Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.44 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Trường... </b>
<b>Tổ...</b>
<b>Họ và tên:...</b>
<b>TÊN BÀI DẠY: Tiết 75</b>
<b>CÂU NGHI VẤN</b>
<b>Môn học( hoạt động giáo dục)...Lớp:</b>
<b> Thời gian thực hiện: 1 tiết</b>
<b>I. Mục tiêu</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu
câu khác.
- Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
<b>2. Năng lực</b>
<i><b>a)Các năng lực chung.</b></i>
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: đọc hiểu một văn bản nghị luận.
- Tự chủ và tự học.
- Giao tiếp và hợp tác.
<i><b>b). Các năng lực chuyên biệt.</b></i>
<i><b>- Năng lực ngôn ngữ: giao tiếp tiếng Việt, sử dụng ngơn ngữ: trình bày một vấn đề</b></i>
trước tập thể, nâng cao khả năng giao tiếp… Biết cách sử dụng câu nghi vấn đúng
<i><b>- Năng lực thẩm mĩ: thưởng thức, cảm thụ văn học. </b></i>
<b>3. Phẩm chất</b>
- Yêu nước: Yêu tiếng mẹ đẻ, giữ gìn sự trong sáng của tv
- Chăm chỉ: có trách nhiệm trong học tập.
<b>1. Thầy: </b>
- Kế hoạch bài học
- Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, máy chiếu
<b>2. Trò: </b>
- Soạn bài.
<b>III. Tiến trình dạy học</b>
<b>Hoạt động 1: Mở đầu</b>
<b>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý vào bài học mới.</b>
<b>- Phương pháp: trò chơi.</b>
<b>- Kĩ thuật : động não.</b>
<b>- Tiến trình:</b>
<b>Bước 1: giao nhiệm vụ</b>
G: Cử lớp trưởng lên triển khai trò chơi hát truyền vật (một tờ giấy). Bài hát : Quả
gì ?
Kết thúc bài hát tờ giấy ở trong tay bạn nào bạn đó sẽ phải trả lời câu hỏi trong tờ
giấy.
? Trong lời bài hát tác giả sử dụng kiểu câu gì nhiều nhất ?
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>Bước 3: HS nhận xét về phần trả lời</b>
- Câu hỏi ( câu nghi vấn )
<b>Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào bài : Trong chương trình lớp 8 các em sẽ được học</b>
về 4 kiểu câu phân loại theo mục đích nói ( câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần
thuật, câu cảm thán ). Hơm nay cơ và các em sẽ tìm hiểu kiểu câu đầu tiên : Câu
nghi vấn
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’)</b>
<b>- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm hình thức và chức</b>
năng của câu nghi vấn
<b>- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, Thảo luận nhóm,</b>
vấn đáp, đóng vai
<b>- Kĩ thuật : Động não, trình bày một phút</b>
<b>- Tiến trình:</b>
Gọi HS đọc
Hồn thành phiếu học tập theo nhóm bàn(3p)
<b>Bước 1: giao nhiệm vụ</b>
? Đoạn trích trên là cuộc hội thoại giữa ai với ai ?
? Dựa vào đặc điểm hình thức nào mà em cho đó là
câu nghi vấn
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ</b>
<b>Bước 3: HS nhận xét về phần trả lời</b>
Dự kiến sản phẩm
- Cái Tí và chị Dậu
- Có 3 câu là câu nghi vấn:
1. Sáng nay người ta đấm u có đau lắm khơng ?
2. Thế làm sao u cứ khóc mãi mà khơng ăn khoai ?
3. Hay là u thương chúng con đói quá ?
- Các câu trên là câu nghi vấn vì có những từ nghi
vấn để hỏi:
+ Từ nghi vấn : có...khơng (câu 1)
+ tại sao (câu 2)
+ quan hệ từ hay là
<b>Bước 4: GV nhận xét, chiếu đáp án</b>
1. Tìm hiểu ngữ liệu
(sgk/11)
- Đâu,tại sao, bao nhiêu,..đã….chưa
? Đặt câu với một từ nghi vấn mà em vừa tìm được
? Xác định mục đích nói trong những câu nghi vấn ở
trên
- Cái Tí hỏi thăm mẹ
? Từ những Vd chúng ta vừa tìm hiểu, em hãy cho
biết chức năng chính câu nghi vấn được dùng để làm
gì ?
- Có chức năng chính dùng để hỏi.
? Khi viết, câu nghi vấn thường kết thúc bằng dấu câu
nào?
- Khi viết, kết thúc câu bằng dấu chấm hỏi.
G : Những câu có đặc điểm hình thức và chức năng
như thế này được gọi là câu nghi vấn
? Vậy em hãy cho biết thế nào là câu nghi vấn ?
G: Đây chính là ND phần ghi nhớ (sgk/11)
?Đọc ghi nhớ SGK?
2. Nhận xét :
*Hình thức :
- Có từ nghi vấn : có…
* Chức năng chính :
- Dùng để hỏi.
* Ghi nhớ: SGK trang 11
? Em thường sử dụng câu nghi vấn trong những hoàn
cảnh nào ?
- Trong giao tiếp hằng ngày
- Trong tạo lập văn bản
dùng dấu chấm hỏi cuối câu. Khi nói chú ý nhấn
mạnh các từ nghi vấn tạo ngữ điệu khi hỏi.
? Cơ có 2 câu nghi vấn sau:
A, Hôm qua em đi đâu vậy?
B, Hôm nay bạn Minh hay bạn Hiền trực nhật lớp ?
Lên bảng viết 2 phương án trả lời cho mỗi câu
G : - Câu a người được hỏi có thể có những câu trả lời
khác nhau
-> kiểu câu nghi vấn không lựa chọn
- Câu b người được hỏi chỉ có thể lựa chọn một
trong hai phương án trong câu hỏi
-> kiểu câu nghi vấn có lựa chọn
(sử dụng quan hệ từ hay,hay là)
? Ở ý b có thể thay từ “hay” bằng từ “hoặc” được
không ?
- không vì từ “hoặc ” tuy là QHT biểu thị quan hệ lựa
chọn nhưng chỉ dùng trong câu trần thuật. Nếu thay
thì câu sẽ chuyển sang dạng câu trần thuật,câu sẽ sai ý
nghĩa.
G: Các em sẽ vận dụng kiến thức này để về nhà làm
BT 2 phần luyện tập
G: Cho đoạn thơ:
? Tìm câu nghi vấn trong đoạn trích
- Hồn ở đâu bây giờ?
? Câu thơ thể hiện nội dung gì
- Sự tiếc nuối cảm thương đối với ông Đồ trong thời
kỳ Nho học suy tàn
G đây là biện pháp nghệ thuật câu hỏi tu từ, hỏi nhưng
không cần trả lời…
G: Qua VD này ta thấy bên cạnh chức năng chính là
để hỏi câu nghi vấn cịn có các chức năng khác như
khẳng định, cầu khiến, bộc lộ cảm xúc. Ta sẽ tìm hiểu
kỹ về các chức năng này trong tiết học 79 câu nghi
vấn phần tiếp theo ở tuần sau.
? Chúng ta vừa tìm hiểu về câu nghi vấn,vận dụng
kiến thức đã học hoạt động cặp đơi dựng đoạn đối
thoại có sử dụng câu nghi vấn. Mỗi bạn phải có một
lượt hỏi và một lượt trả lời
HS thực hiện hoạt động cặp đôi
<b>Hoạt động 3: Luyện tập</b>
<b>- Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học</b>
<b>- Phương pháp: Vấn đáp, Thảo luận nhóm, giải qut vấn đề, trị chơi, phân tích </b>
video
<b>- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút, công đoạn</b>
? Đọc thầm yêu cầu bài tập 1?
? BT có mấy yêu cầu? đó là những yêu cầu nào
? Để thực hiện 2 yêu cầu này chúng ta cần phải dựa
vào kiến thức nào?
- Kn câu nghi vấn
G.Thảo luận nhóm thời gian 2 phút
Nhóm 2 ý b
G. Hai nhóm nhận xét chéo
G chốt . yêu càu 2 ý c,d về nhà làm
<b>II. Luyện tập</b>
<b>Bài 1/sgk trang 11: - Xác</b>
định câu nghi vấn và cho
biết đặc điểm hình thức?
a. Chị khất tiền sưu đến
<b>chiều mai phải không ?</b>
<b>b. Tại sao con người lại</b>
<b>phải khiêm tốn như thế ?</b>
BT 2: Trò chơi tiếp sức
G: Cơ có một vật mẫu( là một giỏ hoa quả có các loại
quả), hai đội sẽ quan sát và thi đặt những câu nghi vấn
có liên quan đến vật mẫu
Tgian cho mỗi đội là 5 phút
Gọi lớp trưởng lên điều khiển trò chơi
Gv nhận xét và động viên các đội chơi
? Đọc các cặp câu
? Đề bài yêu cầu chúng ta điều gì
? các cặp câu này có điểm gì giống và khác nhau về
hình thức
- Giống : cùng có các từ nghi vấn
- Khác : 1 câu có dấu chấm hỏi. 1 câu khơng có
? Vậy có thể thêm dấu chấm hỏi vào cuối câu a1,b1
được không ?
- Không. Tuy có từ nghi vấn có…khơng,tại sao
nhưng đây là hai câu trần thuật có chức năng chính
là trình bày,kể,…
G. Tương tự các em về nhà làm nốt hai ý c,d bài tập 3
sgk
<b>Bài 3/sgk trang 13: Có thể</b>
đặt dấu chấm hỏi ở cuối
những câu sau được
khơng? Vì sao?
a.Khơng thể đặt dấu chấm
hỏi ở cuối các câu trên vì:
BT 4.
G: theo dõi trích đoạn phim(2 lần) ( chỉ cho hs xem từ
? Tên bộ phim?
? Bộ phim được chuyển thể từ tác phẩm nào ? của tác
giả nào ?
? Tìm câu nghi vấn trong lời thoại của các nhân vật
trong trích đoạn
- Phim Chị Dậu ,chuyển thể tp tắt đèn, Ngơ Tất Tố
<b>Bài 4/ Theo dõi trích đoạn</b>
<b>phim Có 6 câu nghi vấn :</b>
(1 ) Sao bây giờ mới dẫn
xác đến ?
( 2) Tao còn phải đi công kia
việc nọ thời gian đâu đợi mẹ
con mày ?
Hoạt động nhóm trong 4 phút
2 nhóm NX chéo
G chốt, trình đáp án
(4) Dễ bà bằng đôi phải lứa
với mày đấy hả ?
(5) Cả đời nhà chúng mày
có câu nào là nói thật ?
(6) Mày khơng mở cho mấy
con chó con nó ra à ?
<b>Hoạt động 4: Vận dụng</b>
<b>- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn</b>
<b>- Phương pháp: Giải quyết vấn đề</b>
<b>- Kĩ thuật: Động não, trình bày một phút</b>
? Đọc yêu cầu đề
? Xác định yêu cầu cụ thể
- Hình thức : đoạn văn 5-7 câu, có câu nghi vấn
- ND : chủ đề tự chọn
? Xác định bố cục một đoạn văn
- Từ khi viết hoa lùi đầu dòng đến khi chấm xuống
dịng
- Có mở đoạn,thân đoạn, kết đoạn
HS viết bài
Gọi HS đọc
Hs chú ý gạch chân hoặc chú thích câu nghi vấn.
G chữa, NX
Đoạn văn tham khảo:
Đoạn 1:
Hiện nay trên thế giới có rất nhiều tệ nạn xã hội, nào
là ma túy, mại dâm, cờ bạc,... đang xoay quanh chưa
có biện pháp giải quyết những vấn đề trên lại xuất
hiện thêm nạn thuốc lá.(1) Trong thuốc lá có rất nhiều
chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe người hút và cả
<b>IV. Vận dụng</b>
Bài 5 :
người hít phải khói thuốc lá, khơng những thế trong
thuốc lá có chất gây nghiện.(2) Khói thuốc lá cịn làm
ơ nhiễm mơi trường.(3)Vậy làm sao để mọi người
không hút thuốc lá?(4) Nhà nước cần phải đưa ra luật
cấm người dân hút thuốc lá và trồng cây thuốc lá.(5)
Mọi người nhắc nhở nhau không hút thuốc lá.(6) Nhà
trường tổ chức giáo dục học sinh không hút thuốc lá.
(7)Bạn thử nghĩ xem nếu thực hiện các biện pháp trên
thế giới sẽ chẳng còn ai thuốc lá đúng không?(8)
<i>(4), (7) câu nghi vấn</i>
<i>Đoạn 2: </i>