Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiet 24. Cac chat duoc cau tao nhu the nao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>NHIỆT HỌC</b></i>


<i><b>NHIỆT HỌC</b></i>



<b>ChươngII</b>



<b>ChươngII</b>

<b>:</b>

<b>:</b>



<b>* Các chất được cấu tạo như thế nào?</b>



<b>* Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền </b>


<b> nhiệt năng?</b>



<b>* Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng </b>


<b>như thế nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Rượu

Nước



V

<sub>rượu</sub>

= 50cm

3

<sub>V</sub>



nước

= 50cm

3

V



rượu

+ V

nước

= 100cm


3


Tại sao thể


tích hỗn hợp



lại nhỏ hơn


100cm

3

?



100


60
40
20
80
0
100
60
40
20
80
0


<b>Đổ 50cm</b>

<b>3</b>

<b><sub> rượu vào 50cm</sub></b>

<b>3</b>

<b><sub> nước ta sẽ thu được hổn </sub></b>


<b>hợp nước rượu có thể tích bằng bao nhiêu?</b>



100
60
40
20
80
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt khơng?</b>


<b>-Các chất nhìn bề ngồi có vẻ như liền một </b>



<b>khối , nhưng có thực chúng có liền một khối </b>



<b>hay không?</b>



-Cách đây trên 2000 năm, người ta đã nghĩ
rằng vật chất không liền một khối mà được
cấu tạo từ các hạt riêng biệt rất nhỏ, mắt
thường không thể nhìn thấy được. Tuy nhiên
người ta khơng làm cách nào chứng minh
được ý nghĩ của mình là đúng.


-Mãi đến thế kỉ XX con người mới chứng


minh được bằng thí nghiệm sự tồn tại của các
hạt riêng biệt cấu tạo nên mọi vật mà ta gọi
là nguyên tử và phân tư.


-Nguyên tử là hạt chất nhỏ nhất, cịn phân tử
là một nhóm các nguyên tử kết hợp


<b>Các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, nên </b>
<b>các chất nhìn như liền một khối.</b>


<b>V y các chất được cấu tạo như thế nào ?</b>

<b>ậ</b>



Các chất được cấu tạo từ các hạt
nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và
phân tử

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ </b>


<b>các hạt riêng biệt không?</b>


* Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của
quả cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam
lớn hơn khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần.


m

<sub>tđ</sub> ≈

5,9.10

24

kg



m

<sub>quả cam </sub>

≈ 0,15kg.



m

<sub>trái đất </sub>

≈ 39.10

24

<sub>m</sub>



quả cam


* Nếu xếp một traêm triệu phân tử nước nối liền
nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm.
* Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu
lần, nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật
khổng lồ dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử
vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.).


Nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé .vậy làm thế nào ta quan sát được sự tồn tại của
nguyên tử, phân tử.


<b>10 Km</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt </b>
<b>riêng biệt khơng?</b>



Kính
hiển vi
hiện đại


Ngun tử Silic qua kính hiển vi hiện đại.


Nguyên tử Sắt qua kính hiển vi hiện đại.


<b>Kính hiển vi </b>
<b>điện tử</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt không?</b>


<b>NGUYÊN TỬ SILIC</b>


Hãy mô tả đặc điểm của các nguyên


tử Silic qua kính hiển vi hiện đại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt khơng?</b>


<b>II. Giữa các phân tử có khoảng cách </b>
<b>khơng?</b>



<b>1. Thí nghiệm mơ hình</b>



Dụng cụ



<b>- Một bình chia độ </b>
<b>đựng 100cm3<sub> ngô.</sub></b>


100


60
40
20
80
0
<b>100</b>
<b>60</b>
<b>40</b>
<b>20</b>
<b>80</b>
<b>0</b>
<b>100</b>
<b>60</b>
<b>40</b>
<b>20</b>
<b>80</b>
<b>0</b>


<b>- Hãy lấy 100cm3 cát đổ vào 100cm3 ngơ rồi lắc nhẹ xem có </b>


<b>được 200 m3 hỗn hợp ngơ và cát khơng? Hãy giải thích tại </b>



<b>sao?</b>


<b>C1:</b>


<b>- Một bình chia độ </b>
<b>đựng 100cm3 cát.</b>


Tiến hành


<b>* Đổ 100cm3<sub> cát vào 100cm</sub>3<sub> ngô rồi lắc </sub></b>


<b>nhẹ, tránh không để rơi vãi ra ngoài.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt không?</b>


<b>II. Giữa các phân tử có khoảng cách </b>
<b>khơng?</b>


<b>1. Thí nghiệm mơ hình </b>


Vì giữa các hạt ngơ có khoảng


cách nên khi đổ cát vào ngơ, các hạt


cát đã xen vào những khoảng cách


này làm cho thể tích của hổn hợp nhỏ


hơn tổng thể tích của cát và ngơ.



<b> Từ thí nghiệm mơ hình, vận dụng để giải thích sự </b>



<b>hụt thể tích trong thí nghiệm trộn rượu với nước?</b>



Giải thích

:

Giữa các phân tử nước


cũng như các phân tử rượu đều có



khoảng cách. Khi trộn rượu với nước,


các phân tử rượu đã xen kẽ vào



khoảng cách giữa các phân tử nước và


ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp



rượu -nước giảm

.



<b>Qua thí nghiêïm mơ hình các em rút ra được kết luận gì?</b>



Giữa các phân tử, nguyên tử có
khoảng cách.


<b>2. Giữa các nguyên tử, phân tử có </b>
<b>khoảng cách.</b>




<b>C2:</b>


<b>C1</b>


<b>C2</b>


<b>Các chất được </b>


<b>cấu tạo từ </b>
<b>những hạt riêng </b>


<b>biệt gọi là </b>
<b>nguyên tử, phân </b>


<b>tử. </b>

<b> Giữa các </b>


<b>hạt có khoảng </b>



<b>cách.</b>



<b>Các chất được </b>
<b>cấu tạo từ </b>
<b>những hạt riêng </b>


<b>biệt gọi là </b>
<b>nguyên tử, phân </b>


<b>tử. </b>

<b> Giữa các </b>



<b>hạt có khoảng </b>


<b>cách.</b>



Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû
riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt không?</b>



<b>II. Giữa các phân tử có khoảng cách </b>
<b>khơng?</b>


<b>Giữa các phân tử, ngun tử có khoảng </b>
<b>cách</b>.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C3:</b>

Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên



đường tan và nước có vị ngọt?



<b>C3:</b>


- Đường được cấu tạo từ các phân tử đường.
-Giữa các phân tử đường có khoảng cách.


Nên khi khuấy lên các

phân tử


đường

xen vào khoảng cách giữa


các

phân tử

nước

cũng như các

phân


tử nước

xen vào khoảng cách giữa


các

phân tử đường

.



-Giữa các phân tử nước có khoảng cách.
Vì:


- Nước được cấu tạo từ các phân tử
nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ các </b>
<b>hạt riêng biệt không?</b>


Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû
riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử

.



<b>II. Giữa các phân tử có khoảng cách </b>
<b>khơng?</b>


<b>Giữa các phân tử, ngun tử có khoảng </b>
<b>cách</b>.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C4:</b>


<b>C4:</b>


Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm


căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?



<b> Vì: -Thành bóng được cấu tạo từ </b>



các phân tử cao su, giữa chúng có



khoảng cách. Các phân tử khơng khí ở


trong bóng có thể chui qua các khoảng


cách này mà ra ngồi làm cho bóng



xẹp dần

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 23: CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?</b>



<b>I. Các chất có được cấu tạo từ </b>
<b>các hạt riêng biệt khơng?</b>


Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû
riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử

.



<b>II. Giữa các phân tử có khoảng </b>
<b>cách khơng?</b>


<b>Giữa các phân tử, ngun tử có </b>
<b>khoảng cách</b>.


<b>III. Vận dụng.</b>


<b>C5:</b>


<b>C5:</b>


Cá muốn sống được phải có khơng khí, nhưng ta


vẫn thấy cá sống trong nước giải thích tại sao?



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>- Các chất được cấu tạo từ các </b>


<b>hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, </b>


<b>phân tử</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>N</b> <b>G</b> <b>U</b> <b>Y</b> <b>Ê</b> <b>N</b> <b>T</b> <b>Ử</b>


<b>1</b>


<b>M</b> <b>Ơ</b> <b>H</b> <b>Ì</b> <b>N</b> <b>H</b>


<b>I</b>


<b>R</b> <b>Ê</b> <b>N</b> <b>G</b> <b>B</b> <b>I</b> <b>Ệ</b> <b>T</b>


<b>H</b>


<b>T</b> <b>EÂ</b> <b>T</b> <b>Í</b> <b>C</b> <b>H</b>


<b>I</b>
<b>Í</b>


<b>K</b> <b>N</b> <b>H</b> <b>H</b> <b>I</b> <b>Ể</b> <b>N</b> <b>V</b>


<b>H</b>
<b>H</b>


<b>K</b> <b>O</b> <b>Ả</b> <b>N</b> <b>G</b> <b>C</b> <b>Á</b> <b>C</b>


<b>T</b>
<b>Ấ</b>


<b>C</b> <b>U</b> <b>T</b> <b>Ạ</b> <b>O</b> <b>C</b> <b>H</b> <b>Ấ</b>


<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>


<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>H</b>


<b>P</b> <b>Â</b> <b>N</b> <b>T</b> <b>Ử</b>


Bài học hôm nay nghiên cứu vấn đề gì ?


Dụng cụ dùng để quan sát cấu tạo của các chất là gì
? Một nhóm các ngun tử kết hợp lại tạo thành?


Khi trộn hỗn hợp giữa rượu vào nước đại lượng nào
bị thiếu hụt ?


Các chất được cấu tạo từ những hạt như thế nào ? Hạt chất nhỏ nhất trong tự nhiên gọi là gì? Thí nghiệm trộn hỗn hợp ngơ và cát gọi là gì? Giữa các ngun tử, phân tử có đặc điểm gì


<b>8</b>
<b>10</b>
<b>10</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>







<b>1</b>


<b>2</b> <b>3</b>


8


<b>7</b>


<b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1/ </b>

<b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo </b>


<b>của các chất?</b>



<b>b.</b>

<b> Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. </b>


<b>c.</b>

<b> Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé ta chỉ </b>
<b>quan sát được chúng qua kính hiển vi hiện đại.</b>


<b>Đáp án: d</b>



<b>a.</b>

<b> Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. </b>


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Phaàn th</b>

<b>ưở là một ảnh “ Đặc biệt” để giải trí.</b>

<b>ng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>2</b>

<b>/ Tại sao các chất trơng đều có vẻ liền như một khối, mặc dù </b>
<b>chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích </b>

<b>nào sau đây là đúng nhất:</b>


<b>b</b>

<b>. </b>

<b>Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thơi. </b>


<b>c</b>

<b>. Vì kích thước các hạt khơng nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất </b>
<b>sát nhau. </b>


<b>Đáp án: a</b>


<b>a</b>

<b>. . Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng </b>
<b>rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được </b>


<b>Đáp án</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Phaàn thưởng là một ảnh “ Đặc biệt” để giải trí.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3. Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> và khối </b>


<b>lượng m</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> vào một lượng nước có thể tích V</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> và khối </b>



<b>lượng m</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b>.Kết luận nào sau đây là đúng? vì sao?</b>


<b>b)</b>

<b>Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m = m</b>

<b><sub>1</sub></b>

<b> + m</b>

<b><sub>2</sub></b>


<b>c)</b>

<b>cả a và b đều đúng.</b>



<b>Đáp án: b</b>

<b>a) Thể tích hỗn hợp ( rượu + nước ) là V = V</b>

<b><sub>1 </sub></b>

<b>+V</b>

<b><sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Phần thưởng là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-Học thuộc phần ghi nhớ </b>




<b>- Làm các bài tập trong SBT</b>



<b>CHUẨN BỊ TRƯỚC BAØI 20. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>NHIỆT HỌC</b></i>


<i><b>NHIỆT HỌC</b></i>



<b>ChươngII</b>



</div>

<!--links-->

×