Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tài nguyên dạy và học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: 15/10/2016</b>
<b>Ngày dạy: 20 /10/2016</b>
<b>GV dạy: Phạm Thị Mỹ Diễm</b>
<b>Tuần 10 - Tiết 38</b>


<b>THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ</b>


<b>A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:</b>


<i> Giúp học sinh</i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hai cách kể-hai thứ tự kể: Kể “ xi”, kể “ ngược”.
- Điều kiện cần có khi kể “ngược”.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình.


<b>3. Thái độ:</b>


- Có ý thức kể lại truyện theo thứ tự, gây tính hấp dẫn cho câu chuyện. Qua đó
giúp HS u thích văn kể chuyện.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>GV: Soạn giáo án, Tham khảo sách GV, sách Dạy-học Ngữ văn 6 Tập 1, Thiết kế </b></i>
<i>bài giảng Ngữ văn 6 tập 1, Chuẩn kiến thức- kỹ năng, máy chiếu.</i>


<b>HS: Dựa vào yêu cầu ở SGK soạn bài.</b>
Sli



de
1


<b>HĐ1: Khởi động ( 3’)</b>


<b>Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức cũ và vào</b>
bài mới.


- Kiểm tra bài cũ: Ngôi kể là gì? Có mấy
ngơi kể được sử dụng trong văn tự sự ?
->Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể
sử dụng khi kể chuyện.


Có hai ngơi kể: ngơi I, III.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sli
de
2


<b>HĐ2: HDHS tìm hiểu thứ tự kể trong</b>
<b>văn tự sự. ( 25’)</b>


<b>Mục tiêu: Giúp HS biết được thứ tự kể</b>
trong ví dụ.


<b>1) VB “ Ông lão đánh cá và con cá</b>
<b>vàng”</b>


- Chỉ ra sự việc mở đầu, nguyên nhân,


diễn biến và kết quả của các sự việc đó?
-> SV 1: mở đầu.


SV 2: nguyên nhân.
SV 3, 4: diễn biến.
SV 5: kết quả.


- Các sự việc được trình bày như thế nào?
<b>-> Theo thứ tự trước sau. SV nào có</b>
<b>trước kể trước, sự việc nào có sau, kể</b>
<b>sau=> Kể theo trình tự tự nhiên ( kể</b>
<b>xi).</b>


- Sắp xếp các sự việc đó có tác dụng gì?
-> giúp cho người đọc dễ nắm bắt, dễ theo
dõi, làm nổi bật ý nghĩa của câu chuyện.


Sli
de
3


<b>Cho HS thảo luận:</b>


<b>VD1: Sắp xếp 7 sự việc trong VB “ Sơn</b>
Tinh, Thuỷ Tinh” theo tứ tự trước sau (GV
cho 7 sự việc này sắp xếp không theo trật
tự để HS tự sắp xếp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Sli
de


4


-> Sắp xếp các sự việc theo thứ tự trước
sau từ SV 1 đến SV 7.


-> Vì các sự việc đó được trình bày theo
thứ tự trước sau, các sự việc liên kết và có
mối quan hệ nhân quả với nhau.


Sli
de
5


<b>2) VB “ Thằng Ngỗ”</b>


-Học sinh đọc VD2 và trả lời câu hỏi.
- Thứ tự thực tế của các sự vật trong bài
văn đã diễn ra như thế nào ?


-> Liệt kê theo trình tự 5 SV.


- Thứ tự sắp xếp các sự việc trong VB này
khác gì với VB “ Ơng lão…vàng”?


<b>-> Đưa hậu quả lên trước rồi sau đó</b>
<b>mớin gược lên kể nguyên nhân=> Kể</b>
<b>ngược.</b>


Sli
de


6


<i><b>So sánh trình tự các sự việc? ( Áp dụng </b></i>
<i><b>kỉ thuật đặt câu hỏi ).</b></i>


- GV sẽ đưa ra trình tự các SV được sắp
xếp theo hai trình tự khác nhau ( kể xuôi
và kể ngược).


- Lụa chọn thứ tự kể ngược trong VB này
có tác dụng gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Sli
de
7


<i><b>Hệ thống lại kiến thức đã học bằng sơ đồ</b></i>
<i><b>tư duy ( Áp dụng kỉ thuật lược đồ tư</b></i>
<i><b>duy).</b></i>


Vậy thứ tự kể trong văn tự sự là gì?


- Sự khác nhau của hai cách kể ấy là gì?
Nêu tác dụng của nó.


- Học sinh đọc ghi nhớ/ SGK Tr 98.


Sli
de
8



<b>HĐ3: HDHS luyện tập </b>


<b>Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào</b>
thực hành.


-Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1.


H.Câu chuyện được kể theo thứ tự nào ?
H.Truyện được kể theo ngơi nào? Vai trị
của yếu tố hồi tưởng ?


-> Thứ tự: kể ngược.
Ngơi kể: ngơi I


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sli
de
9


<i><b>Chia nhóm cho HS trao đổi( 2 bàn thành</b></i>
<i><b>1 nhóm, lớp chia 6 nhóm, làm việc trên</b></i>
<i><b>bảng phụ, mỗi nhóm chọ một nhóm</b></i>
<i><b>trưởng lên trinh bày khi thời gian lv</b></i>
<i><b>nhóm kết thúc. Thời gian là 5 phút.--></b></i>
<i><b>Áp dụng kỉ thuật chia nhóm hoạt động).</b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2, tìm hiểu
đề và lập dàn bài.


- Tìm hiểu đề: xác định kiểu bài, ngôi kể,


thứ tự kể.


- Xây dựng dàn bài theo gợi ý SGK.


Sli
de
10


<b>a) Tìm hiểu đề :</b>


- Kiểu bài : tự sự ( kể chuyện đời thường)
- Nội dung: lần đầu đi chơi xa.


- Ngôi kể : ngôi I.


- Thứ tự kể : kể xuôi hoặc kể ngược.


Sli
de
11


<b>b) Lập dàn bài: dựa vào các gợi ý SGK.</b>


<b>C. DẶN DÒ: (2’)</b>


<b> - Về nhà hoàn chỉnh dàn bài trên vào tập. Tập kể xuôi hoặc kể ngược một </b>
trong hai bài tập trên.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×