Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Đề cương ôn tập Vật lý 6 hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HỆ THỐNG KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 6</b>


<i><b>(Học kỳ I - Năm học 2019-2020)</b></i>


<b>A. LÝ THUYẾT</b>



<b>Câu 1 : Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước Việt Nam là mét, kí hiệu: m</b>


<i><b>* Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước.</b></i> Thước dây, thước cuộn, thước mét, thước kẻ.
<i><b>- Giới hạn đo của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.</b></i>


<i><b>- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp ghi trên thước.</b></i>
<i><b> *</b><b> Quy tắc đo độ dài:</b></i>


+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
+ Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.


+ Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
<i><b>Câu 2: Lực đàn hồi là gì?: </b></i>


Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.
Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và ngược lại.


<i><b> </b></i>


<i><b> Ví dụ:</b><b> Dây cao su bị kéo căng, do biến dạng, trên dây xuất hiện lực đàn hồi. Nếu buông tay</b></i>
ra dây bật rất mạnh.


<i><b>Độ biến dạng của lò xo: Độ biến dạng của lò xo làø hiệu giữa chiều dài khi biến dạng và</b></i>
<b>chiều dài tự nhiên của lò xo l- lo.</b>


<b>Câu 3: Kh</b><i><b> ối lượng riêng là gì?</b></i>



- Khối lượng của 1m3<sub> một chất , gọi là khối lượng riêng của chất đó .</sub>
- Đơn vị khối lượng riêng là : Kg/m3


<b> Trong đó: m là khối lượng của vật đơn vị kg .</b>


<b> D = </b>


<i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> D là khối lượng riêng của chất làm vật đơn vị kg/m</b></i>3
<b> m= V.D  V = </b>


<i>m</i>
<i>D</i><b><sub> </sub></b>


<b>Câu 4: </b><i><b>Tr</b><b> ọng lượng riêng là gì?</b></i>


- Trọng lượng của một m3 <sub> một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó .</sub>
- Đơn vị trọng lượng riêng là N/ m3


<b>- Công thức : d = </b>
<i>P</i>


<i>V</i> <i><b> Với :d là trọng lượng riêng của chất làm vật đơn vị N/m</b></i>3
P là trọng lượng của vật đơn vị N .


V laø thể tích của vật đơn vị m3<sub>.</sub>
 P = d.V ; V =



<i>P</i>
<i>d</i>


<i><b>*Tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng : d = 10.D  D = </b></i>10


<i>d</i>


<i><b>Câu 5: Các máy cơ đơn giản thường gặp: </b></i>


<i><b>- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dài đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...</b></i>


<i><b>- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy, </b></i>


<i><b>- Rịng rọc: Máy tời ở cơng trường xây dựng, rịng rọc kéo gầu nước giếng,</b></i>


<i><b>Tác dụng của các máy cơ</b><b> . Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng hơn.</b></i>


<b>Câu 6: Mặt phẳng nghiêng? </b>


- Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng
vào vật.


- Mặt phẳng càng nghiêng ít , thì lực để kéo vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ .
<b>Câu 7: Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m</b>3<sub>) và lít (l)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>* Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.</b>


<b>* Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên bình.</b>
<i><b>*Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần :</b></i>



- Ước lượng thể tích Chất lỏng cần đo .


- Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp .
- Đổ chất lỏng vào bình.


- Đặt bình chia độ thẳng đứng .


- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình .


- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng .
<i><b>Câu 8: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước khi vật rắn bỏ lọt vào bình chia độ.</b></i>


- Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ V1.


- Thả chìm vật rắn vào bình chia độ. Đo thể tích lúc sau V2.


- Thể tích vật rắn bằng thể tích phần nước dâng lên, được tính theo cơng thức: V= V2 – V1
<i><b>Câu 9: Cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng bình tràn?</b></i>


Đổ nước đầy vào bình tràn. Thả vật rắn vào bình tràn, nước tràn qua bình chứa, đổ nước từ
bình chứa sang bình chia độ đó cính là thể tích của vật rắn.


<b>Câu 10: Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm cho vật bị biến</b>
dạng.


<i><b>Ví dụ: 1. Dùng tay ép hoặc kéo lò xo, tức là ta tác dụng lực vào lị xo thì lị xo bị biến dạng (hình</b></i>
dạng của vật bị thay đổi so với trước khi bị lực tác dụng).


2. Khi ta đang đi xe đạp, nếu bóp phanh (tác dụng lực cản vào xe đạp) thì xe đạp sẽ chuyển
động chậm dần rồi dừng lại.



<b>Câu 11 : Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực .</b>


<i><b>Mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng : P = 10 .m  m = </b></i>10


<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- m : Là khối lượng của vật đơn vị Kilôgam (Kg) .
<b>II. BÀI TẬP ƠN TẬP HK1 VẬT LÝ LỚP 6</b>


<b>Câu 12 : (vận dụng):Một bình chia độ chứa sẵn 100cm</b>3<sub> nước. Khi thả chìm 5 hịn đá giống nhau vào </sub>


bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 150cm3


a) Tính thể tích của 5 hịn đá ?
b) Tính thể tích của 1 hòn đá ?
Đáp án


a) V = V2 – V1 = 150 – 100 = 50cm3


b) V’<sub> = V: 5 = 50 :5 = 10cm</sub>3


<b>Câu 13 (vận dụng):: Một vật có khối lượng 50 kg .Tính trọng lượng của vật?</b>


Tóm tắt Giải
m=50kg Trọng lượng của vật:
P = 10m = 10.50 = 500N
P=? ĐS:P=500N


<b>Câu 14: (vận dụng): Một vật có trọng lượng 50 N .Tính khối lượng của vật?</b>



Tóm tắt Giải


P=50N Khối lượng của vật:


………….. P = 10m m=P / 10 = 50 / 10 = 5kg
m=? ĐS:m = 5 kg


<i><b>Câu 15 (vận dụng): Một thỏi chì có thể tích 5dm</b></i>3<sub> nặng 56,5Kg.Tính:</sub>


a/ Trọng lượng của thỏi chì?


b/ Khối lượng riêng của chì và nêu ý nghĩa con số vừa tìm được?


c/ Nếu thay thỏi chì trên bằng một thỏi nhơm có cùng khối lượng thì thỏi nhơm đó phải có thể
tích là bao nhiêu m3<sub> ? Biết rằng khối lượng riêng của nhôm là 2700Kg/m</sub>3<sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

V = 5dm3<sub> = 0,005m</sub>3


m = 56,5kg
a/ P = ?


b/ D = ? nêu ý nghĩa?


c/ m’ = 56,5kg V = ?
D’ = 2700kg/m3


Giải:


a/ Trọng lượng của thỏi chì :


P = 10. m = 10 . 56,5 = 565 ( kg)
b/ Khối lượng riêng của chì :
<i>D=m</i>


<i>V</i>=


<i>56 , 5</i>


<i>0 ,005</i>=11300 (kg/m3 )
*Ý nghĩa : 1m3<sub> chì nặng 11300kg.</sub>


c/ Thể tích của thỏi nhôm :




,
,


56,5


0, 02
2700


<i>m</i>
<i>V</i>


<i>D</i>


  



</div>

<!--links-->

×