm gần 48%, chỉ có 1 người là trên 50. Điều này cho thấy lực lượng lao
động của công ty đa phần nằm trong độ tuổi phát triển lý tưởng, đây là độ tuổi năng động và
quan điểm, thái độ làm việc của họ có ảnh hưởng lâu dài đến hoạt động của doanh nghiệp
Vế trình độ, trên 64% có trình độ trung cấp hoặc cao đẳng, gần 28% có trình độ đại học, cịn
lại 8% là trình độ phổ thơng. Đa phần những người được hỏi có thâm niên cơng tác tai cơng tư
với nhóm có thâm niên 2-5 năm chiếm cao nhất gần 51% và nhóm kế tiến có thâm niên 6-10
năm chiếm gần 36%. Chỉ 10% mẫu quan sát có thời gian làm việc tại cơng ty chưa tới 2 năm
và hơn 3% còn lại là làm việc trên 10 năm. Đặc điểm này có thể đảm bảo những người tham
gia khảo sát hiểu rõ công việc cũng như đặc điểm kinh doanh của cơng ty và có thể cung cấp
các thông tin về hoạt động của công ty với mức độ chính xác cao
Trong số những đối tượng được hỏi, có 10 người là nhà quản lý cấp cao (giám đốc điều hành,
giám đốc bộ phận) chiếm 3,8%, đơng nhất là cơng nhân với khoảng 80%, cịn lại là những nhà
những nhà quản lý cấp cơ sở và các trưởng phó phịng ban. Tỷ lệ này cũng phù hợp với tháp
quản lý hiệu quả ở các doanh nghiệp.
c. Vai trò của CSR đối với sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp
Khi đánh giá quan niệm của người lao động về vai trò của các thành tố trách nhiệm xã hội đối
với sự tồn tại của doanh nghiệp, yếu tố kinh tế (lợi nhuận) của doanh nghiệp được đánh giá
cao nhất ở mức 4,47, kế tiếp là yếu tố pháp lý (4,11), yếu tố đạo đức (3,93) và yếu tố từ thiện
đạt thấp nhất (3,33). Trật tự này cũng tương tự khi đánh giá vai trò của nó đối với sự thành
BM23/KHCN-08
công của doanh nghiệp với số điểm đạt cao hơn lần lượt là 4,65; 4,31; 4,12 và 3,55. Kiểm
chứng mức độ nhận thức của nguời lao động về vai trò của 4 thành tố trách nhiệm xã hội đối
với “sự tồn tại” của doanh nghiệp và vai trị của nó đối với một doanh nghiệp “thành công”, hệ
số cronbach alpha đều đạt lần luợt là 0,713 và 0,733. Điều này cho thấy người lao động nhận
thức và thực thi về trách nhiệm kinh tế rõ ràng hơn các trách nhiệm cịn lại. CSR được nhận
diện như là yếu tố đóng góp cho sự thành cơng của doanh nghiệp hơn là già trị cốt lõi của sự
tồn tại. Trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý là hai loại trách nhiệm quan trọng nhất
đóng góp cho cả sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp.
Bảng 2: Kết quả phân tích độ tin cậy kiểm chứng vai trị của 4 thành tố trách nhiệm xã hội
với sự tồn tại
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
Cronbach's Alpha Based on
Standardized Items
.713
N of Items
.728
4
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted Total Correlation
Item Deleted
B01 - DN ton tai vi co loi nhuan
11.38
3.666
.424
.693
B02 - DN ton tai vi lam dung quy dinh
phap luat
11.74
3.164
.600
.591
B03 - DN ton tai do khong vi pham
chuan muc dao duc
11.91
3.084
.687
.542
B04 - DN ton tai nho tham gia hoat
dong tu thien
12.51
3.328
.349
.762
Bảng 3: Kết quả phân tích độ tin cậy kiểm chứng vai trò của 4 thành tố trách nhiệm xã hội
với sự thành công của doanh nghiệp
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.733
4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted Total Correlation
Item Deleted
C01 - DN thanh cong luon co loi nhuan
tang truong on dinh
11.99
3.519
.412
.731
C02 - DN thanh cong la DN thuc hien
day du cac nghia vu phap luat
12.32
2.858
.621
.619
C03 - DN thanh cong la thuc hien tot cac
trach nhiem dao duc
12.51
2.712
.643
.602
C04 - DN thanh cong la chu dong thuc
hien cac hoat dong nhan dao
13.08
2.731
.460
.727
BM23/KHCN-08
d. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Kiểm định độ tin cậy cho các thành tố trách nhiệm kinh tế (4 biến), trách nhiệm pháp lý (5
biến), trách nhiệm đạo đức (6 biến) và trách nhiệm từ thiện (5 biến) (theo phân loại trong mơ
hình của Yam Le Hong) kết quả hệ số cronbach alpha đạt lần luợt 0,687; 0,802; 0,754; và
0,833, trong đó, chỉ có thành tố Trách nhiệm pháp lý nếu bỏ đi biến A2 (Doanh nghiệp xem
trọng việc phát triển phải phù hợp với pháp luật) có thể giúp tăng Cronbach Alpha lên 0,725.
Tuy nhiên, để phục vụ cho mục đích phân tích khám phá trong khi độ tin cậy vẫn đạt nếu
không loại bớt biến nên tác giả vẫn giữ lại biến A2 để phân tích; các thành tố cịn lại đều có
kết quả là tốt nhất nên vẫn giữ nguyên các biến để thực hiện phân tích nhân tố khám phá.
Bảng 4: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm pháp lý
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.687
5
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted Total Correlation
Item Deleted
A1 - DN xem trong viec phat trien phai
phu hop voi phap luat
15.80
6.660
.185
.725
A2 - DN thuc hien dung va du quy dinh
phap luat
15.94
5.627
.371
.666
A3 - DN thuc hien du trach nhiem voi
nguoi LD theo dung luat LD
16.27
4.628
.560
.578
A4 - DN khong phan biet doi xu nguoi LD
16.02
4.811
.527
.595
A5 - DN kip thoi cap nhat luat va quy dinh
moi
16.11
5.199
.578
.582
Bảng 5: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm Kinh tế
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.802
4
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha if
Item Deleted Total Correlation
Item Deleted
A6 - DN phan bo nguon luc to chuc
toi uu, hieu qua
12.15
4.209
.659
.740
A7 - Nhan vien tuan thu cac quy dinh
ve gio giac, su dung trang thiet bi...
11.69
5.313
.665
.736
A8 - DN thuc day cac giai phap hoat
dong dam bao dat hieu qua cao
12.03
4.910
.593
.766
BM23/KHCN-08
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
A9 - DN cung cap SP DV ma XH
mong muon
11.84
5.643
.596
.767
Bảng 6: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm đạo đức
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.754
6
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha
Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
A12 - DN cung cap va quang cao SP
dung su that va dao duc kinh doanh
18.46
8.742
.625
.681
A13 - DN tao dieu kien binh dang cho
nguoi lao dong phat trien nghe nghiep
18.53
8.196
.608
.685
A14 - DN song phang va trung thuc voi
doi tac & stakeholders
18.38
8.699
.713
.659
A15 - DN dat muc tieu kinh doanh ma
khong can vi pham dao duc
18.33
9.667
.571
.701
A10 - DN xem trong hinh anh dao duc
cua DN trong XH
18.10
12.098
.073
.812
A11 - Dn tham gia giai quyet van de XH,
cai thien chat luong cuoc song
18.66
10.095
.421
.738
Bảng 7: Kết quả phân tích độ tin cậy thang đo Trách nhiệm lòng nhân ái
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
.833
5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Alpha
Item Deleted Total Correlation if Item Deleted
A17 - DN co trach nhiem trong ho tro to
chuc giao duc va cong dong
13.36
9.592
.683
.787
A18 - DN ho tro va giup do cac DN nho
13.44
10.455
.613
.808
A19 - DN chu dong duy tri va phat trien
cac hoat dong tu thien
13.33
9.122
.752
.767
A20 - DN luon dam bao doi song vat
chat va tinh than cua nhan vien
13.01
8.304
.598
.825
BM23/KHCN-08
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
N of Items
A16 - DN xem trong viec tu nguyen tham
gia tu thien
12.98
9.930
.589
.811
Thực hiện phân tích nhân tố khám phá bằng phép quay varimax, 20 biến ban đầu đuợc nhóm
thành 4 nhân tố như trình bang trong bảng 8,
Bảng 8: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 1 bằng phép quan Varimax
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of Sphericity
.868
Approx. Chi-Square
3.050E3
df
190
Sig.
.000
Total Variance Explained
Initial Eigenvalues
Compon
ent
Total
% of
Variance
Extraction Sums of Squared Loadings
Cumulative
%
Total
% of
Variance
Cumulative
%
Rotation Sums of Squared Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
%
1
8.057
40.287
40.287
8.057
40.287
40.287
5.172
25.859
25.859
2
2.025
10.126
50.413
2.025
10.126
50.413
3.308
16.538
42.397
3
1.597
7.985
58.398
1.597
7.985
58.398
2.510
12.549
54.946
4
1.328
6.640
65.038
1.328
6.640
65.038
2.018
10.092
65.038
5
.878
4.392
69.430
6
.823
4.113
73.543
7
.716
3.580
77.123
8
.690
3.450
80.573
9
.583
2.916
83.489
10
.516
2.581
86.070
11
.454
2.271
88.341
12
.414
2.070
90.411
13
.371
1.856
92.267
14
.296
1.478
93.745
15
.269
1.343
95.089
16
.243
1.213
96.302
17
.215
1.074
97.375
BM23/KHCN-08
18
.198
.988
98.363
19
.169
.846
99.209
20
.158
.791
100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrix
a
Component
1
A19 - DN chu dong duy tri va phat trien cac hoat dong tu thien
.856
A17 - DN co trach nhiem trong ho tro to chuc giao duc va cong
dong
.796
A13 - DN tao dieu kien binh dang cho nguoi lao dong phat trien
nghe nghiep
.767
A14 - DN song phang va trung thuc voi doi tac & stakeholders
.715
A12 - DN cung cap va quang cao SP dung su that va dao duc kinh
doanh
.690
A16 - DN xem trong viec tu nguyen tham gia tu thien
.645
A18 - DN ho tro va giup do cac DN nho
.631
A20 - DN luon dam bao doi song vat chat va tinh than cua nhan
vien
.604
A3 - DN thuc hien du trach nhiem voi nguoi LD theo dung luat LD
.523
2
3
.351
.474
.368
A9 - DN cung cap SP DV ma XH mong muon
.774
A6 - DN phan bo nguon luc to chuc toi uu, hieu qua
.769
A7 - Nhan vien tuan thu cac quy dinh ve gio giac, su dung trang
thiet bi...
.684
A2 - DN thuc hien dung va du quy dinh phap luat
.664
A8 - DN thuc day cac giai phap hoat dong dam bao dat hieu qua
cao
.649
.513
A4 - DN khong phan biet doi xu nguoi LD
.779
A5 - DN kip thoi cap nhat luat va quy dinh moi
.732
A15 - DN dat muc tieu kinh doanh ma khong can vi pham dao duc
.518
.537
A10 - DN xem trong hinh anh dao duc cua DN trong XH
.849
A1 - DN xem trong viec phat trien phai phu hop voi phap luat
A11 - Dn tham gia giai quyet van de XH, cai thien chat luong cuoc
song
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
4
.358
.394
.691
.666
BM23/KHCN-08
Tuy nhiên do một vài biến có hệ số tải nhân tố đồng thời ở nhiều nhân tố cao hơn 0,35 nên
phân tích nhân tố đuợc tiếp tục với các biến lần luợt đuợc loại bỏ khỏi mơ hình gồm các biến
A15, A3, A20, A11, A14, A12, và A13. Các bước phân tích nhân tố đều đảm bảo hệ số KMO
cao với mức từ 0,816 đến 0,868 ở mức ý nghĩa sig. 0,000. Việc loại bỏ biến cũng góp phần
làm tăng mức độ giải thích của phuơng sai trích từ 65% lên 68%. Kết quả phân tích nhân tố
thu đuợc 4 nhóm thành tố với các hệ số tải thành phần trong ma trận xoay đạt từ 0,684 đến
0,891. Kết quả này và kiểm định độ tin cậy thang đo sau phân tích bằng cronbach alpha đuợc
trình bày trong bảng sau
Bảng 9: Kết quả phân tích nhân tố khám phá lần 8 bằng phép quay Varimax
Component
1
2
3
4
Giá trị
trung bình
Nhóm trách nhiệm kinh tế
A6 - DN phan bo nguon luc
to chuc toi uu, hieu qua
0.781
3.76
A9 - DN cung cap SP DV ma
XH mong muon
0.781
4.07
A7 - Nhan vien tuan thu cac
quy dinh ve gio giac, su dung
trang thiet bi...
0.709
4.21
A2 - DN thuc hien dung va
du quy dinh phap luat
0.701
4.10
A8 - DN thuc day cac giai
phap hoat dong dam bao dat
hieu qua cao
0.684
3.87
Cronbach’s alpha : 0, 829
Nhóm trách nhiệm về lịng nhân ái
A19 - DN chu dong duy tri
va phat trien cac hoat dong tu
thien
0.885
3.20
A17 - DN co trach nhiem
trong ho tro to chuc giao duc
va cong dong
0.783
3.17
A18 - DN ho tro va giup do
0.75
3.09
BM23/KHCN-08
cac DN nho
A16 - DN xem trong viec tu
nguyen tham gia tu thien
0.688
3.55
Cronbach’s alpha : 0,825
Nhóm trách nhiệm Pháp lý
A4 - DN khong phan biet doi
xu nguoi LD
0.849
4.02
A5 - DN kip thoi cap nhat
luat va quy dinh moi
0.733
3.92
Cronbach’s alpha : 0,641
Nhóm trách nhiệm đạo đức
A10 - DN xem trong hinh
anh dao duc cua DN trong
XH
0.891
3.99
A1 - DN xem trong viec phat
trien phai phu hop voi phap
luat
0.749
4.23
Cronbach’s alpha : 0, 612
Các thành tố thu được cũng sử dụng tên của 4 thành phần trong tháp trách nhiệm xã hội của
Carroll trong đó nhóm đầu tiên gồm 5 biến A2, A6, A7, A8 và A9 mang nhiều ý nghĩa của
khía cạnh kinh tế nên đặt tên nhóm trách nhiệm kinh tế; nhóm thứ 2 gồm 4 biến (A16, A17,
A18 và A19) có ý nghĩa từ thiện nên đặt tên là trách nhiệm về lịng nhân ái; nhóm thứ 3 gồm 2
biến A4 và A5 phù hợp với trách nhiệp pháp lý; và nhóm cuối cùng gồm 2 biến A10 và A1
phù hợp với trách nhiệm đạo đức. Cả 4 nhóm biến đều đạt hệ số tin cậy Ccronbach Alpha dạt
yêu cầu từ 0,612 đến 0,829
So với nghiên cứu của Yam Lee Hong (2007) về các biến thành phần, biến A2 và A9 thuộc
trách nhiệm pháp lý trong mơ hình của Hong được chuyển sang các nhóm khác. Trong đó,
biến A1 (doanh nghiệp xem trọng việc phát triển phải phù hợp với pháp luật) được chuyển vào
nhóm đạo đức và biến A9 (Doanh nghiệp thực hiện đúng và đủ quy định của pháp luật) được
chuyển vào nhóm kinh tế. Điều này cho thấy ranh giới giữa các khái niệm pháp lý, đạo đức và
kinh tế còn chưa phân định được rõ ràng và có thể được hiệu khác nhau ở các nhóm nhân khẩu
BM23/KHCN-08
học khác nhau. Cụ thể biến A1 được các đáp viên hiểu thiên về hướng trách nhiệm đạo đức,
phụ thuộc nhiều vào mức độ tự giác tự nguyện của doanh nghiệp khi thục thi trách nhiệm đối
với xã hội, điều này khó chuyển thành các điều khoản luật cụ thể để có thể kiểm sốt doanh
nghiệp một cách tuyệt đối. Điều này cũng đã được minh chứng trong nghiên cứu của Carroll
(1979) về ra giới mong manh giữa trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức và sự chuyển
dịch qua lại của các biến giữa 2 loại trách nhiệm này. Biến A9 nếu hiểu theo quan điểm các
doanh nghiệp thực hiện các nghĩa vụ đóng góp xã hội đây đủ như nghĩa vụ thuế, đóng góp cho
ngân sách. Do doanh nghiệp khảo sát cũng là một doanh nghiệp có vốn hạt động của nhà nước
nên tiêu chuẩn này cũng được xem là một yêu cầu quan trọng.
e. Phân tích ANOVA đánh giá sự khác biệt về nhận thức giữa các nhóm đối tượng
Lấy giá trị trung bình cho nhóm các biến tổng thu được phân tích các đặc điểm khác biệt giữa
các nhóm nhân khẩu học, tác giả so sánh các giá trị trung bình bằng phân tích ANOVA.
Kết quả phân tích sự khác biệt về nhận thức giữa nam và nữ, ngoại trừ thành phần Pháp luật
cho mức ý nghĩa 6%, cả 3 thành phần còn lại của trách nhiệm xã hội đều đạt mức ý nghĩa 1%.
Điều này cho thấy có sự khác biệt trong nhận thức giữa người lao động nam và lao động nữ về
trách nhiệm xã hội. Ở cả 4 loại trách nhiệm xã hội, nam giới đều có mức nhận thức cao hơn nữ
giới
Tuổi tác dường như khơng cho thấy có sự phân biệt có ý nghĩa ngoại trừ trách nhiệm từ thiện
đạt mức ý nghĩa ở 6% với khuynh hướng người càng lớn tuổi càng xem trọng trách nhiệm từ
thiện hơn mặc dù mức bình quân về trách nhiệm này là thấp nhất (từ 3.12 đến 3.46)
Trình độ học vấn cho mức ý nghĩa phân biệt về trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm về lịng
nhân ái, nhưng khơng đạt mức ý nghĩa ở 2 nội dung còn lại của trách nhiệm xã hội. Một điều
đáng ngạc nhiên khi kết quả cho thấy người có trình độ cao hơn đánh giá mức trách nhiệm lại
thấp hơn người có trình độ thấp
Phân tích sự khác biệt về nhận thức giũa các phòng ban/ đơn vị khác nhau trong tổ chức, chỉ
có yếu tố trách nhiệm đạo đức không đạt mức ý nghĩa chấp nhận, 3 thành phần còn lại đều đạt
mức tin cậy u cầu và cho thấy có sự khác biệt. Phịng tài chính kế tốn cho thấy mức độ
nhận thức trách nhiệm ở cả 4 loại đều thấp hơn mức bình qn chung của nhóm trong khi
phịng sản xuất, kỹ thuật và cơng nghệ thơng tin có mức độ nhận thức cao hơn mức bình quân
ở tất cả các loại trách nhiệm. Phòng kinh doanh, marketing và phòng hành chánh nhân sự chỉ
giao động trong khoảng giá trị trung bình chung của nhóm
Yếu tố thâm niên cơng tác, trách nhiệm từ thiện đạt mức độ phân biệt cao, trách nhiệm pháp
luật và kinh tế đạt mức phân biệt trong khoảng 6%, cịn trách nhiệm đạo đức cho thấy khơng
có sự phân biệt có ý nghĩa. Người có thâm niên làm việc trên 10 năm đều có mức trách nhiệm
cao hơn hẳn những nhóm khác. Trách nhiệm từ thiện có số điểm tăng dần theo thâm niên, tuy
nhiên trách nhiệm kinh tế thì giảm dần khi thâm niên tăng dần đến 10 năm. Về trách nhiệm
pháp lý, những người mới vào làm thường đề cao tính trách nhiệm này (4.22) nhưng sau đó sẽ
BM23/KHCN-08
giảm xuống mức thấp nhất ở giai đoạn 2-5 năm (3.90) và tăng dần trở lại những năm sau đó
(đạt 3.95 cho nhóm 5-10 năm và 4.39 cho nhóm trên 10 năm)
Về chức danh trong công việc, dường như nhà quản lý cấp cao không đặt nặng trách nhiệm
kinh tế và từ thiện mà tập trung vào trách nhiệm pháp lý và đạo đức trong khi nhân viên thì có
khuynh hướng ngược lại. Tuy nhiên sự khác biệt trong các nhóm khơng đạt mức độ tin cậy
u cầu do giá trị sig. khá lớn.
Bảng 10: Kết quả phân tích ANOVA đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm nhân khẩu học
trach
nhiem kinh
te
Nam
Nữ
Giới tính
trinh do
tham nien
cong tac
phong ban
cong tac
trach
nhiem tu
thien
4.02
3.83
4.17
3.93
3.34
2.98
sig.
20-30
0.001
3.96
0.064
3.97
0.007
4.06
.000
3.12
31-40
4.06
3.96
4.13
3.34
3.9
3
4.02
3.5
4.29
5
3.46
3
sig.
0.312
0.907
0.235
0.063
pho thong
4.17
3.98
4.24
3.24
trung cap / cdang
4.07
4.03
4.15
3.34
dai hoc
378
3.83
3.99
3.05
sig.
0.004
0.015
0.117
0.14
duoi 2 nam
4.23
4.22
3.98
3
2-5 nam
3.99
3.91
4.1
3.24
6-10 nam
3.91
3.95
4.15
3.29
tren 10 nam
4.38
4.39
4.28
3.86
sig.
qly cap cao
chuc danh
cong viec
trach
nhiem dao
duc
4.08
3.76
41-50
trên 50
Tuổi tác
trach
nhiem
phap ly
0.067
0.06
0.551
0.017
3.6
4.05
4.3
2.8
qly cap trung co so
3.95
4
4.21
3.35
nhan vien
4.03
3.96
4.08
3.26
sig.
phong sx kt cntt
0.143
4.1
0.098
4.03
0.307
4.18
0.889
3.38
phong tai chinh
ktoan
3.6
3.74
4.01
2.93
4.02
3.97
4.05
3.1
kinh doanh
BM23/KHCN-08
marketing
hanh chinh nhan su
4.15
3.68
3.9
3.27
4.1
4.26
4.22
3.53
khac
sig.
0
0.016
0.239
0.001
Phân tích về mối quan hệ giữa 4 thành tố cho thấy hầu hết các hệ số Pearson đều đạt mức ý
nghĩa với hệ số sig. khá bé và có giá trị tương quan quan dưới 0,5. Riêng trách nhiệm đạo đức
có tương quan rất thấp với trách nhiệm pháp lý và tránh nhiệm từ thiện với hệ số tương quan
lần lượt là 0,071 và 0,095 đồng thời cũng không đạt ý nghĩa thống kê theo yêu cầu
Bảng 10: Bảng ma trận tương quan giữa các loại trách nhiệm
Economic
Economic
Pearson Correlation
Philanthropic
1
Sig. (2-tailed)
N
Philanthropic
Legal
Ethical
Pearson Correlation
261
.492
**
Sig. (2-tailed)
.000
N
261
Legal
Ethical
.492**
.446**
.071
.000
.000
.255
261
261
261
1
.381
**
.095
.000
.127
261
261
261
.446**
.381**
1
.211**
Sig. (2-tailed)
.000
.000
N
261
261
261
261
Pearson Correlation
.071
.095
.211**
1
Sig. (2-tailed)
.255
.127
.001
N
261
261
261
Pearson Correlation
.001
261
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
V.
ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN KẾT QUẢ
Nghiên cứu tình huống cho nhóm quản lý cấp cao do hong (2007) thực hiện cho trường hợp
của Malaysia và nghiên cứu cho nhóm lao động trưởng thành ở Kazakstan do Smirnova thực
hiện năm 2012 được sử dụng để làm cơ sở so sánh và đánh giá cho kết quả nghiên cứu người
lao động của một công ty cụ thể ở Việt Nam về 4 loại trách nhiệm CSR. Mặc dù các biến
trong nhận thức của người lao động ở nghiên cứu này khơng hồn tồn tương thích với các các
biến đã được kiểm định trong các nghiên cứu cơ sở trước đây, nhưng nghiên cứu ở Việt Nam
cũng cho thấy khái niệm về CSR của Carroll (1991) vẫn thích hợp để sử dụng và đánh giá về
mức động nhận thức của người loa động trong việc thực thi CSR tại doanh nghiệp. Trách
BM23/KHCN-08
nhiệm Kinh tế và trách nhiệm pháp lý vẫn là 2 loại trách nhiệm nền tảng trong kết luận của cả
3 nghiên cứu đề cập
Kết luận chung trong cả 3 nghiên cứu ở Châu Á đều co thấy trách nhiệm từ thiện (lòng nhân
ái) đều được xem kém quan trọng nhất. Khi trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý cịn
chưa được thực thi thì trách nhiệm từ thiện dường như vẫn còn quá xa với so với mức kỳ vọng
thực hiện mà các học giả mơ ước.
Điều này có thể được giải thích từ tình huống thực tiễn ở các nước đang phát triển Đông nam
Á như Malaysia và Việt nam. Nhận thức của các nhà quản trị ở Malasia và nhận thức của cả 2
nhóm đối tượng nhà quản lý và công nhân ở Việt nam về CSR là khá giống nhau bất kể ngành
kinh doanh là gì. Tuy nhiên, với trường hợp của một nước Trung Á như Kazakstan, có sự khác
biệt về loại trách nhiệm quan trọng nhất: trách nhiệm pháp lý vượt lên trên cả trách nhiệm kinh
tế và đạo đức và là trách nhiệm quan trọng nhất [20]. Trong khi đó nghiên cứu ở Việt nam
cũng tương tự như nghiên cứu của Hong ở Malaysia cho rằng trách nhiệm Kinh tế là quan
trọng nhất. Theo Carroll (1991), cả 2 trách nhiệm Kinh tế và trách nhiệm pháp lý vẫn là bước
cơ bản trong nhận thức về trách nhiệm xã hội
Bảng 11: Ma trận so sách với nghiên cứu khác nhau ở châu Á về nhận thức CSR theo
mơ hình Carroll (1991)
Đặc điểm
Hong (2007)
Smirnova (2012)
Nghiên cứu này
Quốc gia
Malaysia
Việt Nam
Đối tượng
Quản lý cấp cao ở các
doanh nghiệp hóa dầu
Cỡ mẫu
170
Kazakhstan
Bố mạ các SV ĐH, đang
làm việc tại các doanh
nghiệp
120
Người lao động của công ty
dịch vụ viễn thông (SCTV)
261
Loại CSR
Kinh tế
Quan trọng thứ 3
Pháp lý
Quan trọng nhất
Quan trọng thứ 2
Quan trọng nhất
Quan trọng nhất
Quan trọng thứ 2
Đạo đức
Quan trọng thứ 3
Quan trọng thứ 2
Quan trọng thứ 3
Lòng nhân ái
(discretionary) Kém
quan trọng nhất
Kém quan trọng nhất
(charity) Kém quan trọng
nhất
Chỉ trách nhiệm kinh
tế là khơng có tương
quan. Cịn các loại
trách nhiệm khác đều
đạt ý nghĩa thống kê về
mức độ tương quan
types of CSR.
Các mối tương quan giửa
trách nhiệm pháp lý và đạo
đức, loàng nhân ái và đạo
đức, long nhân ái và pháp
lý có ý nghỉa về mặt thống
kê. Trách nhiệm kinh tế
khơng có tương quan nào
với các loại trách nhiệm
khác trong CSR.
Trách nhiệm pháp lý có
tương quan với các loại
trách nhiệm khác. Trách
nhiệm về long nhân ái cũng
tương quan với trách nhiệm
kinh tế. Còn lại trách nhiệm
pháp lý và đạo đức khơng có
tương quan đạt mức ý nghĩa
thống kê với trách nhiệm
kinh tế và lòng nhân ái
Tương quan giữa các loại
trách nhiệm
BM23/KHCN-08
Một kết luận chung trong cả 2 nghiên cứu trước đây là mức độ độc lập của trách nhiệm kinh tế
với các loại tar1ch nhiệm còn lại. Tuy nhiên, trong nghiên cứu ở Việt nam, trách nhiệm kinh tế
lại có mới quan hệ có ý nghĩa với tar1ch nhiệm pháp lý và từ thiện. Điều này có nghĩa, bất kỳ
sự thay đổi nếu có trong nhận thức về trách nhiệm kinh tế cũng ảnh hưởng đến nhận thức của
người lao động về trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm từ thiện
Nhìn chung, có khá nhiều điểm chung trong các kết quả nghiên cứu về CSR ở Châu Á, các kết
quả này đều có thể dùng mơ hình Carroll (1991) để giải thích. Và vì thế, việc sử dụng mơ hình
Carroll (1991) để đánh giá nhận thức của người lao động ở các doanh nghiệp Việt Nam là phù
hợp
VI.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
a. Kết luận và kiến nghị về các hàm ý ứng dụng thực tiễn
Một số những ứng dụng quan trọng từ kết quả nghiên cứu của đề tài có thể xem xét như
Thứ nhất: Người lao động trong nghiên cứu đều nhận thức được tầm quan trọng của CSR đối
với kết quả hoạt hoạt động của doanh nghiệp và cũng đã phân loại mức động quan trọng của
từng loại trách nhiệm tương tự như mơ hình của Carroll (1991). Hơn nữa, mối quan hệ có ý
nghĩa giữa trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm pháp lý cũng phù hợp với giải thích của Carroll
(1991). Điều này cho thấy việc sử dụng tháp trách nhiệm xã hội của Carroll (1991) cho các
nghiên cứu tiếp theo về CSR là phù hợp. Kết luận này khá quan trọng vì việc chọn ra một mơ
hình chuẩn giúp cho bước thực thi CSR ở doanh nghiệp tốt hơn và điều này góp phần giúp
danh nghiệp thành công hơn trong kinh doanh và phát triển bền vững
Thứ hai, mối quan hệ giữa trách nhiệm kinh tế và trách nhiệm từ thiện phản ánh thực tế về đời
sống kinh doanh ở Việt nam. Các công ty chỉ có thể thực thi các hoạt động từ thiện khi trách
nhiệm kinh tế được thực hiện tốt. và ngược lại, các công ty dùng kết quả của các hoạt động
nhân ái này để dẫn dắt cho các kết quả kinh doanh trong dài hạn của họ
Thứ ba, việc các đáp viên trong phỏng vấn sâu không định nghĩa rõ về CSR cho thấy CSR vẫn
còn là một khái niệm khá mới và mơ hồ đối với người thực hiện nó. Nói cách khác, CSR vẫn
chưa được tuyên truyền và huấn luyện một cách bài bản cho người lao động, các công ty cần
thay đổi cách thức tiếp cận và tuyên truyền về CSR cho người lao động
b. Giới hạn của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Cũng như những nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất
định. Trước hế, cũng giống như nghiên cứu của Simova (2012), CSR đã không được định
nghĩa rõ rang trong cách hiểu của người lao động khi thực hiện nghiên cứu. Điều này có thể
dẫn đến những sai lầm trong nhận thức và phân loại CSR. Kế tiếp, nghiên cứu được thực hiện
tại chỉ một công ty dịch vụ, không thể đại diện cho người lao động nói chung. Hơn nữa, ý kiến
của những người lao động trong một cơng ty sản xuất có thể khác với ở một cơng ty dịch vụ.
Do đó, hướng nghiên cứu tiếp theo nên thực hiện ở một doanh nghiệp thuộc nhóm ngành/ lĩnh
BM23/KHCN-08
vực khác, đặc biệt nhóm đối tượng người lao động ở các doanh nghiệp sản xuất cấn có sự
quan tâm thích ứng trong bối cảnh Việt nam hiện nay đang bàn thảo rất nhiều về xu hướng các
doanh nghiệp hoạt động khơng có trách nhiệm với người tiêu dùng và môi trường sống xung
quanh, nhất là ở các doanh nghiệp ngành chế biến thực phẩm.
Tp.HCM, ngày .... tháng .... năm ...
Chủ nhiệm đề tài
(Ký và ghi rõ họ tên)
Tp.HCM, ngày .... tháng .... năm ...
TL. HIỆU TRƯỞNG
BM23/KHCN-08
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].
[2].
[3].
[4].
[5].
[6].
[7].
[8].
[9].
[10].
[11].
[12].
[13].
[14].
[15].
Balasubramanian N. K, Kimber D. AND Siemensma F, Emerging opportunities or
traditions reinforced? An analysis of the attitudes towards CSR and trends of thinking
about CSR, in India, The Journal of Corporate Citizenship, vol. 17, pp. 79-92, (2005)
Carroll A B, A three dimensional conceptual model for corporate peformance, Academy
of Management Review, vol. 4, no. 4, pp. 497-505, (1979)
Carroll A B, The pyramid of corporate social responsibility: toward the moral
management of organizational stakeholders, Business Horizons, vol. 34, pp. 39-48, (1991)
Carroll A B, Corporate social responsibility: evolution of a definitional construct,
Business & Society, vol. 38, no. 3, pp. 268-295, (1999)
Carroll A B and Shabana K M, The business case for corporate social responsibility: a
review of concepts, research and practice, International Journal of Management Review,
vol. 12, no. 1, pp. 85-105, (2010)
Centre Franco Vietnamien De Formation A La Gestion, Corporate social responsibility,
Ouverture Internationale, vol. 12, pp. 1-128, (2008)
Chinh N T, Environment issues in Corporate Social Responsibility, International vision,
vol. 12, pp. 77-86, (2008)
Cochran P L and Wood R A, 1984, Corporate Social Responsibility and Financial
Performance, Academy of Management Journal, vol. 27, no. 1, pp. 42-56, (1984)
CSR
Vietnam
Introduction
n.d,
viewed 23 Dec 2010
Hair Jr. J F, Tatham R L, Anderson R E, Black W C and Babin B J, Multivariate data
analysis, Upper Saddle River, N.J. : Pearson Prentice Hall, Upper Saddle River, N.J,
(2006)
Hine J and Preuss L, “Society is Out There, Organisation is in Here”: On the Perceptions
of Corporate Social Responsibility Held by Different Managerial Groups, Journal of
Business Ethics, vol. 88, no. 2, pp. 381-393, (2009)
Hong Y L, Perception of senior managers on Corporate social responsibility in the
Petrochemical Industry in Malaysia, Doctor of Business Administration Thesis,
University of South Australia, (2007)
Huong B T L, The perspective on Corporate social responsibility in emerging countries:
the case of Vietnam, International vision, vol. 12, pp. 57-74, (2008)
Huong N, Corporate social responsibility in Vietnam: from history to date, International
vision, vol. 12, pp. 35-48, (2008)
Institute of Labour Science and Social Affairs, Study on corporate social responsibility labour-related practices. Study on Corporate Social Responsibility, Hanoi: Ministry of
Labour-Invalids and Social affairs, (2004)