Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại viện Lão khoa quốc gia năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.07 KB, 4 trang )

TàI LIệU THAM KHảO
1. Trương Quang Bình, Đặng Vạn Phước (2001),
Khảo sát các yếu tố nguy cơ của 272 bệnh nhân bệnh
động mạch vành tại bệnh viện Chợ Rẫy, Y Dược học
TP. Hồ Chí Minh, Tập 5.
2. Nguyễn Thị Ngọc Dung (1997), Khảo sát những
yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân bệnh động mạch vành. Tóm
tắt báo cáo khoa học của hội nghị khoa học chuyên
ngành tim mạch khu vực phía Nam
3. Trần Thị Mỹ Liên, Rối loạn Lipid máu và bệnh
động mạch vành ở người có tuổi tại bệnh viện Thống
nhất. Luận văn thạc sỹ y khoa. Trường đại học Y Dược
TP. Hồ Chí Minh
4. Nguyễn Mạnh Phan, Võ Quảng, Hồ Thượng Dũng,
Trương Quang Nhơn và cộng sự (2001), Bước đầu nhận
xét 55 trường hợp chụp mạch vành can thiệp mạch

vành tại bệnh viện Thống Nhất, Kỷ yếu công trình nghiên
cứu khoa học.
5. Võ Quảng và cộng sự (2000), Bệnh động mạch
vành tại Việt Nam, Đề tài cấp Bộ. Kỷ yếu toàn văn các
đề tài nghiên cứu khoa học đại hội tim mạch học quốc
gia Việt Nam lần thứ 8.
6. Võ Quảng và cộng sự (2004 ), Sơ bộ đánh giá mối
liên quan giữa tổn thương động mạch vành và 4 yếu tố
nguy cơ bệnh vành : Tăng huyết áp, Tiểu đường, rối loạn
lipid máu và thuốc lá.
7. Phạm Nguyễn Vinh (2001), Yếu tố nguy cơ của
bệnh động mạch vành. Kỷ yếu báo cáo khoa học của hội
nghị tim mạch học Đức-Việt tại TP. Hồ Chí Minh
8. Huỳnh Thị Kiều Xuân (2000), Khảo sát yếu tố


nguy cơ bệnh mạch vành. Luận văn thạc sỹ y khoa.
Trường đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

mô hình bệnh tật của người cao tuổi
điều trị tại Viện LÃo khoa Quốc gia năm 2008
Lê Văn Tuấn, Nguyễn Hải Hằng,
Trường Cao đẳng Y tế Hà Nội
Phạm Thắng - Viện lÃo khoa Quốc gia
đặt vấn đề
Theo định nghĩa của Liên hiệp quốc, những người có
độ tuổi từ 60 trở lên được xác định là người cao tuổi.
Năm 2002, có gần 400 triệu người từ 60 tuổi trở lên sống
ở các nước đang phát triển và hơn một nửa số người cao
tuổi của thế giới hiên sống ở Châu á [11]. Hiện nay, số
người cao tuổi trên thế giới là khoảng 580 triệu người và
đến năm 2025 sẽ tăng lên khoảng 2 tỷ người cao tuổi
(NCT). Tốc độ dân số già tăng lên nhanh chóng là do
tuổi thọ trung bình tăng, giảm tỷ lệ sinh cũng như giảm
tỷ lệ tử vong [11],[13]. Xu hướng già hoá dân số kéo theo
đó là vấn đề chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho một số
lượng đông đảo NCT trong cộng đồng đang là một thách
thức lớn đối với toàn nhân loại trong thế kỷ 21. Tương lai
của mỗi quốc gia và toàn nhân loại đang gắn liền với sức
khoẻ của những NCT [4].
Việt Nam là một nước đang phát triển, mặc dù hiện
tại cấu trúc dân số vẫn thuộc loại trẻ, song số người cao
tuổi đang có xu hướng tăng nhanh. Tỷ lệ NCT năm 1989
là 7,2% và năm 2003 là 8,65%. Theo dự báo, Việt Nam
sẽ chính thức trở thành quốc gia có dân số già vào năm
2014 [4]. NCT Việt Nam là lớp người đà có những đóng

góp to lớn trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước và có
bề dày kinh nghiệm, chiều sâu trí tuệ. Chăm sóc đời
sống vật chất tinh thần và chăm sóc sức khoẻ cho NCT
là nghĩa vụ và trách nhiệm của toàn xà hội. Do các đặc
điểm về sinh lý, người cao tuổi là đối tượng dễ bị mắc
bệnh và có nhiều vấn đề sức khoẻ hơn so với các lứa
tuổi khác. Tình hình bệnh tật của người dân nói chung và
của NCT nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện môi
trường, kinh tế, văn hoá- xà hội, chính trị, tập quán,... Nó
khác nhau theo từng giai đoạn lịch sử của mỗi nước.
Việc xác định mô hình bệnh tật tại một nơi cụ thể, tại một
thời điểm cụ thể, sẽ là cơ sở khoa học giúp cho công tác
phòng bệnh, xây dựng kế hoạch cấp cứu và điều trị để

y học thực hành (666) - số 6/2009

giúp hạ thấp tối đa tần suất mắc bệnh. Tuy nhiên, cho
đến nay, chưa có một nghiên cứu hệ thống về mô hình
cơ cấu bệnh tật của người cao tuổi theo phân loại bệnh
quốc tế ICD10 tại cộng đồng nói chung và các bệnh viện
nói riêng. Đây chính là lý do mà chúng tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài: Mô hình bệnh tật của người cao tuổi
điều trị tại Viện LÃo khoa Quốc gia năm 2008, với mục
tiêu:
Mô tả mô hình bệnh tật của người cao tuổi điều trị tại
Viện LÃo khoa Quốc gia năm 2008.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu.
Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên vào
điều trị tại Viện LÃo khoa Quốc gia từ tháng 1/2008 đến

12/2008.
2. Thời gian nghiên cứu.
Từ tháng 9/2008 đến tháng 4/2009.
3. Phương pháp nghiên cứu.
3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.
3.2. Cỡ mẫu: Toàn bộ bệnh án của bệnh nhân là
người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên vào điều trị tại Viện LÃo
khoa Quốc gia từ 1/2008 đến 12/2008.
3.3. Cách chọn mẫu: Chọn toàn bộ bệnh án của
bệnh nhân điều trị tại Viện LÃo khoa Quốc Gia năm
2008 được phân loại bệnh tật theo Bảng phân loại quốc
tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10).
3.4. Phương pháp thu thập số liệu: Hồi cứu số liệu
trên hồ sơ bệnh án.
3.5. Công cụ thu thËp sè liƯu: BiĨu mÉu thu thËp
sè liƯu ®· thèng nhất
4. Các biến nghiên cứu.
+ Thông tin chung về người bƯnh: ti, giíi, nghỊ
nghiƯp, khu vùc sèng.

41


+ Kết quả chẩn đoán của bệnh viện về bệnh chính
của bệnh nhân.
+ Tỷ lệ các bệnh, nhóm bệnh xếp theo phân loại
quốc tế ICD10.
5. Phương pháp khống chế sai số.
Biểu mẫu thu thập số liệu được sự cố vấn cđa ViƯn L·o
khoa Qc gia vµ sù thèng nhÊt cđa nhóm nghiên cứu.

6. Đạo đức nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là mong muốn đóng
góp một phần nhỏ vào kế hoạch phòng chống bệnh tật
cho người cao tuổi trong tương lai. Ngoài mục tiêu trên,
đề tài không làm gì ảnh hưởng tới sức khoẻ và lợi ích
của cộng đồng.
7. Phương pháp xử lý số liệu.
Các số liệu nghiên cứu được xử lý bằng phần mềm
SPSS 10.0.
Kết quả nghiên cứu
1. Thông tin chung về bệnh nhân.
Tỷ lệ bệnh nhân theo giới tính và nhóm tuổi:
Tỷ lệ bệnh nhân nữ (53,9%) vào điều trị tại Viện cao
hơn so với tỷ lệ bệnh nhân nam (46,1%). Nhóm tuổi từ
85-89 số lượng bệnh nhân nữ cao gấp 1,5 lần so với số
lượng bệnh nhân nam, (p<0,05, sự khác biệt có ý nghĩa
thống kê). Nhóm tuổi từ 90 tuổi trở lên số lượng bệnh
nhân nữ cao gấp 2,1 lần số lượng bệnh nhân nam,
(p<0,001, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê). Các nhóm
tuổi còn lại đều có số bệnh nhân nữ cao hơn số bệnh
nhân nam nhưng p>0,05, sự khác biệt không có ý nghĩa
thống kê.
Tỷ lệ bệnh nhân theo nơi sống
Bệnh nhân sống ở Hà Nội chiếm tỷ lệ cao nhất
(55,1%), bệnh nhân sống ở Hà Tây chiếm 5,4%, Hưng
Yên là 4,9%, còn lại bệnh nhân sống ở các tỉnh, thành
phố khác chiếm tỷ lệ thấp hơn. Có 62,4% bệnh nhân
sống ở thành thị, có 37,6% bệnh nhân sống ở nông thôn.
Bệnh nhân điều trị tại Viện năm 2008 sống ở thành thị
nhiều hơn ở nông thôn.

2. Mô hình bệnh tật (theo ICD -10).
2.1. Mô hình bệnh tật xếp theo các chương bệnh
Bảng 1. Mô hình bệnh tật xếp theo các chương bệnh:
Chương
Nhóm bệnh
SL
%
IX
Bệnh hệ tuần hoàn (I00 I99)
1090 36,9
X
Hệ hô hấp (J00 J99)
482 16,3
Nội tiết, dinh dưỡng và chun hãa (E00
IV
201 6,8
– E90)
II
Khèi u (C00 – D48)
188 6,4
XIV
HƯ sinh dục và tiết niệu (N00 N99)
188 6,4
VI
Hệ thần kinh (G00 G99)
177
6
Hệ cơ xương khớp và mô liên kết
XIII
174 5,9

(M00 M99)
XI
Hệ tiêu hoá (K00 K93)
168 5,7
V
Rối loạn tâm thần và hành vi (F00 F99) 74
2,5
VIII
Bệnh tai và xương chũm (H60 H95)
66
2,2
I
Nhiễm trùng và ký sinh trùng (A00 B99) 55
1,8
Bệnh của máu, cơ quan tạo máu và các
III
rối loạn liên quan đến cơ chế miễn dịch
44
1,5
(D50 D89)
Các triệu chứng, dấu hiệu và những biểu
hiện lâm sàng và cận lâm sàng bất
XVIII
19
0,6
thường, không phân loại ở phần khác
(R00 R99)

42


Chấn thương, ngộ độc và một số hậu
15
0,5
quả khác do nguyên nhân bên ngoài
(S00 T98)
VII
Bệnh về mắt (H00 H59)
3
0,1
XII
Da và mô dưới da (L00 – L99)
3
0,1
XVI
BÖnh chu sinh (P00 – P96)
1
0,0
Thai nghÐn, sinh đẻ và hậu sản
XV
0
0,0
(O00 O99)
Dị tật bẩm sinh, biến dạng và bất thường
XVII
0
0,0
nhiễm sắc thể (Q00 Q99)
Nguyên nhân ngoại sinh của bệnh tật và
XX
0

0,0
tử vong (V01 Y98)
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng sức
XXI
0
0,0
khỏe và tiếp xúc dịch vụ y tế (Z00 Z99)
Không có mà bệnh
5
0,2
Tổng cộng
2953
100
Nhận xét: Nhóm bệnh tuần hoàn có tỷ lệ cao nhất
(36,9%), tiếp theo là nhóm bệnh hô hấp (16,3%), nhãm
bƯnh néi tiÕt chun ho¸ (6,8%), nhãm bƯnh chu sinh cã
tû lƯ thÊp nhÊt (1/2953).
2.2. C¸c bƯnh phỉ biÕn nhÊt trong 21 chương
bệnh
Bảng 2. Tỷ lệ 10 bệnh bệnh phổ biến nhất:
STT
Tên bệnh
SL
%
1
Bệnh tai biến mạch máu nÃo
647
21,9
2
Viêm phổi

231
7,8
3
Tăng huyết áp
226
7,7
4
Đái tháo đường týp II
156
5,3
5
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
122
4,1
6
Suy tim
72
2,4
7
Bệnh Parkinson
63
2,1
8
Hội chứng tiền đình
58
2,0
9
LoÃng xương
57
1,9

10
Viêm phế quản cấp
49
1,7
Nhận xét: Bệnh tai biến mạch máu nÃo là bệnh có tỷ
lệ bệnh nhân mắc cao nhất (21,9%), tỷ lệ bệnh nhân bị
bệnh viêm phổi là 7,8%, tỷ lệ bệnh nhân bị bệnh tăng
huyết áp là 7,7%, tỷ lệ bệnh nhân đái tháo đường týp II
là 5,3%. Còn lại các bệnh khác có tỷ lệ bệnh nhân bị
bệnh thấp hơn, trong đó, bệnh viêm phế quản cấp chiếm
tỷ lệ thấp nhất trong 10 bệnh bệnh kể trên (1,7%).
Sự phân bố giới tính theo các chương bệnh:
Chương IV, chương XIII, chương VIII có tỷ lệ bệnh
nhân nữ cao hơn bệnh nhân nam lần lượt là (1,9 lần; 1,9
lần; 2,4 lần). Chương X, chương II, chương XIV có tỷ lệ
bệnh nhân nam cao hơn tỷ lệ bệnh nhân nữ, riêng
chương XIV tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn 1,8 lần tỷ lệ
bệnh nhân nữ . Cả 6 chương kể trên đều có p<0,05 sự
khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Các chương còn lại đều có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh
nhân nam và bệnh nhân nữ nhưng đều có p>0,05, sự
khác biệt không có ý nghĩa thống kê.
Bàn luận
1. Về một số đặc điểm chung của bệnh nhân.
Tỷ lệ bệnh nhân nữ vào điều trị tại Viện LÃo khoa
Quốc gia năm 2008 cao hơn so với tỷ lệ bệnh nhân nam.
Bên cạnh đó, theo bảng 3.11. chúng tôi nhận thấy, ở hầu
hết các chương bệnh đều có số bệnh nhân nam thấp
hơn số bệnh nhân nữ. Theo bác sỹ Ngô Văn Quỹ, thì các
cụ bà có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các cụ ông. Nhưng đi

vào cụ thể từng bệnh thì có bƯnh tû lƯ ngang nhau, cịng
XIX

y häc thùc hµnh (666) - sè 6/2009


có bệnh các cụ ông mắc nhiều hơn các cụ bà hay
ngược lại [15].
Bên cạnh đó, qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy,
nhóm tuổi từ 85-89 số lượng bệnh nhân nữ cao gấp
1,5 lần so với số lượng bệnh nhân nam, nhóm tuổi từ
90 tuổi trở lên số lượng bệnh nhân nữ cao gấp 2,1 lần
số lượng bệnh nhân nam Phải chăng, tuổi thọ trung
bình của nữ cao hơn so víi cđa nam. Nhãm ti 7079 chiÕm gÇn mét nưa số lượng bệnh nhân vào điều
trị tại Viện (44,4%). Theo quy luật tự nhiên, khi tuổi
càng cao, khả năng miễn dịch và sức đề kháng của
con người ngày càng suy giảm, do đó ốm đau bệnh
tật càng nhiều. Do vậy tuổi càng cao càng dễ mắc
nhiều bệnh tật. Chính vì thế số lượng bệnh nhân vào
điều trị tại Viện LÃo khoa Quốc gia năm 2008 thuộc
nhóm tuổi từ 70 -79 tuổi có tỷ lệ cao nhất là điều dễ
hiểu. Còn nhóm tuổi từ 85 đến trên 90 có số lượng
bệnh nhân ít hơn so với các nhóm tuổi khác. Theo
báo cáo Dân số thế giới 2006 (2006 WP) do Cục
Tham chiếu dân số Mỹ (PRB) vừa công bố thì thấy
tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam đạt 72
năm. Phải chăng do tuổi thọ trung bình của người Việt
Nam là 72 tuổi nên ở nhóm tuổi từ 85 đến trên 90 có ít
bệnh nhân hơn so với các nhóm khác tuổi trẻ hơn. Để
lý giải cụ thể hơn những vấn đề trên cần tiến hành

những nghiên cứu sâu hơn.
Bệnh nhân vào điều trị tại Viện năm 2008 sống ở
Hà Néi chiÕm tû lÖ cao nhÊt (55,1%). Tû lÖ bÖnh nhân
sống ở thành thị cao hơn so với bệnh nhân sống ở
nông thôn trong tất cả các chương bệnh. Phải chăng,
do người thành thị có điều kiện kinh tế hơn nên có thể
tham gia vào các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ nhiều
hơn và cũng có thể do người thành thị biết được thông
tin về Viện LÃo khoa Quốc gia nhiều hơn so với người
dân sống ở nông thôn đà dẫn đến tỷ lệ bệnh nhân ở
thành thị cao hơn so với bệnh nhân sống ở nông thôn.
2. Mô hình bệnh tật (theo ICD -10).
2.1. Mô hình bệnh tật xếp theo 21 chương bệnh
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở NCT nhóm
bệnh hệ tuần hoàn chiếm tỷ lệ cao nhất (36,9%).
Theo thống kê của Bộ Y tế, những năm gần đây các
bệnh hệ hô hấp chiếm tỷ lệ cao nhất trong các nhóm
bệnh [3], [4]. Bên cạnh đó, bệnh về tuần hoàn là mối
quan tâm của các nước đang phát triển như Việt
Nam. Cùng với sự cải thiện kinh tế, tỷ lệ mắc các
bệnh có mức sống cao như tim mạch, huyết áp cũng
tăng lên đáng kể trong thời gian qua. áp lực công việc
thời hội nhập cùng thói quen của địa phương như ăn
mặn, hút thuốc và sự phối hợp các yếu tố nguy cơ
như tăng cân, béo phì đà làm gia tăng tỷ lệ các bệnh
về huyết áp, tim mạch. Số bệnh nhân tăng huyết áp,
tim mạch ngày càng gia tăng ở người lớn tuổi.
Ngoài ra, các nhãm bƯnh chiÕm tû lƯ trung b×nh
gåm: nhãm bƯnh néi tiết chuyển hoá (6,8%), nhóm
bệnh hệ sinh dục và tiết niƯu (6,4%), nhãm bƯnh khèi

u (6,4%), nhãm bƯnh hƯ thÇn kinh (6%), nhãm bƯnh
c¬ x­¬ng khíp cã tû lƯ 5,9%, nhóm bệnh hệ tiêu hoá
có tỷ lệ 5,7%. Đây là những nhóm bệnh hay gặp ở

y học thực hành (666) - số 6/2009

NCT [18] . Đặc biệt nhóm bệnh về néi tiÕt, nhãm
bƯnh vỊ khèi u, nhãm bƯnh hƯ thÇn kinh sẽ ngày
càng có xu hướng gia tăng khi mà kinh tÕ ph¸t triĨn. ë
c¸c n­íc ph¸t triĨn, cïng víi bệnh lý tim mạch thì ung
thư và nội tiết là những bệnh lý chiếm tỷ lệ tử vong
cao [20].
Các nhóm: bệnh về mắt; bệnh da và mô dưới da;
các triệu chứng, dấu hiệu và những biểu hiện lâm
sàng và cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở
phần khác; chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả
khác do nguyên nhân bên ngoài; bệnh chu sinh có tỷ
lệ bệnh nhân rất thấp. Phải chăng đây là những nhóm
bệnh rất ít gặp ở NCT.
2.2. Các bệnh phổ biến nhất trong 21 chương
bệnh
Tai biến mạch máu nÃo thường gặp nhất vào
những năm giữa và cuối cuộc đời. Mỗi năm trên thế
giới có khoảng 15 triệu bệnh nhân bị bệnh này. Tai
biến mạch máu nÃo chia làm hai loại là nhồi máu nÃo
và xuất huyết (xuất huyết nÃo, màng nÃo). Theo
thống kê của WHO, nhồi máu nÃo chiếm khoảng 85 90% tai biến mạch máu nÃo ở các nước phương Tây,
trong khi xuất huyết nÃo chỉ chiếm 10-15%. ở Châu á
có tỷ lệ bệnh nhân xuất huyết nÃo lớn hơn [19]. Kết
quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy nhồi máu nÃo

ở NCT chiÕm tû lÖ 82,7% (535/647), xuÊt huyÕt chiÕm
tû lÖ 15,1% (98/647), tai biến mạch máu nÃo không
xác định do xuất huyết hay nhồi máu nÃo 2,2%
(14/647). Bên cạnh đó, theo nghiên cứu hồ sơ bệnh
án, nhóm tuổi từ 70 -84 tuổi chiếm 61,6% số lượng
bệnh nhân vào điều trị và bệnh tai biến mạch máu
nÃo có tỷ lệ cao nhất chiÕm 21,9% trong sè 10 bƯnh
phỉ biÕn nhÊt cđa ViƯn năm 2008. Thực tế cho thấy
việc tự chăm sóc bản thân người cao tuổi là rất khó
khăn, thậm chí không có khả năng tự chăm sóc bản
thân. Đối với bệnh nhân tai biến mạch máu nÃo thì
càng gặp nhiều khó khăn hơn do vậy việc tăng cường
công tác chăm sóc bệnh nhân của y tá và hộ lý là
điều hết sức cần thiết.
Trong nghiên cứu của chúng tôi, bệnh viêm phổi
là bệnh phổ biến thứ hai. Viêm phổi là bệnh dễ mắc ở
NCT là do NCT thường mắc các bệnh như tim mạch,
tiểu đường, suy thận, ung thư và vì cơ thể già nên suy
nhược và mắc các bệnh mạn tính. Một nguyên nhân
nữa khiến NCT dễ mắc viêm phổi là sự lÃo hóa của
hệ thống bảo vệ miễn dịch chung và bộ máy hô hấp
dẫn đến suy giảm sức chống đỡ trước sự tấn công
của các loại vi khuẩn. Các bệnh mạn tính toàn thân
hoặc các bệnh của đường hô hấp cũng tạo điều kiện
dễ dàng cho vi khuẩn xâm nhập vào phổi [22].
Bệnh tăng huyết áp là bệnh phỉ biÕn thø 3 (chiÕm
7,7%). Nh­ chóng ta ®· biÕt tăng huyết áp là bệnh
mang tính toàn cầu đà được thế giới công nhận, theo
thống kê khoảng 20% NCT ở nước ta mắc bệnh tăng
huyết áp. Theo WHO quá nửa số người già trên 70

tuổi bị cao huyết áp [10]. Tỷ lệ này có sự khác biệt với
nghiên cứu của chúng tôi, có thể sự khác biệt này là
do trong khuôn khổ nghiên cứu này, chúng tôi chỉ

43


nghiên cứu bệnh chính của bệnh nhân vào điều trị tại
Viện chưa nghiên cứu về những bệnh phụ của bệnh
nhân. Bên cạnh đó, theo TS. Lương Chí Thành, trung
bình một NCT có khoảng gần 3 bệnh [17]. Ngoài ra,
NCT đến Viện điều trị chưa có sự phân bố đồng đều ở
các vùng miền, chủ yếu là NCT đến từ các tỉnh miền
Bắc, số NCT ở các tỉnh miền Trung và miền Nam còn
rất ít. Phải chăng vì những lý do trên đà dẫn đến sự
khác biệt về kết quả nghiên cứu của chúng tôi so với
thống kê của WHO. Để có thể trả lời chính xác hơn thì
rất cần những nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này.
Tiếp theo bệnh ®¸i th¸o ®­êng týp II cịng chiÕm
tû lƯ ®¸ng kĨ. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi hoàn
toàn phù hợp với thống kê của WHO. Theo WHO tỷ lệ
mắc bệnh đái tháo đường đang gia tăng nhanh chóng
và ước tính con số này sẽ gấp đôi trước năm 2030.
Trong đó đái tháo đường týp II chiếm 90% số trường
hợp mắc đái tháo đường. Tuổi trung bình của bệnh
nhân đái tháo đường týp II vào khoảng 60- 65 tuổi.
Tỷ lệ bệnh bắt đầu gia tăng nhanh ở nhóm người > 45
tuổi; trên 65 tuổi: tỷ lệ mắc bệnh có thể tới 16% dân
số chung. Gần một nửa số người mắc đái tháo đường
thuộc nhóm người trên 65 tuổi. Theo thống kê của

WHO: ở người trên 70 tuổi tỷ lệ mắc đái tháo đường
cao gấp 3 đến 4 lần so với tỷ lệ mắc đái tháo đường
chung ở người lớn [11].
Ngoài ra, theo nghiên cứu của chúng tôi, bệnh
phổi tắc nghẽn mÃn tính có tỷ lệ bệnh nhân là 4,1%.
Như chúng ta đà biết, bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính
thường gặp ở tuổi trung niên, hiện nay bệnh này đang
là gánh nặng toàn cầu bởi tỷ lệ mắc và tử vong cao,
lại đang có xu hướng gia tăng. Tỷ lệ mắc và tử vong
của bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính khác nhau ë c¸c
n­íc kh¸c nhau. Mü, 1993 cã 16 triƯu ng­êi mắc
bệnh chiếm 4%-5% dân số. Vương Quốc Anh 1997
có 3,4 triệu người mắc chiếm 6,4 % dân số. Hiện nay
tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính trên toàn cầu
là 3,9%, ở Châu á Thái Bình Dương là 6,3%. Nghiên
cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở 12
quốc gia và khu vực châu á Thái Bình Dương cho
thấy tỷ lệ mắc bệnh phổi tắc nghẽn mÃn tính từ 30
tuổi trở lên ở Hồng Kông và Singapore cã tû lÖ thÊp
nhÊt (3,5%), cao nhÊt ë ViÖt Nam (6,7%) [16]. Tỷ lệ
bệnh phổi tắc nghẽn ở NCT điều trị tại Viện LÃo khoa
Quốc gia có tỷ lệ thấp hơn so với tỷ lệ bệnh nhân bị
bệnh này trên cả nước. Phải chăng, do ở đây là
nghiên cứu tại Viện cứ không phải nghiên cứu tại
cộng đồng, mặt khác số bệnh nhân đến điều trị tại
Viện phân bố chưa đều tại các tỉnh/ thành phố trong
cả nước đà dẫn đến sự khác biệt này. Đây là bệnh có
số bệnh nhân khá đông và đứng thứ 5 trong số 10
bệnh phổ biến nhất ở NCT, để xem xét chiều hướng
tăng hay giảm tỷ lệ mắc bệnh ở NCT có lẽ cần tiến

hành những nghiên cứu sâu hơn.
Kết luận
- Tỷ lệ bệnh nhân vào điều trị tại Viện LÃo khoa
Quốc gia năm 2008:
+ Tỷ lệ bệnh nhân nữ chiếm: 53,9%; nam chiếm:

44

46,1%
+ Bệnh nhân sống ở thành thị chiếm 62,4%, ở nông
thôn chiếm 37,6%.
- Tỷ lệ các nhóm bệnh xếp theo 17 chương bệnh
theo thứ tự giảm dần:
+ Các nhóm bệnh chiếm tỷ lệ cao theo thứ tự lần lượt
là: Bệnh tuần hoàn có tỷ lệ cao nhất (36,9%); Bệnh hô
hấp (16,3%); BƯnh néi tiÕt chun ho¸ (6,8%); BƯnh hƯ
sinh dơc và tiết niệu (6,4%); Bệnh khối u (6,3%); Bệnh
hệ thần kinh (6%); BƯnh c¬ x­¬ng khíp cã tû lƯ 5,9%;
HƯ tiêu hoá có tỷ lệ 5,7%.
+ Nhóm bệnh có tỷ lệ mắc thấp dưới 1% lần lượt là:
Bệnh về mắt (0,1%); Bệnh da và mô dưới da (0,1%);
Các triệu chứng, dấu hiệu và những biểu hiện lâm sàng
và cận lâm sàng bất thường, không phân loại ở phần
khác (0,6%); Chấn thương, ngộ độc và một số hậu quả
khác do nguyên nhân bên ngoài (0,5%); Bệnh chu sinh
chỉ có một trường hợp bệnh nhân.
- Các bệnh phổ biến nhất trong 17 chương bệnh ở
NCT điều trị tại Viện:
+ Tai biến mạch máu nÃo chiếm cao nhất: 21,9%;
tiếp theo là viêm phổi là 7,8%; tăng huyết áp: 7,7%, đái

tháo đường týp II: 5,3%; Các bệnh khác có tỷ lệ thấp
hơn; Parkinson và viêm phế quản cấp thấp nhất chỉ có
1,7%.
Kiến nghị
- Viện LÃo khoa Quốc gia tăng cường hơn nữa công
tác chỉ đạo tuyến đối với các Bệnh viện tuyến tỉnh/ thành
phố khám và điều trị bệnh nhân là nguời cao tuổi.
- Viện cần tăng cường công tác chăm sóc bệnh nhân
của y tá, hộ lý cùng phối hợp với người nhà bệnh nhân
để chăm sóc bệnh nhân cao tuổi.
- Tăng cường cán bộ y tế và trang thiết bị phù hợp
với công tác chữa bệnh, hồi sức cấp cứu kịp thời cho
bệnh nhân.
Tài liệu tham khảo
1. ủy ban thường vụ Quốc héi (2000), Ph¸p lƯnh
NCT ë ViƯt Nam sè 23/2000/PL-UBTVQH.
2. Bé Y tế (2004), Hướng dẫn thực hiện công tác
chăm sóc søc kháe cho NCT, Th«ng t­ sè 02/2004/TTBYT.
3. Bé Y tế (2004), Thống kê Y tế năm 2004, Mô hình
bệnh tËt tö vong, Webside: .
4. Bé Y tÕ (2006), Thèng kê Y tế năm 2006, Mô hình
bệnh tật tử vong, Webside: .
5. Bộ Y tế (2005), Điều tra tình hình chấn thương và
các yếu tố ảnh hưởng ở trẻ em dưới 18 tuổi tại các hộ gia
đình thuộc 6 tỉnh dự án (2005), Webside,

6. WHO (2006), Tăng cường hoạt động để giảm tỷ lệ
tử
vong
trên

toàn
cầu,
Webside,
.
7. Thông tấn xà Việt Nam (2008), WHO công bố về
tình hình bệnh tật trên thế giới, Tạp chí Cộng sản số 20,
năm 2008, Webside: .
8. Đàm Viết Cường và cs, 2006, Đánh giá tình hình
chăm sóc sức khoẻ cho NCT ở Việt Nam, Webside:
.
9. Bùi Khắc Hậu (2009), Người cao tuổi thường mắc
những
bệnh
gì,
Webside,
.

y học thực hành (666) - sè 6/2009



×