Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

đề thi chuyên đề lần 1 năm học 20202021 môn lịch sử lớp 11 thpt vĩnh yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.32 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT VĨNH YÊN <b>ĐỀ THI CHUYÊN ĐỀ LẦN 1 NĂM HỌC</b>
<b>2020-2021 </b>


<b>MÔN LỊCH SỬ 11</b>
<i>Thời gian làm bài: 50 phút; </i>


<i>(16 câu trắc nghiệm)</i>
<b>Mã đề thi 132</b>
Họ, tên thí sinh:...


Số báo danh:...
PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4 điểm


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14</b> <b>15</b> <b>16</b>


<b>Đáp </b>
<b>án</b>


<b>Câu 1: Bản chất của đạo luật chia đôi xứ Ben-gan của thực dân Anh ở Ấn Độ là</b>
<b>A. chính sách chia để trị dựa theo tơn giáo.</b>


<b>B. chính sách chia để trị theo chế độ chính trị.</b>


<b>C. chính sách chia để trị dựa trên chế độ phân chia đẳng cấp.</b>
<b>D. chính sách đàn áp dân tộc.</b>


<b>Câu 2: Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự</b>


<b>A. Đồng minh và phát xít.</b> <b>B. Liên minh và phát xít.</b>
<b>C. Liên minh và Hiệp ước.</b> <b>D. Hiệp ước và phát xít.</b>



<b>Câu 3: Để thốt khỏi tình trạng khủng hoảng tồn diện của đất nước vào giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản</b>
đã:


<b>A. nhờ sự giúp đỡ của các nước tư bản phương Tây.</b>
<b>B. duy trì nền quân chủ chuyên chế.</b>


<b>C. thiết lập chế độ Mạc Phủ mới.</b>
<b>D. tiến hành những cải cách tiến bộ.</b>


<b>Câu 4: Sự kiện nào châm ngòi cho cuộc cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc bùng nổ?</b>
<b>A. Khởi nghĩa vũ trang ở Vũ Xương (10-10-1911).</b>


<b>B. Vua Thanh thoái vị, Tôn Trung Sơn từ chức (2-1912).</b>
<b>C. Quốc dân đại hội họp ở Nam Kinh (29-12-1911).</b>


<b>D. Sắc lệnh “Quốc hữu hóa đường sắt của triều đình Mãn Thanh (9-5-1911).</b>


<b>Câu 5: Mĩ giữ thái độ “trung lập” trong giai đoạn đầu của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là do</b>
<b>A. sợ quân Đức tấn công.</b>


<b>B. muốn lợi dụng chiến tranh để bán vũ khí cho cả hai phe.</b>
<b>C. chưa đủ tiềm lực để tham chiến.</b>


<b>D. không muốn “hi sinh” một cách vơ ích.</b>


<b>Câu 6: Cuộc khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc ở Trung Quốc là phong trào đấu tranh của giai cấp</b>
nào?


<b>A. Nông dân.</b> <b>B. Tư sản.</b> <b>C. Công nhân.</b> <b>D. Binh lính.</b>
<b>Câu 7: Nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là</b>



<b>A. Mâu thuẫn giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội.</b>
<b>B. Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân.</b>


<b>C. Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường, thuộc địa.</b>
<b>D. Thái tử Áo – Hung bị một người Xéc- bi ám sát.</b>


<b>Câu 8: Xiêm là nước duy nhất Đông Nam Á không trở thành thuộc địa là do?</b>


<b>A. Tiến hành cách mạng vô sản.</b> <b>B. Chính sách duy tân của Ra ma V.</b>
<b>C. Duy trì chế độ phong kiến.</b> <b>D. Tăng cường khả năng quốc phòng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Đều là các cuộc cách mạng vô sản.</b>


<b>B. Đều là các cuộc cách mạng tư sản triệt để.</b>
<b>C. Đều là các cuộc cách mạng tư sản không triệt để.</b>


<b>D. Đều là các cuộc đấu tranh chống chiến tranh đế quốc phi nghĩa.</b>


<b>Câu 10: Ý nào sau đây khơng đúng khi nói đến tình hình đất nước Ấn Độ từ đầu TK XVII ?</b>
<b>A. Phong trào nông dân diễn ra mạnh mẽ.</b>


<b>B. Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.</b>
<b>C. Chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng</b>


<b>D. Đất nước ổn định, phát triển.</b>


<b>Câu 11: Các nước tư bản chủ yếu tiến hành xâm lược Ấn Độ là</b>


<b>A. Anh và Mĩ.</b> <b>B. Pháp và Mĩ.</b> <b>C. Anh và Pháp.</b> <b>D. Nhật và Nga.</b>


<b>Câu 12: Sự kiện nào đánh dấu giai đoạn giai cấp tư sản Ấn Độ bước lên vũ đài chính trị?</b>


<b>A. Đảng Quốc đại trở thành Đảng cấm quyền.</b>
<b>B. Đảng Quốc đại được thành lập.</b>


<b>C. Đảng Quốc đại đứng lên lãnh đạo nhân dân đấu tranh chống Anh.</b>
<b>D. Giai cấp tư sản trở thành lực lượng chính trong xã hội.</b>


<b>Câu 13: Yếu tố nào đã làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc vào cuối thế kỉ</b>
XIX – đầu thế kỉ XX?


<b>A. Sự phát triển khơng đều về kinh tế, chính trị của chủ nghĩa tư bản.</b>
<b>B. Việc sở hữu các loại vũ khí có tính sát thương cao.</b>


<b>C. Hệ thống thuộc địa khơng đồng đều.</b>


<b>D. Tiềm lực quân sự của các nước tư bản phương Tây.</b>


<b>Câu 14: Trung Quốc đồng minh hội là chính đảng của giai cấp nào ở Trung Quốc?</b>


<b>A. Tiểu tư sản.</b> <b>B. Tư sản.</b> <b>C. Nông dân</b> . <b>D. Công nhân.</b>
<b>Câu 15: Cuộc cải cách Duy Tân Minh trị được tiến hành trên các lĩnh vực nào?</b>


<b>A. Chính trị, kinh tế, qn sự, văn hóa- giáo dục.</b>


<b>B. Chính trị, qn sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ.</b>
<b>C. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao.</b>


<b>D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.</b>



<b>Câu 16: Chính sách cải cách của Ra-ma V đã tạo điều kiện cho Xiêm phát triển theo hướng</b>
<b>A. quân chủ lập hiến.</b> B. cộng hòa. <b>C. xã hội chủ nghĩa.</b> D. tư bản chủ nghĩa.
<b>PHẦN TỰ LUẬN: 6 điểm</b>



<b>---Câu 1: 3 điểm</b>


Nêu tính chất và ý nghĩa của cuộc Duy Tân Minh Trị ở Nhật Bản năm 1868. Nguyên nhân
thành cơng của cuộc cải cách đó.


<b>Câu 2: 3 điểm</b>


Ngun nhân sâu xa và duyên cớ trực cuả Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) là gì?


</div>

<!--links-->

×