Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SỬ DỤNG MÔ HÌNH CUNG CẦU ĐỂ PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN GIÁ XĂNG DẦU TRÊN THẾ GIỚI & CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT,KIỂM SOÁT.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.38 KB, 9 trang )

Hùynh Đăng Cử,lớp Dh24Nh05
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ VI MÔ
SỬ DỤNG MÔ HÌNH CUNG CẦU ĐỂ PHÂN TÍCH DIỄN
BIẾN GIÁ XĂNG DẦU TRÊN THẾ GIỚI &
CÁC CHÍNH SÁCH GIẢI QUYẾT,KIỂM SOÁT
Trên thị trường, giá cả xăng dầu cân bằng của hàng hoá xăng dầu là trạng thái khi
cung hàng hoá xăng dầu đủ thỏa mãn cầu đối với nó trong một thời kỳ nhất định. Với
cách định nghĩa này, giải thích diễn biến giá của xăng dầu trên thị trường là việc đi tìm
hiểu đặc điểm tính chất cung - cầu của loại hàng hoá này trên thị trường, ngoài ra có thể
xem xét đến một số yếu tố khác (phi kinh tế) có ảnh hưởng đến giá cân bằng.
Xét về khía cạnh cung : có thể khẳng định thị trường dầu mỏ bị chi phối bởi một
số nước nhỏ sản xuất dầu lửa. Đây là những quốc gia sản xuất dầu chủ yếu trên thế giới,
bao gồm các nước thuộc nhóm OPEC (The Organization of Petroleum Exporting
Contries)-Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ thế giới. Thành lập ngày 14/9/1960 tại
Bagdhad (thủ đô Iraq), lúc đầu gồm các nước Venezuela, Saudi Arabia, Iraq, Iran, và
Kuwait. Quata được kết nạp năm 1961; Indonexia và Lybia (1962); Tiểu vương quốc các
nước Arab thống nhất (1967); Algeria (1969); Nigeria (1971). Ecuado gia nhập năm
1973 nhưng xin rút lui năm 1992. Gabon gia nhập năm 1975 nhưng xin rút lui năm 1994.
OPEC chuyển tổng hành dinh từ Geneva (Thụy Sĩ) đến Vienna (Áo) vào ngày
01/09/1965. Hiện nay trong khối OPEC có 7 nước thuộc khối Ảrập độc quyền kiểm soát
và chi phối thị trường dầu lửa thế giới, tự do áp đặt giá dầu. Trong số các nước thành
viên có 11 nước Hồi giáo chiếm tới 75% trữ lượng dầu và trữ lượng khí đốt trong tổng
trữ lượng dầu khí của thế giới. Cơ quan năng lượng quốc tế IEA- International Enegy
Agency, công bố danh sách 10 nước XK nhiều dầu thô nhất và 10 nước NK nhiều nhất
vào tháng 9/2002.
1
P
O
S
Q
Hùynh Đăng Cử,lớp Dh24Nh05


Ngày nay nguồn cung cấp dầu mỏ không chỉ tập trung ở khu vực Trung Đông mà
còn nhiều nơi như Biển Bắc, ngoài khơi Angola…Các nước ngoài khối OPEC cung cấp
khoảng 40% sản lượng dầu thế giới. Những nước Non-OPEC (không nằm trong khối
OPEC) cũng xuất khẩu dầu mỏ làm ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường dầu thế giới :
đứng đầu la Canada, tiếp theo là Anh, Mexico, Na Uy, Trung Quốc, Mỹ, Nga, Đan
Mạch, Congo, Việt Nam, Azerbaijan, Brunei, Romania, Peru,… Khi xảy ra biến động
chính trị ở những quốc gia dầu mỏ cũng làm cho giá dầu biến động. Chẳng hạn cuộc
chiến tại Iraq hoặc những xáo trộn tại Nigenia, khả năng Iran (nắm giữ 10% trữ lượng
dầu thế giới) bị quốc tế áp đặt lệnh trừng phạt về vấn đề hạt nhân … khiến cho giá giầu
từ giữa năm 2005 biến động mạnh, có ngày vượt qua 70 USD/thùng (trong khi mức giá
bình quân thường được giữ ở mức 25 -28 USD/thùng từ hàng chục năm qua)
Đường cung của thị trường dầu mỏ biểu hiện trên đồ thị là đường có độ dốc lên
từ trái qua phải, biểu thị khi giá tăng lên thì lượng cung cũng tăng lên theo.




Đồ thị 1: Biểu diễn đường cung xăng dầu trên thị trường thế giới
Xét về khía cạnh cầu: Cùng với sự phát triển xã hội, nhu cầu về dầu mỏ ngày
càng ngày tăng, bên cạnh đó cầu quốc tế đối với loại hàng hoá này rất không co giãn vì
hầu hết các quốc gia trên thế giới đều phụ thuộc vào dầu và có quá ít hàng hoá thay thế
sẵn có đối với sản phẩm dầu. Biểu diễn đường cầu trên đồ thị là đường có độ dốc từ trái
qua phải nhưng độ dốc tương đối lớn.
2
P
O
S
D
O
Q

D
P
Q
Hùynh Đăng Cử,lớp Dh24Nh05
Theo nhận định vừa được Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đưa ra thì
nhu cầu dầu thế giới năm 2007 sẽ tăng thêm 1,2 triệu thùng/ngày so với năm 2006, lên
mức 85,4 triệu thùng/ngày.

Đồ thị 2: Biểu diễn đường cầu dầu mỏ trên thị trường thế giới
Với đường cầu có độ dốc như vậy, bất cứ khi nào cung thay đổi, mặc dù thay đổi
với một lượng nhỏ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến giá cân bằng.
Có thể lấy ví dụ nhỏ để minh họa: Vào năm 1974, OPEC đã đơn phương quyết
định tăng giá dầu thô quốc tế trên 400 %, nhưng lượng cầu chỉ giảm xuống 30%, như
vậy hệ số co giãn Ed = -30/400 = - 0,075 tức là hệ số co giãn gần bằng 0.
Kết hợp đồ thị cung - cầu xăng dầu ở trên có đồ thị thị trường của xăng dầu trên thế
giới.
3
Hùynh Đăng Cử,lớp Dh24Nh05
Đồ thị 3: Biểu diễn đường cung - cầu dầu mỏ trên thị trường thế giới
Với khả năng chi phối thị trường, các nước xuất khẩu dầu mỏ chủ yếu trên thế
giới có thể hành động như một nhóm độc quyền, có nghĩa một vài nhóm “cấu kết với
nhau ” bán một sản phẩm nhất định. Bằng cách thỏa thuận tăng vọt giá bán, trong khi
cầu dầu thô của thế giới không co giãn họ có thể tăng thu nhập của mình lên rất nhiều
lần.
Ví dụ: vào giữa năm 1973 và 1974, giá dầu mỏ đã tăng gấp 3 lần từ 2,9
USD/thùng lên tới 9 USD /thùng và kết quả là tổng thu nhập từ việc xuất khẩu dầu của
OPEC nhảy vọt từ 24,2 tỷ USD lên 100,7 tỷ USD với lượng dầu xuất khẩu có giảm một
ít.
Khi các nước xuất khẩu dầu chủ yếu trên thế giới phát hiện và tin rằng: Giá dầu
tăng lên với 1 lượng rất lớn thị chỉ làm giảm 1 lượng nhỏ trong khi lượng dầu được bán

ở trên thị trường.Với niềm tin như vậy, từ năm 1973, thị trường dầu mỏ đã biến động
mạnh mẽ, giá cả của xăng dầu trên thị trường thế giới thường xuyên tăng lên đột ngột và
ở mức tăng cao.
Bên cạnh việc giá cân bằng của dầu mỏ trên thị trường thế giới bị ảnh hưởng
bởi Cung - Cầu, giá cả của hàng hoá này còn bị ảnh hưởng một số yếu tố khác (phi
kinh tế).
Thứ nhất: việc khai thác dầu phụ thuộc nhiều vào yếu tố thời tiết. Khi thời tiết
lạnh, mưa bão,…dầu không khai thác được, khi đó lượng cung giảm xuống, nhưng do
cầu là co giãn rất ít so với giá cho nên khi lượng cung giảm xuống, giá sẽ có sự thay đổi
rất lớn. Chẳng hạn mùa mưa bão ở vùng vịnh Mehico của Mỹ, kéo dài từ tháng 6 tới
tháng 11 hàng năm, cũng sẽ ảnh hưởng đến nguồn cung nơi đây.
Thứ hai, là yếu tố chính trị, đối với một số nước có sức mạnh về chính trị, khi
nhập khẩu dầu, họ thương lượng với các nước xuất khẩu nhằm làm giảm chi phí nhập
khẩu xuống; tuy nhiên khi có sự bùng phát về chính trị, mâu thuẫn giữa các nước không
thể dung hoà được sẽ khiến cho giá cả dầu mỏ tăng lên rất nhiều. Ví dụ điển hình là Irắc
vào năm 1991 và năm 2000 đã đẩy dầu mỏ lên tới đỉnh điểm, giá 1 thùng dầu lúc đó lên
tới 55-56 USD.
Thời gian qua, giá dầu thô trên thị trường thế giới luôn luôn biến động và tăng
cao, có thời điểm đã vượt ngưỡng 75 USD/thùng. Tính trung bình từ đầu năm 2006 đến
nay, giá dầu thô trên thế giới đã tăng khoảng 20%.
Sự tăng giá đó phải kể đến cuộc khủng hoảng xung quanh chương trình hạt nhân
của I-ran, bạo lực gia tăng tại Ni-giê-ri-a, bạn hàng xuất khẩu lớn thứ năm của Mỹ;
Theo dự đoán của các chuyên gia kinh tế thế giới, giá dầu tiếp tục biến động và
có thể tăng lên mức 100 USD/thùng nếu Iran, nước xuất khẩu dầu lớn hàng đầu thế giới,
bị tiến công quân sự phải ngừng xuất khẩu dầu nhiều tháng.
4
Hùynh Đăng Cử,lớp Dh24Nh05
Yếu tố thứ ba là , do sản phẩm dầu xuất khẩu của OPEC trong đó 90% là sản
phẩm dầu thô, việc lọc dầu lại được diễn ra tại các nước giàu có như Mỹ, Singapore,
Nhật bản,… Mà nhu cầu của thế giới tăng (sản phẩm lọc dầu); giá cả của dầu mỏ cũng

bị chi phối bởi các quốc gia đó. Do vậy, giá cả của xăng dầu trên thế giới luôn luôn biến
động.
Theo tính toán của OPEC, với chi phí cận biên của việc khai thác dầu bằng 0 vì
việc khai thác dầu chỉ phi bỏ ra chi phí ban đầu trong việc thăm dò, sau đó lắp đặt hệ
thống hút dầu và khai thác dầu. Trong quá trình khai thác hầu như không phải bỏ chi phí
gì thêm, cho nên lượng dầu tối ưu của các nước xuất khẩu và nhập khẩu là 22,8
USD/thùng.
Với mức giá bán thực tế luôn cao hơn mức giá cân bằng cung - cầu khiến cho cầu
luôn nhỏ hơn cung. Có nghĩa khi các nước xuất khẩu dầu mỏ có khả năng để cung cấp
nhiều hơn nhưng với mức giá cao như vậy khiến cho cầu bị hạn chế. Trong thực tế khi
có mâu thuẫn xảy ra trong OPEC, một quốc gia muốn tăng sản lượng để thu thêm lợi
nhuận về, các quốc gia còn lại không thống nhất sẽ dẫn đến giá cả của dầu mỏ trên thị
trường thế giới sẽ giảm xuống. Ngược lại khi mức giá bán trên thị trường thấp hơn mức
giá cân bằng, có nghĩa cầu lớn hơn lượng cung, khi đó lượng dầu mỏ được sản xuất ra
không đủ đáp ứng nhu cầu của thế giới, với mức giá thấp, nguồn tài nguyên không có
khả năng tái tạo, dầu mỏ bị khai thác quá mức và có nguy cơ bị cạn kiệt. Do đó hạn chế
lượng cung là điều kiện cần thiết.
Đồ thị 4: Biểu diễn ảnh hưởng của các yếu tố khác (phi kinh tế)
P
O
S

S
D
Q
1
Q
2
P
1

P
2
Q
5

×