Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.9 KB, 31 trang )

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG SỐ II THÁI NGUYÊN.
2.1. ĐỐI TƯỢNG TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY
Công ty Cổ phần Xây dựng số II là một doanh nghiệp xây lắp chuyên sản
xuất ra những công trình dân dụng, hạng mục công trình xây lắp hoàn thành. Cũng
như các doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm khác việc đầu tiên và cấp thiết của
công tác kế toán là xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Để xác định đúng
đối tượng này chỉ căn cứ vào đặc điểm phát sinh chi phí và công cụ của chi phí
trong sản xuất. Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh
tế, yêu cầu hạch toán nội bộ của doanh nghiệp. Do đặc điểm sản phẩm của xây lắp
là mang tính chất đơn chiếc nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất thường là
theo đơn đặt hang hay cũng có thể là một công trình hay nhóm công trình. Vì thế
công ty quản lý hạch toán kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo các yếu tố từ khâu
đầu vào của quá trình sản xuất kết hợp, tập hợp chi phí sản xuất theo khoản mục
chi phí trong giá thành sản xuất.
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sử dụng máy thi công.
- Chi phí sản xuất chung.
Tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tượng có tác dụng phục vụ tốt cho việc
tăng cường quản lý sản xuất và chi phí sản xuất cho hạch toán kinh tế nội bộ và
hạch toán kế toán kinh tế doanh nghiệp phục vụ tốt cho công tác tính giá thành sản
phẩm được kịp thời, chính xác.
* Đối tượng tính giá thành.
Do đặc điểm của công ty là doanh nghiệp xây lắp, sản phẩm làm ra có tính
chất đơn chiếc nên đối tượng tính giá thành là một công trình, hạng mục công trình
và năm vừa qua Công ty Cổ phần Xây dựng số II Thái Nguyên đã thi công rất
nhiều công trình như:, công trình trường THCS thị trấn Chợ Chu, khu tập thể
trường THCS Bộc Nhiêu, trạm Y tế xã Thanh Định huyện Định hoá Công trình
trường PTTH Trại Cau, công trình trường THPT La Bằng huyện Đại Từ... Trong


chuyên đề thực tập này em sẽ lấy quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm của công trình trường THPT La Bằng huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên để
minh hoạ cho quá trình tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
Công trình giao cho Đội xây dựng số 10 và Công trình được khởi công từ ngày
5/4/2006 đến hết năm 2006, Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm kế toán tiến hành hạch toán như sau:
2.2. Kế toán chi phí sản xuất ở Công ty Cổ phần Xây dựng số II - Thái
Nguyên.
2.2.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là các
chi phí về nguyên vật liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoat động xây lắp hay sử
dụng cho sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ của doanh nghiệp xây lắp.
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố rất quan trọng trong các yếu tố chi phí
của các doanh nghiệp sản xuất đặc biệt là doanh nghiệp xây dựng nó thường chiếm
tới 70% giá trị công trình vì vậy mà việc tìm kiếm các biện pháp tiết kiệm chi phí
nguyên vật liệu trở nên rất quan trọng trong các biện pháp nhằm hạ thấp giá thành
sản phẩm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào các đối tượng là các công trình.
Trong đó chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong sản xuất xây lắp gồm:
9Nguyên vật liệu chính: Nguyên liệu, vật liệu (Xi măng, cát, sỏi, gạch, đá,
thép...), nửa thành phẩm mua ngoài, vật kết cấu (bê tông đúc sẵnb, panen…).
10 Nguyên
vật liệu phụ: Sơn, bột màu, đinh, dây buộc, bột đá....
11 Nhiên
liệu: Xăng, dầu, than củi …
12 Phụ tùng
thay thế.
Chi phí nguyên vật liệu phải tính theo đơn giá thực tế khi xuất sử dụng. Vì
doanh nghiệp xây lắp sản xuất ra những sản phẩm đơn chiếc, không có sản phẩm
nào giống sản phẩm nào, các nguyên vật liệu được xuất dùng trực tiếp cho công
trình khi mua về xuất thẳng vào công trình. Vì thế giá thành thực tế của nguyên vật

liệu được xác định theo phương pháp thực tế đích danh và đối với nguyên vật liệu
chính kế toán áp dụng phương pháp ghi trực tiếp vì nó có quan hệ trực tiếp với
từng đối tượng chi phí riêng biệt. Còn đối với nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ
tùng thay thế thì được ghi theo phương pháp ghi gián tiếp.
Để theo dõi tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu kế toán thực hiện theo sơ đồ
sau:
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu
: Hàng quý
Hàng ngày nhận được chứng từ gốc, kế toán vào bảng kê và sổ chi tiết từng
thứ, từng loại sau đó đối chiếu với nhau và đến cuối quý kế toán tiến hành vào
bảng phân bổ để tính giá thành. Công việc của kế toán nguyên vật liệu là phản ánh
đầy đủ, chính xác số lượng, giá trị thực nhập và thực xuất thông qua hoá đơn,
chứng từ nhập xuất và thực hiện theo đúng mẫu bảng quy định. Phiếu nhập xuất
được thể hiện qua bảng sau:
Biểu số 2.1:
Đơn vị: Công ty cổ phần xây dựng số II Thái
Nguyên
Địa chỉ: Phường Phan Đình Phùng
thành phố Thái Nguyên
Mẫu số 02/VT
Theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Ngày
1 tháng 11 năm 1995
của Bộ Tài chính
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày10 tháng 04 năm 2006
Số: 12
Nợ:
Có:
Họ, tên người nhận hàng: Trần Đại Nghĩa Địa chỉ bộ phận: Kế toán

Lý do xuất kho: Xây dựng công trình Trường THPT La Bằng
Xuất tại kho: Đội xây dựng số 10
Số
TT
ệẩấậưảẩ ố Đơị
Số lượng
Đơ ề
Theo
chứng từ
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Cát M3 28 75.000 2.100.000
2 sỏi M3 23 95.000 2.185.000
3 Xi măng Tấn 145.3 650.000 94.445.000
4 Gạch xây Viên 4991 400 1.996.400
(chi phí vận chuyểnc) 1.874.160 1.874.160
Cộng: 102.600.560
Cộng thành tiền (Bằng chữB)
(Nguồn số liệu từ phòng kế toán)
Sau khi nhận được chứng từ xuất, nhập kho kế toán tiến hành vào các sổ chi
tiết từng thứ, từng loại nguyên vật liệu và vào các bảng kê nhập xuất vật tư. Đến
cuối quý kế toán dựa vào các sổ nhật ký chứng từ, sổ chi tiết, bảng kê, lập bảng
phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để tính giá thành sản phẩm và đến cuối
quý kế toán kết hợp các sổ sách theo dõi nguyên vật liệu từ các bảng kê, sổ chi tiết,
bảng phân bổ và các bảng nhật ký chứng từ, lập sổ chi tiết nguyên vật liệu trực tiếp
- TK 621. Sau đó kế toán vào các sổ cái TK 621 của toàn công ty được tập hợp từ
các sổ của từng tổ, đội, công trình.
Biểu số 2.2:
BẢNG KÊ XUẤT VẬT TƯ

Công trình: Trường THPT La Bằng
Quý II/2006
Chứng từ
ễả
Số Ngày
12 10/04 Xuất cát, sỏi, gạch xây 6.281.400 1.874.160
13 15/04 Tôn lợp, gạch ốp lát 84.080.779
14 22/04 Thép, phụ tùng 78.967.074
15 28/04 Thép, gạch,TBVS, động cơ 406.944.426 215.590.050
16 29/04 Xi măng đá cửa các loại 261.732.088 117.757.893
17 30/04 Xi măng, gạch, xây, thép, xăng 499.547.174 2.466.000
18 02/05 Xuất xăng, dầu, bảo hộ lao động 7.055.500 7.462.703
12 10/04 Xuất xi măng 94.445.000
20 08/05 Xuất vật liệu điện 30.213.569
21 16/05 Xuất vật liệu mái 82.291.105
22 28/05 Gạch xây, vật liệu điện 43.277.958 53.638.240
23 20/06 Vật liệu điện 69.520.650
24 26/06 Xi măng, ngói, thép 58.649.995
25 8/06 Vật tư, thiết bị vệ sinh 112.298.900
26 10/06 Gạch xây 3.808.764
Tổng cộng 1.620.025.763 599.019.302 11.395.660 7.462.703
(Số liệu từ phòng kế toán)
Biểu số 2.3:
Sau khi vào bảng kê xuất vật tư ta tiếp tục vào bảng phân bổ nguyên vật liệu
công cụ dụng cụ:
BẢNG PHÂN BỔ NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Công trình: Trường THPT La Bằng
Quý II/2006

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ

TK152.1
TK152.2 TK152.3 TK153 Cộng
TK62
1
1.620.025.76
3
518.396.823 2.138.422.586
TK623 11.395.660 11.395.660
TK62
7
80.622.479 88.085.182
Cộng 1.620.025.76
3
599.019.30
2
11.395660 7.462.70
3
2.337.903.428
Biểu số 2.4:
SỔ CHI TIẾT TK 621
Công trình: Trường THPH La Bằng
Quý II/ 2006
Đơn vị tính: Đồng
ễả đốứ
Số tiền
Nợ Có
Nguyên vật liệu chính 152.1 1.620.025.763
Nguyên vật liệu phụ 152.2 518.386.823
Kết chuyển CPNVL trực tiếp 154 2.138.412.586
Cộng 2.138.412.586 2.138.412.586

Biểu số 2.5:
SỔ CÁI
TÀI KHOẢN 621
Toàn công ty quý II /2006
Số dư đầu năm
NỢ CÓ
Ghi Có các TK, đối
ứng
ghi Nợ TK này
Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Cộng
….
Số phátsinh Nợ ……….. 3.750.273.441 4.235.650.273 13.791.451.281
Số phát sinh Có ……….. 3.750.273.441 4.235.650.273 13.791.451.281
Số dư cuối tháng
Nợ


Kế toán ghi sổ Ngày….tháng… năm
(Ký, họ tên)

Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Nguồn số liệu, Phòng kế toán thống kê)
2.2.2. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là các chi phí cho lao động trực tiếp tham gia vào
quá trình hoạt động xây lắp và các hoạt động sản xuất sản phẩm công nghiệp,
cung cấp lao vụ, dịch vụ trong doanh nghiệp xây lắp. Chi phí lao động trực tiếp
thuộc hoạt động sản xuất xây lắp bao gồm cả các khoản phải trả cho ngươi lao
động thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng loại
công việc.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương, tiền công lao động, chi phí
lao động thuê ngoài. Như tại Công ty Cổ phần Xây dựng số II -Thái Nguyên chủ
yếu là hoạt động xây lắp nên không bao gồm các khoản trích trên lương về bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn mà các khoản này được tính khoản
mục chi phí sản xuất chung.
Tiền lương công nhân trực tiếp được khoán cho các đội, các tổ, các công
trình. Kế toán đội lập bảng phân bổ cho các công trình và chuyển lên phòng kế
toán theo các hợp đồng giao khoán, bảng phân bổ tiền lương... ở đây, các đội tiến
hành theo dõi ngày công của công nhân lao động thuộc biên chế công ty và cả lao
động thuê ngoài dựa vào bảng chấm công, đồng thời cùng với hợp đồng giao
khoán, từ đó lập bảng thanh toán tiền lương.
Dưới đây là bảng chấm công của đội 10 tháng 4 năm 2006
Biểu số 2.6:
Bảng Chấm Công
Tháng 4 năm 2006
Đội xây dựng số 10
Họ và tên
Cấpbậc
lương
Ngày trong tháng
Quy ra công
Số ngày Số công Số công
công nghỉ không hưởng
lương
BHXH
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
31
Trần Ngọc Bích 34000 x x x x x x x x x x 29
Lý Đức Tâm 32000 x x x x x x x x x x ... x 30

Trần văn Mạnh 31000 x x x x x x x x x x ... x 30
Nguyễn Duy Phong 31000 x x x x x x x x x x ... x 30
Nguyễn Văn Giang 45000 x x x x x x x x x x ... x 30
Mai tiến Mạnh 54000 x x x x x x x x ... x 24
........... ........... .. . . ... ...
Cộng
Lương công
nhân trực tiếp
=
Khối lượng
công việc
hoàn thành
x Đơn giá quy định
Ở đây, công ty thực hiện khoán gọn hết cho các đội xây lắp tức là công ty
được tính trong tiền lương của công nhân có cả các khoản trích tỷ lệ 19% theo quy
định. Sau đó khi nhận được tiền lương thì người lao động thuộc biên chế công ty
lại phải nộp 25% tính trên lương cơ bản của công ty.
Phần lao động đóng
BHXH, BHYT, KPCĐ
=
Tiền lương
cơ bản
x
Hệ
số
x 25%
Biểu số 2.7
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
Công trình: Trường THPT La Bằng
Tháng4 /2006

STT Họ và tên Bậc lương Ngày công Lương chính Phụ cấp
I Bộ phận trực tiếp
1 Nguyễn Thị Huyền 37.000 30 1.110.000 333.000
2 Trần Ngọc Bích 34.000 29 986.000 197.200
3 Lý Đức Tâm 32.000 30 960.000 96.000
4 Trần văn Mạnh 31.000 30 930.000 93.000
5 Nguyễn Duy Phong 31.000 30 930.000 93.000

Cộng 84.418.068 8.618.942
II Bộ phận quản lý chung
1 Nguyễn Văn Giang 45.000 30 1.350.000 405.000
2 Hoàng Văn Nam 42.000 30 1.260.000 252.000
3 Đào Duy Linh 42.000 30 1.260.000 252.000
Cộng 3.870.000 909.000
III Bộ phận máy thi công
1 Mai Tiến Mạnh 58.000 24 1.392.000 139.200
2 Hà Văn Thư 54.000 22 1.118.000 118.800
3 Nguyễn Văn Minh 54.000 24 1.296.000 129.600
4 Nguyễn Văn Bẩy 54.000 23 1.242.000 124.000
Cộng 5.118.000 511.800
Tổng cộng 93.406.068 10.039.742
Còn phần mà người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo
hiểm y tế, kinh phí công đoàn là những người thuộc biên chế của công ty được thể
hiện qua bảng đóng nộp bảo hiểm
Từ bảng thanh toán tiền lương, bảng nộp BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán tiến
hành lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
Biểu số 2.8
BẢNG ĐÓNG NỘP BẢO HIỂM
Công trình: Trường THPT La Bằng
Tháng 4/2006

TT ọ ứươ ổả
Trích vào chi phí
BHXH
15%
BHYT
2%
KPCĐ
2%
Cộng
I Bộ phận trực tiếp SX
1 Nguyễn Thị Huyền 2.97 863.300 313.089 215.325 18.226 28.860 261.411
2 Trần Ngọc Bích 2.7 783.000 282.054 195.750 15.660 23.664 235.074
3 Lý Đức Tâm 2.21 640.900 232.617 160.225 12.818 21.120 194.163
4 Trần văn Mạnh 2.7 783.000 278.850 195.750 15.660 20.460 231.870
5 Nguyễn Duy Phong 2.21 640.900 231.957 160.225 12.818 20.460 193.503

Cộng 38.961.160 9.715.290 5.829.174 777.233 1.383.475 7.989.882
II Bộ phận QL chung
1 Nguyễn Văn Giang 3.16 916.400 337.512 229.100 18.328 35.100 282.528
2 Hoàng Văn Nam 2.95 855.500 312.555 213.875 17.110 30.240 261.225
3 Đào Duy Linh 2.95 855.500 312.555 213.875 17.110 30.240 261.225
Cộng 2.627.400 962.622 656.850 52.548 95.580 804.978
III Bộ phận máy thi công
1 Mai Tiến Mạnh 2.86 829.400 221.386 124.410 16.588 30.624 171.622
2 Hà Văn Thư 2.86 829.400 216.898 124.410 16.588 26.136 167.134
3 Nguyễn Văn Minh 2.86 829.400 219.274 124.410 16.588 28.512 169.510
4 Nguyễn Văn Bẩy 2.86 829.400 218.086 124.410 16.588 27.324 168.322
Cộng 3.317.600 875.644 497.640 66.352 112.596 676.588
Tổng cộng 44.806.160 11.553.556 6.983.664 896.133 1.591.651 2.240.308
Từ bảng chấm công, bảng tổng hợp giao khoán, bảng thanh toán tiền lương kế

toán tập hợp, phân loại theo từng đối tượng sử dụng, tính toán, định khoản, ghi
chép vào sổ sách và làm căn cứ để lập bảng phân bổ tiền lương.
Biểu số 2.9
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

×