Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.04 KB, 20 trang )

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ
ĐỊNH
I. SỰ CẦN THIẾT KẾ TOÁN TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP
Kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp có vai trò hết sức quan trọng trong quá
trình tăng trởng và phát triển kinh tế của DN .
- Trong thực tiễn ta thấy TSCĐ là điều kiện không thể thiếu đợc góp phần
cải thiện sức lao động để tăng năng xuất, nâng cao mức thu nhập bình quân trong
DN nói riêng và nền kinh tế quốc dân nói chung.
- TSCĐ trong các DN đánh giá đợc năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật
chất quy mô của mỗi DN.
Trong công cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật chủ yếu tập trung vào giải
quyết vấn đề cơ khí hóa và tự động hoá các quá trình sản xuất mà thực chất là
không ngừng đổi mới cải tiến hoàn thiện TSCĐ.
Trong điều kiện nền kinh tế mở hiện nay thì khoa học kỹ thuật và công nghệ
là yếu tố quyết định cho sự tồn tại phát triển của DN.
Nh vậy có thể khẳng định kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp là nhiệm vụ
rất quan trọng giúp cho DN quản lý chặt chẽ đợc TSCĐ mà DN đang có , giúp
cho nhà quản trị DN xác định rõ đợc hiệu quả sử dụng vốn TSCĐ của DN từ dó
có quyết định thay đổi công nghệ SX, tiếp thu những công nghệ tiến bộ phù hợp
với hoạt động của DN .
1. Khái niệm, đặc điểm TSCĐ
a ) Khái niệm
TSCĐ trong doanh nghiệp là những t liệu lao động chủ yếu là các tài sản
có giá trị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh (SXKD) và giá trị
của nó đợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đợc
sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất.
- TSCĐ HH là những tài sản có hình thái vật chất do DN nắm giữ để sử dụng
cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ HH.
- TSCĐ VH là những tài sản không có hình thái vật chất nhng xác định đợc
giá trị và do DN nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ
hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ VH.


Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
Tài sản của doanh nghiệp chỉ đợc ghi nhận là TSCĐ HH khi thoả mãn định
nghĩa về TSCĐ HH và đồng thời thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
+ Doanh nghiệp chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử
dụng tài sản đó.
+ Nguyên giá của tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên.
+ Có đủ tiêu chuẩn về giá trị theo quy định.
Riêng tiêu chuẩn về TSCĐ, Chính sách tài chính của các quốc gia quy định về
giá trị TSCĐ trên cơ sở điều kiện kinh tế, yêu cầu quản lý và trình độ quản lý kinh
tế trong từng thời kỳ nhất định.
Tiêu chuẩn TSCĐ hiện hành của Việt Nam theo quyết định 206/2003/QĐ-BTC
ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài Chính, TSCĐ phải có thời gian sử dụng dự
kiến tối thiểu là 1 năm và giá trị tối thiểu là 10 triệu đồng.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả bốn
kiện trên, mà không hình thành TSCĐ HH thì đợc coi là TSCĐ VH. Những khoản
chi phí không đồng thời thoả mãn cả bốn tiêu chuẩn nêu trên thì hạch toán trực tiếp
hoặc đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của DN.
Tài sản cố định trong doanh nghiệp có nhiều loại khác nhau với tính chất và đặc
điểm khác nhau. Nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động của doanh nghiệp
chung có các
Đặc điểm của TSCĐ :
- Tham gia vào nhiều chu kỳ hoạt động SXKD,thời gian sử dụng dài và đối với
TSCĐ HH vẫn giữ đợc hình thái vật chất ban đầu cho đến khi h hỏng phải loại
bỏ.
- TSCĐ bị hao mòn dần và đối với những TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD giá
trị của chúng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí SXKD của doanh
nghiệp. Những tài sản dùng cho hoạt động khác nh: Hoạt động phúc lợi, sự
nghiệp, dự án, giá trị của TSCĐ bị tiêu dùng dần dần trong quá trình sử dụng.
Đối với TSCĐ vô hình, khi tham gia vào quá trình SXKD thì cũng bị hao mòn

do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do những hạn chế về phát luật. Giá trị của TSCĐ
vô hình cũng chuyển dịch dần dần, từng phần vào chi phí SXKD của doanh
nghiệp.
2. Nguyên tắc quản lý TSCĐ
TSCĐ là một bộ phận tài sản chủ yếu biểu hiện năng lực sản xuất của doanh
nghiệp. Quản lý tốt TSCĐ là tiền đề, điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh. Xuất phát từ đặc điểm vận động của TSCĐ mà việc quản lý TSCĐ phải
đảm bảo đợc yêu cầu quản lý sau:
- Về mặt hiện vật: Cần phải kiểm tra chặt chẽ việc bảo quản, tình hình sử dụng
TSCĐ ở DN. Trên cơ sở đó có kế hoạnh sử dụng hợp lý các TSCĐ, có kế hoạnh
sửa chữa, bảo dỡng kịp thời.
- Về mặt giá trị: Phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn, việc thu hồi vốn đầu
t ban đầu để tái sản xuất TSCĐ trong các doanh nghiệp. Đảm bảo thu hồi đầy
đủ, tránh thất thoát vốn đầu t.
3. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
Xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lý và chức năng của kế
toán trong công tác quản lý hoạt động SXKD, kế toán có vai trò đặc biệt quan
trọng đối với công tác quản lý vĩ mô và vi mô của DN. Do vậy kế toán TSCĐ phải
đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời mọi thông tin cần thiết phục vụ cho việc quản
lý, giám đốc chặt chẽ tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ trong DN để công tác
đầu t TSCĐ có hiệu quả. Để đáp ứng các yêu cầu quản lý trên, kế toán TSCĐ với
t cách là một công cụ của quản lý kinh tế tài chính phải phát huy chức năng của
mình để thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây:
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ kịp
thời về số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và di
chuyển TSCĐ trong nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, việc
bảo quản và sử dụng tài sản cố định.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính
toán, phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí SXKD trong kỳ.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự toán sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác

chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa, và dự toán chi
phí sửa chữa TSCĐ.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ, tham gia đánh giá
lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở
DN.
II. PHÂN LOẠI, ĐÁNH GÍA TSCĐ
1. Phân loại TSCĐ
Trong các doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ rất đa dạng cả về số lợng và chất
lợng cũng nh chủng loại. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ
cần thiết phải phân loại TSCĐ. Có nhiều cách phân loại khác nhau, thông thờng
có một số cách sau:
* Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện của TSCĐ
Theo cách phân loại này, dựa trên hình thái biểu hiện của tài sản mà TSCĐ
đợc chia thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình
- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp
nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ nh: Nhà cửa, máy móc…
- TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể nhng xác
định đợc giá trị do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh,
cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi
nhận TSCĐ nh: Phần mềm máy vi tính, bản quyền…
Cách phân loại này giúp cho ngời quản lý có một cách nhìn tổng quát về cơ
cấu đầu t TSCĐ của doanh nghiệp. Đây là một căn cứ quan trọng để ra các quyết
định đầu t hoặc điều chỉnh phơng hớng đầu t cho phù hợp với tình hình thực
tế. Ngoài ra cách phân loại này còn giúp DN có các biện pháp quản lý tài sản, tính
toán khấu hao khoa học, hợp lý đối với từng loại tài sản. Đối với TSCĐHH phải
quản lý cả về mặt hiện vật, giá trị, mức khấu hao TSCĐHH thờng đợc xác định
căn cứ vào tính chất kỹ thuật, tính chất vật lý và điều kiện sử dụng tài sản. Khấu
hao TSCĐVH thờng căn cứ vào giới hạn quy định và những diễn biến của sự phát
triển khoa học công nghệ

* Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu
Cách phân loại này căn cứ vào quyền sở hữu về TSCĐ để sắp xếp toàn bộ
TSCĐ: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài.
TSCĐ tự có là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN. Đây là những TSCĐ
đợc xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, cấp
trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn kinh doanh. và những TSCĐ đợc biếu tặng.
TSCĐ thuê ngoài là những TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của DN, DN đi
thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định.
Riêng đối với các TSCĐ đi thuê, căn cứ vào tính chất của nghiệp vụ thuê TSCĐ
( mức độ chuyển giao rủi ro, lợi ích) thì tiếp tục đợc phân loại thành TSCĐ thuê
tài chính và TSCĐ thuê hoạt động.
- TSCĐ thuê tài chính: là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần
lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê. Quyền sở hữu
tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. Các trờng hợp thuê tài sản dới
đây thờng dẫn đến hợp đồng thuê tài chính:
- Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê khi hết thời hạn
thuê.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, bên thuê có quyền lựa chọn mua lại tài
sản thuê với mức giá thấp hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hạn thuê.
- Thời hạn thuê tài sản tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế
của tài sản cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu.
- Tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản, giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền
thuê tối thiểu chiếm phần lớn (tơng đơng) giá trị hợp lý của tài sản thuê.
- Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng
không cần có sự thay đổi, sửa chữa lớn nào.
+ TSCĐ thuê hoạt động: là những TSCĐ đi thuê không thoả mãn bất cứ điều
khoản nào của hợp đồng thuê tài chính.
Cách phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu có ý nghĩa lớn đối với công tác quản
lý tài sản. Đối với những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của đơn vị thì đơn vị phải có
biện pháp quản lý riêng. DN có toàn quyền sử dụng, định đoạt với tài sản. Đối với

TSCĐ không thuộc quyền sở hữu của đơn vị phải dựa trên hợp đồng thuê, sử dụng
tài sản.
Cách phân loại này còn là cơ sở cho công tác hạch toán kế toán TSCĐ ở đơn vị;
tính toán và phản ánh hao mòn, khấu hao và chi phí thuê tài sản.
* Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật
Căn cứ vào đặc trng kỹ thuật của TSCĐ mà toàn bộ TSCĐHH và TSCĐVH
của DN đợc chia thành các nhóm tài sản chi tiết, cụ thể hơn. Theo cách phân loại
này, toàn bộ TSCĐHH và TSCĐVH của đơn vị đợc chia thành các nhóm sau:
Đối với TSCĐ HH
- Nhà cửa, vật kiến trúc: gồm nhà làm việc, nhà xởng, nhà ở, nhà kho…
- Máy móc thiết bị: gồm máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác,
máy móc thiết bị khác dùng trong SXKD.
- Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: ô tô, máy kéo, tàu thuyền, ca nô…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị sử dụng trong quản lý kinh doanh,
quản lý hành chính, dụng cụ đo lờng, thí nghiệm.
- Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm: trong các DN nông nghiệp.
- TSCĐ khác: bao gồm các TSCĐ cha đợc xếp vào các nhóm TSCĐ trên.
Đối với TSCĐ VH:
- Quyền sử dụng đất có thời hạn: là giá trị mặt đất, mặt nớc, mặt biển hình
thành do phải bỏ chi phí để mua, đền bù san lấp, cải tạo nhằm mục đích có đợc
mặt bằng cho sản xuất kinh doanh.
- Nhãn hiệu hàng hoá: Chi phí mà DN bỏ ra để có đợc quyền sử dụng một loại
nhãn hiệu hàng hoá nào đó.
- Phần mềm máy vi tính: Giá trị của phầm mềm máy vi tính do DN bỏ tiền ra
mua hoặc tự xây dựng, thiết kế.
- Giấy phép và giấy nhợng quyền: Chi phí mà DN bỏ ra để có đợc các loại
giấy phép, giấy nhợng quyền để DN có thế thực hiện các nghiệp vụ nhất định.
- Quyền phát hành: Chi phí mà DN bỏ ra để có đợc quyền phát hành các loại
sách, báo, tạp chí, ấn phẩm văn hoá, nghệ thuật khác.
- Các TSCĐ VH khác

Cách phân loại TSCĐ này giúp cho việc quản lý và hạch toán chi tiết TSCĐ và
lựa chọn phơng pháp, cách thức khấu hao thích hợp đặc điểm kỹ thuật của từng
nhóm TSCĐ.
* Cách phân loại khác.
Phân loại theo tình hình sử dụng:
- TSCĐ đang dùng
- TSCĐ cha cần dùng
- TSCĐ không cần dùng chờ thanh lý
Cách phân loại này cho thấy một cách tổng quát về số lợng, chất lợng TSCĐ
hiện có, còn tiềm tàng, ứ đọng, từ đó tạo điều kiện kiểm tra, phân tích, đánh giá
tiềm lực hiện có.
2. Đánh giá TSCĐ
Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phơng pháp tính giá để xác định giá trị của
TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc chung.
Do đặc điểm vận động về mặt giá trị của TSCĐ nên đánh giá TSCĐ bao gồm
các nội dung sau ứng với quá trình hình thành và sử dụng TSCĐ:
- Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ
- Xác định giá trị trong quá trình sử dụng TSCĐ
a) Xác định giá trị ban đầu của TSCĐ .
* Nguyên giá tài sản cố định hữu hình
-Trờng hợp tài sản cố định mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ HH mua sắm (kể cả mua mới và cũ) là giá mua thực tế phải
trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đợc hoàn lại), các chi
phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đa TSCĐ vào trạng thái sẵn
sàng sử dụng nh: lãi tiền vay đầu t cho TSCĐ; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi
phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trớc bạ…

×