Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

Cơ sở lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu lao động trong thời kỳ công nghiệp hóa , hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.65 KB, 61 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch¬ng i
c¬ së lý luận về lao động việc làm và chuyển dịch cơ cấu
lao động trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá
I/ những vấn đề lý luận cơ bản về lao động, việc làm

1. Lao động và thị trờng lao động
1.1. Lao động
Lao động là hành động của con ngời diễn ra giữa ngời với tự nhiên. Trong quá
trình lao động, con ngời vận dụng sức lực tiềm tàng trong thân thể tác động vào giới tự
nhiên chiếm giữ những vật chất trong giới tự nhiên, biến đổi những vật chất đó làm cho
chúng trở nên có ích cho đời sống của mình.
Ngày nay, khái niệm lao động đà đợc mở rộng. Lao động là hoạt động có mục
đích, có ích cho con ngời tác động lên giới tự nhiên, xà hội nhằm mang lại của cải vật
chất cho bản thân và cho xà hội. Lao động là điều kiện không thể thiếu đợc của đời sông
con ngời, làm cho con ngời ngày càng phát triển và hoàn thiện hơn. Lao động làm cho
con ngời mang tính sáng tạo ngµy cµng cao.
BÊt kú mét x· héi nµo muèn tån tại và phát triển đều phải không ngừng phát triển
sản xuất. Điều đó có nghĩa là lao động mÃi mÃi là nguồn gốc và động lực phát triển xÃ
hội. Không có lao động thì không thể có sự tồn tại của đời sống cá nhân cũng nh xà hội
loài ngời nói chung. Bởi vậy xà hội càng văn minh thì tính chất, hình thức và phơng
pháp tổ chức lao động càng tiến bộ.
Đối với Việt Nam, khi đất nớc đang ở trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá
và nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc thì lý luận lao
động đợc đánh giá ở nhiều khía cạnh, cụ thể là:
Trớc hết, lao động vẫn đợc coi là phơng thức tồn tại của con ngời, nhng vấn đề
đặt ra là lợi ích con ngời phải đợc coi trọng. Lợi ích đó không chỉ bao hàm lợi ích vật
chất mà còn cả lợi ích tinh thần. Bởi vì lao động là biểu hiện bản chất của con ngời, còn
1



Website: Email : Tel : 0918.775.368

lỵi Ých lao động là vấn đề nhạy cảm nhất nhất của con ngời, là nhân tố thấm sâu, phức
tạp trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, giữa cá nhân với xà hội.
Thứ hai, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN thì lao động đợc xem xét dới dạng năng suất, chất lợng và
hiệu quả, đó là thớc đo lao động không chỉ về số lợng, chất lợng mà cả tính tích cực,
trách nhiệm lao động.
Thứ ba là bất kỳ một hình thức lao động nào của cá nhân, không phân biệt thuộc
thành phần kinh tế nào, nếu đáp ứng đợc nhu cầu xà hội, tạo ra sản phẩm hoặc công
dụng nào đó, thực hiện đợc lợi ích đảm bảo nuôi sống mình, lại có thể đóng góp cho xÃ
hội một phần lợi ích thì lao động đó đợc chấp nhận là lao động có ích. Vì vậy ®èi víi
ngêi lao ®éng, lý tëng chÝnh trÞ cđa hä phải đợc thể hiện thông qua lý tởng nghề nghiệp,
lao động phải đem lại lợi ích cho bản thân ngời lao động và cho xà hội.
1.2. Nguồn lao động
Theo Samuelson: Nguồn lao động bao gồm những ngời có việc làm hoặc không
có việc làm nhng đang tích cực tìm kiếm việc làm.
Theo các nớc thành viên khối SEV thì: Nguồn lao động là bộ phận dân số có khả
năng, kiến thức và có kỹ xảo lao động nghĩa là có søc lao ®éng”. Nguån lao ®éng bao
gåm sè ngêi trong ®é ti lao ®éng (nm tõ 15-60 ti, n÷ tõ 16-55 tuổi) có khả năng lao
động và những ngời ngoài độ tuổi lao động nhng thực sự có việc làm.
Đối với Việt Nam thì Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi quy định,
đang tham gia lao động và những ngời không có việc làm nhng đang tích cực tìm việc
làm. Theo quy định của Bộ luật Lao động Việt Nam, độ tuổi lao động quy định là từ
15-60 tuổi đối với nam và từ 15-55 tuổi đối với nữ. Theo khái niệm này thì một số ngời
không đợc tính vào nguồn lao động là những ngời trong độ tuổi lao động không có việc
làm nhng không tích cực tìm kiếm việc làm, những ngời đang đi học, những ngời nội trợ
trong gia đình và những ngời thuộc tình trạng khác nh nghỉ hu trớc tuổi theo quy định.
Đặc trng của nguồn lao động là những chỉ tiêu về số lợng và chất lợng. Những chỉ
tiêu này có thể thay đổi, trong đó chỉ tiêu quan trọng nhất là chỉ tiêu về số lợng, độ tuổi,

2


Website: Email : Tel : 0918.775.368

giíi tÝnh, tr×nh độ học vấn và sự phân bố theo lĩnh vực, theo ngành,... Những nhân tố
kinh tế, xà hội có ảnh hëng rÊt lín ®Õn sù vËn ®éng cđa ngn lao động. Cụ thể ở các nớc phát triển, lực lợng lao động thờng có chất lợng tốt thể hiện ở sức khoẻ và trình độ
chuyên môn nghiệp vụ rất cao, còn ở các nớc có nền kinh tế yếu hơn thì lực lợng lao
động rất dồi dào nhng chất lợng lao động còn thấp.
1.3. Thị trờng lao động
Theo Adam Smith: thị trờng lao động là biểu hiện quan hệ trao đổi diễn ra giữa
một bên là ngời lao động với một bên là ngơì muốn sử dụng lao động dựa trên nguyên
tắc thoả thuận mua và bán sức lao động thông qua hợp đồng lao động. Nh vậy, có thể
coi lao động nh hàng hoá và dịch vụ khác đợc mua bán trên thị trờng. Các nhà kinh tế
cho rằng thị trờng hoàn hảo là thị trờng mà ở đó các hàng hoá đợc phân phối một cách
có hiệu quả thông qua giá cả. Nhng ở mọi nơi, nhất là ở những nớc đang phát triển, thị
trờng lao động đều cha hoàn hảo.
Nói đến thị trờng lao động tức là đề cập đến toàn bộ các quan hệ về lao ®éng diƠn
ra trong nỊn kinh tÕ, bao gåm trao ®ỉi (hay mua bán, thuê mớn) giữa ngời lao động tự
do và ngời sử dụng lao động dựa trên cơ sở các quy định ràng buộc nh tiền công, tiền lơng, thời gian lao động, điều kiện lao động, thoả thuận về quyền lợi của hai bên. Về cơ
bản thị trờng lao động đợc tạo thành từ ba bộ phận chính đó là cung , cầu của thị trờng
lao động và giá cả sức lao động hay mức tiền công, tiền lơng mà tại đó ngời sở hữu sức
lao động đồng ý làm việc. Trên thực tế, sự vận động của thị trờng lao động diển ra rất
phức tạp và việc phân tích ba bộ phận trên đây đặc biệt cần thiết cho việc xây dựng
chính sách thị trờng lao động.
ở nớc ta thị trờng lao động đang trong quá trình hình thành và mang những đặc
điểm về thị trờng lao ®éng cđa mét nỊn kinh tÕ chun ®ỉi tõ kÕ hoạch tập trung sang
kinh tế thị trờng. Luật lao động ban hành năm 1994 là một bớc tiến lớn trong việc xây
dựng thị trờng lao động trong quá trình chuyển đổi kinh tế. Bộ luật này đà đề cập đến
các vấn đề cơ bản của thị trờng lao động nh tiền công, tiền lơng tối thiểu, các quan hệ

lao động, tự do lựa chọn nghề nghiệp và nơi làm việc, xoá bỏ dần t tởng củ chỉ làm
3


Website: Email : Tel : 0918.775.368

viÖc trong khu vực nhà nớc... Ngoài ra rất nhiều văn bản liên quan đến quan hệ lao động
cũng đà đợc ban hành nhằm bảo vệ ngời lao động. Trớc yêu cầu của việc hoạt động
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, việc phát triển thị trờng lao động là một nhiệm
vụ quan trọng.
Về cung của thị trờng lao động: trong nền kinh tế thị trờng, cung về lao động và
khả năng đáp ứng nhu cầu mà thị trờng lao động đặt ra về số lợng và chất lợng trong
điều kiện một mức tiền công, tiền lơng nhất định. Theo kinh tế học vĩ mô, cung về lao
động chính là lực lợng lao ®éng, bao gåm ngêi lao ®éng trong ®é ti lao động có việc
làm và ngời đang tìm việc làm nhng không có việc làm, còn gọi là thất nghiệp. Cung về
lao động phụ thuộc vào quy mô, cơ cấu dân số của một nớc, chất lợng nguồn lao động
(trình độ văn hoá, cơ cấu ngành nghề đợc đào tạo, sức khoẻ...), phong tục tập quán xÃ
hội của một nớc và chính sách phát triển nguồn nhân lực của nớc ®ã. Nh vËy cung vỊ
lao ®éng cã ph¹m vi hĐp hơn so với nguồn lao động và dân số trong ®é ti lao ®éng.
Chóng ta biÕt r»ng trong nỊn kinh tế luôn tồn tại một nhóm ngời trong độ tuổi lao động
nhng không có khả năng lao động và vì vậy không đợc tính vào lực lợng lao động khi
phân tích thị trờng lao động. Nguồn lao động bao gồm lực lợng lao động (cung về lao
động) và những ngời ®ang ®i häc, tèt nghiƯp ®ang chê viƯc, ngêi kh«ng có nhu cầu làm
việc... Vì vậy một số chuyên gia còn gọi là cung lao động tiềm năng.
Việt Nam là nớc có nguồn lao động dồi dào, tức đông về số lợng. Năm 1988, cả
nớc ớc tính có khoảng 45,2 triệu ngời trong tuổi lao động so với năm 1995 tăng 3,91
triệu ngời, trung bình tăng 1,3 triệu ngời hằng năm, là kết quả của việc tốc độ tăng dân
số tơng đối cao và ổn định trong những năm trớc đó. Trong đó số lao động có khả năng
lao động cũng tăng từ 83,7% năm 1995 lên 84,4% năm 1998.
Tuy nhiên, yếu tố quan trọng để đánh giá mức độ đáp ứng lao động là chất lợng

lao động. Nh vậy sự dồi dào về lao động không đồng nhất với khả năng đáp ứng nhu cầu
lao động trên thị trờng. Thứ nhất, về sức khoẻ mặc dù đà có những tiến bộ trong công
tác chăm sóc sức khoẻ cho ngời dân nhng xuất phát điểm là một nớc nghèo, đông dân
nên phần lớn dân số nớc ta cha đảm bảo về sức khoẻ, đặc biệt là trẻ em và bộ phËn d©n
4


Website: Email : Tel : 0918.775.368

sè t¹i khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Thứ hai, ảnh hởng của cơ chế kế hoạch hoá
tập trung làm cho lề lối, tác phong làm việc của ngời lao động còn chậm chạp, thiếu
động lực, sáng tạo trong lao động. Thứ ba, chất lợng của lao động nớc ta còn thấp thể
hiện rõ qua trình độ văn hoá và cơ cấu trình độ đào tạo của lao động tham gia hoạt động
kinh tế.
Cơ cấu ngành nghề đào tạo của lực lợng lao động cũng là một yếu tố xác định
khả năng về cung lao động. Cơ cấu này phản ánh các ngành nghề đợc đào tạo có đáp
ứng nhu cầu và cơ cấu ngành nghề mà nền kinh tế cần hay không. Tuy nhiên, thực tế
cho thấy cha có sự gắn kết giữa ngành nghề đào tạo và cầu về ngành nghề nền kinh tế
đòi hỏi, dẫn đến tình trạng vừa thừa, vừa thiếu lao động có đào tạo. Sự bất hợp lý về cơ
cấu trình độ chuyên môn, cơ cấu ngành nghề trong những năm qua đà ảnh hởng lớn tới
sự vận hành của thị trờng lao động mới hình thành và thực hiện mục tiêu chiến lợc phát
triển kinh tế - xà hộ ở nớc ta.
Các phân tích rất khái quát trên đây cho thấy cung về lao động có tầm quan trọng
đặc biệt không chỉ theo nghĩa hẹp của thị trờng lao động mà nó còn ảnh hởng tới toàn
bộ nền kinh tế. Chính vì vậy, từ giữa thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của lý thuyết
tăng trởng kinh tế mới, phát triển nguồn nhân lực là một trong các mục tiêu hàng đầu
của các quốc gia. Để đánh giá sự phát triển nguồn lực con ngời của một nớc, trên thế
giới hiện nay đang sử dụng chỉ số phát triển nguồn nhân lực ( HDI ). Chỉ số này đợc xác
định dựa trên 4 chỉ số sau đây: 1)Tuổi thọ trung bình; 2)Tỉ lệ ngời biết chữ; 3)Tỉ lệ học
sinh đến trờng các cấp; 4)GDP thực tế trên đầu ngời tính theo phơng pháp PPP. Hai

trong bốn chỉ số trên là tỉ lệ ngời biết chữ và tỉ lệ học sinh đến trờng các cấp có liên
quan đến cung của thị trờng lao động. Theo báo cáo phát triển nguồn nhân lực của chơng trình phát triển của liên hợp quốc, giá trị HDI của Việt Nam năm 1998 là 0,664 xếp
thứ 110 trong số 174 nớc trên thế giới, mặc dù đà có những tiến bộ nhng vẫn còn khác
xa các nớc trong khu vực nh Inđônêxia (xếp thứ 105), Philipin (77), Thái Lan (65),
Malaixia (56), Brun©y(25), Xingapo (22). Qua chØ sè HDI chúng ta cũng phần nào đánh

5


Website: Email : Tel : 0918.775.368

giá đợc cung về thị trờng lao động của nớc ta trong sự so sánh với các nớc trong khu vực
và các nớc trên thế giới.
Về cầu của thị trờng lao động là đòi hỏi đặt ra đối với thị trờng lao động về số và
chất lợng lao động trong điều kiện một mức giá sức lao động nhất định. Cầu về lao động
phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: nguồn tài nguyên của một nớc, quy mô, trình độ công
nghệ, cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế , mức tiền công (tiền lơng), phong tục tập
quán, tôn giáo... và phụ thuộc vào chính sách phát triển kinh tế. Đối với các nớc đang
phát triển nhu cầu về lao động thực sự không lớn do quy mô của nên kinh tế nhỏ, vì vậy
nhìn chung thừa lao động. Nớc ta lại đang trong tình trạng quá trình chuyển đổi, bên
cạnh cơ cấu ngành nghề của nền kinh tế luôn đợc điều chỉnh còn phải đối mặt với một
loạt vấn đề về thể chế liên quan đến lao động nh : khung khổ luật pháp về lao động cha
hoàn thiện, quy định và chính sách tiền công, tiền lơng còn bất cập...
Số ngời đợc thu hút vào hoạt động kinh tế ở nớc ta tăng lên hằng năm khoảng trên
1 triệu ngời nhng cơ cấu lao động phân bố theo các khu vực kinh tế thay đổi rất chậm.
Từ năm 1991 đến năm 1998, lao động trong nông- lâm-ng nghiệp vẫn giữ vị trí hàng
đầu, giảm từ 73.26% xuống 68.2% tổng lao động tham gia hoạt động kinh tế. Lao động
trong khu vực công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp nhất, đạt cao nhất 13.25% năm 1995 và
giảm xuống còn 12.72% năm 1998. Lao động trong khu vực dịch vụ mặc dù tăng liên
tục từ 14.3% năm 1991 lên 19.01% năm 1998.

Sau hơn 10 năm cải cách, cơ cấu kinh tế đà chuyển dịch theo hớng phát triển
công nghiệp và dịch vụ, nhng Việt Nam vẫn là một nền kinh tế nông nghiệp. Lực lợng
lao động ở nông thôn năm 1998 chiếm tới 74.8% tổng lao động trong đó 81.8% đợc thu
hút vào các hoạt động nông-lâm- ng nghiệp, số còn lại hoạt động phi nông nghiệp. Lao
động trong nông nghiệp không đợc toàn dụng một mặt do sức ép về tăng số lao động
mới ở nông thôn, mặt khác do chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông nghiệp thuần tuý
sang hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn cũng nh sang các khu vực công nghiệp và
dịch vụ diễn ra rất chậm. Số lao động phi nông nghiệp nam 1998 chiếm 25,2% tăng

6


Website: Email : Tel : 0918.775.368

0,4% so víi năm 1997, nhng chỉ có 67% có việc làm thờng xuyên, số còn lại thiếu hoặc
không có việc làm.
Thiếu việc làm, không có việc làm ở nông thôn dẫn đến tình trạng di chuyển lao
động từ nông thôn ra đô thị, phần lớn tìm việc làm phi chính thức. Tuy nhiên theo số
liệu chính thức, số lao động từ nông thôn ra thành thị năm 1998 giảm 1.733.241 ngời so
với năm 1996. Cùng với nhịp độ giảm sút kinh tế năm 1998, tỷ lệ thất nghiệp chính thức
và số ngời thiếu việc làm ở thành thị tăng lên đà làm giảm cơ hội có đơcj số việc làm
cho số dân nông thôn ra thành thi tìm việc.
Trớc những diễn biến nêu trên, vấn đề giải quyết việc làm đợc Chính phủ đặc biệt
quan tâm và đà thực hiện nhiều biện pháp dài hạn và biện pháp ngắn hạn.
Tóm lại, trong giai đoạn vừa qua chúng ta đà quan tâm giải quyết cả hai vế cung
và cầu lao động, nhng chú trọng hơn tới biện pháp giảI quyết việc làm. đIều này thể
hiện tính cấp bách tạo công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động. Tuy nhiên cùng
với quá trình đổi mới nền kinh tế, nếu cứ tiếp tục cách tiếp cận nh trên sẽ không đáp ứng
đợc nhu cầu lao động cho phát triển kinh tế ở nớc ta trong giai đoạn tới. Vì vậy, trong
thời gian tới, một mặt cần tạo việc làm cho ngời lao động nhng cũng đồng thời cần nâng

cao chất lợng của nguồn lao động.
2. Việc làm
Dân số đông tạo nguồn lao động dồi dào biểu hiện một tiềm năng phong phú, có
thể huy động vào việc thúc đẩy nền sản xuất xà hội phát triển. Nhng mặt khác, nguồn
lao động dông đảo có thể gây nên tình trạng cản trở cho sự phát triển kinh tế.
Khi nguồn lao động đợc huy động, sử dụng hiệu quả thì tình trạng thiếu việc làm
sẽ xảy ra, dẫn đến thu nhập ngời lao động thấp, giảm mức sống con ngời. Đồng thời đó
cũng là nguyên nhân dẫn đến những tệ nạn xà hội, thậm chí tạo ra các xung đột gây rối
loạn về mặt an ninh chính trị... Chính vì vậy, vấn đề tạo công ăn việc làm, nâng cao mức
sống, xoá đói giảm nghèo trở nên có ý nghĩa to lớn, đợc quan tâm trong các mô hình
phát triển hiện nay ở mọi quốc gia, đặc biệt là ở các nớc đang phát triÓn.

7


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Để giải quyết vấn đề này cần phải hiểu rõ về vấn đề việc làm. Tuỳ theo cách tiếp
cận mà ngời ta có những định nghĩa khác nhau về việc làm.
ở Việt Nam Bộ luật Lao động ban hành năm 1994 đà xác định: Mọi hoạt động
tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm. Với khái
niêm về việc làm nh vậy thì hoạt động đợc xác định là việc làm bao gồm:
+ Làm các công việc đợc trả công dới dạng bằng tiền hoặc hiện vật.
+ Những công việc tự làm để thu lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo ra thu nhập cho
gia đình mình nhng không đợc trả công bằng tiền hoặc hiện vật cho công việc đó.
Nh vậy để có việc làm, không nhất thiết chỉ vào cơ quan xí nghiệp Nhà nớc mà có
thể tìm việc làm trong mọi tổ chức, doanh nghiệp, cơ quan thuộc mọi thành phần kinh tế
hoặc do chính bản thân từng ngời lao động tạo ra để có thu nhập.
Khái niệm việc làm có liên quan chặt chẽ với khái niệm lao động nhng không
hoàn toµn gièng nhau. ViƯc lµm thĨ hiƯn mèi quan hƯ của con ngời với những chỗ làm

việc cụ thể, là những giới hạn xà hội cần thiết trong đó lao động diễn ra, đồng thời việc
làm là điều kiện cần thiết để thoả mÃn nhu cầu xà hội về lao động và cũng là nội dung
chính trong hoạt động con ngời. Trên giác độ kinh tế, việc làm thể hiện mối tơng quan
giữa sức lao động với t liệu sản xt, gi÷a u tè con ngêi víi u tè vËt chất trong quá
trình sản xuất.
Gắn với khái niệm việc làm là khái niệm thất nghiệp. Trong bất kỳ nền kinh tế
nào dù có toàn dụng lao động đến mức tốt nhất thì xà hội vẫn tồn tại thất nghiệp. Thất
nghiệp là hiện tợng mà ngời lao động trong độ tuổi lao động có khả năng lao động
muốn làm việc nhng lại cha có việc làm và đang tích cực tìm việc (công nhân viên trong
các cơ quan xí nghiệp Nhà nớc bị dôi ra trong qúa trình sắp xếp sản xuất cha có việc
làm nhng hiện đang đi tìm việc, học sinh tốt nghiệp các trờng chuyên nghiệp và học
nghề trong nớc, ngời đi học tập, làm việc ở nớc ngoài về đang tìm việc làm, những ngời
lao động hết hạn hợp đồng làm việc đang liên hệ tìm việc làm mới...).
Khi nói đến thất nghiệp thì tỷ lệ thất nghiệp là một trong các chỉ tiêu quan trọng
để đánh giá tình trạng của một nền kinh tế, là mối quan tâm hàng đầu của mọi Chính
8


Website: Email : Tel : 0918.775.368

phđ vµ mäi ngời trong xà hội. Theo cách tính thông thờng, tỷ lệ thất nghiệp tính bằng
phần trăm (%) của tỷ số gi÷a tỉng sè ngêi thÊt nghiƯp víi tỉng sè lùc lợng lao động theo
công thức sau:
U
UR =

100%

RF
Trong đó : UR lµ tû lƯ thÊt nghiƯp (%)

U lµ tỉng sè thÊt nghiệp
LF là tổng lực lợng lao động
Căn cứ vào những tiêu thức khác nhau, ngời ta chia thất nghiệp ra thành nhiều
loại. ở các nớc đang phát triển, ngời ta dùng khái niệm thất nghiệp hữu hình và thất
nghiệp trá hình. Thất nghiệp trá hình gồm bán thất nghiệp và thất nghiệp vô hình. Ngòi
ta cho rằng thất nghiệp trá hình là biểu hiện chính của tình trạng cha sử dụng hết lao
động ở các nớc đang phát triển. Họ là những ngời có việc làm trong khu vực nông thôn
hoặc thành thị không chính thức nhng việc làm đó có năng suất rất thấp, những ngời này
đóng góp rất ít hoặc không đáng kể vào phát triển sản xuất.
Tỷ lƯ thÊt nghiƯp ë møc cao sÏ cã ¶nh hëng không tốt đến cả tình hình kinh tế và
xà hội.
Về mỈt kinh tÕ, khi møc thÊt nghiƯp cao, mét bé phận ngời lao động và tài
nguyên sẽ bị lÃng phí vì không kết hợp đợc hài hoà giữa sức lao động và tài nguyên
thiên nhiên. Do đó ảnh hởng đến sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, thu nhập
quốc dân và thu nhập của các tầng lớp dân c trong xà hội tăng chậm, thậm chí giảm sót.
VỊ mỈt x· héi, khi møc thÊt nghiƯp cao sÏ làm tăng các tệ nạn xà hội, cuộc sống
tinh thần của con ngời luôn ở trạng thái căng thẳng, làm xói mòn nếp sống lành mạnh,
có thể phá vỡ nhiều mối quan hệ truyền thống, gây tổn thơng về tâm lý vµ niỊm tin cđa
nhiỊu ngêi.
Trong nỊn kinh tÕ thÊt nghiệp là hiện tợng kinh tế khách quan, ngời ta chỉ có thể
hạn chế tỷ lệ thất nghiệp chứ không loại bỏ đợc nó.

9


Website: Email : Tel : 0918.775.368

V× vËy, trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế xà hội đến năm 2005 Đảng ta
đà xác định: Giải quyết việc làm, sử dụng tối đa nguồn lực lao động xà hội là mục tiêu
quan trọng hàng đầu của chiến lợc, là một tiêu chuẩn để định hớng cơ cấu kinh tế và lựa

chọn công nghệ ở nớc ta hiện nay.
II/ một số lý thuyết về chuyển dịch cơ cấu lao động - mô
hình hai khu vực và di c từ nông thôn ra thành thị

1. Mô hình của Lewis - Fei - Ranis
Mô hình Lewis - Fei - Ranis cho r»ng mét nỊn kinh tÕ kÐm ph¸t triĨn bao gåm
hai khu vùc: mét khu vùc n«ng nghiƯp tù cung tự cấp truyền thống đợc đặc trng bởi lao
động thừa có năng suaats lao động bằng không hoặc rất thấp và một khu vực công
nghiệp thành thị hiện đại có năng suất lao động cao mà lao động ở khu vực nông
nghiệpdần dần chuyển sang đó.
Trọng tâm của mô hình Lewis - Fei - Ranis là quá trình thuyên chuyển lao động
và mức tăng công ăn việc làm trong khu vực hiện đại. Cả việc thuyên chuyển lao động
và mức tăng công ăn việc làm ở thành thị chính thức là kết quả của việc tăng sản lợng
trong khu vực hiện đại. Tốc độ của tiến trình này phụ thuộc vào mức đầu t hay tích luỹ
vốn trong khu vực hiện đại.
Sỡ dĩ có đợc vốn đầu t là do cã sù vỵt tréi cđa lỵi nhn trong khu vùc hiện đại so
với tiền lơng, khi ngời ta giả định rằng các nhà t bản luôn tái đầu t các khoản lợi
nhuận của mình. Cuối cùng, mức lơng ở khu vực công nghiệp đợc giả định là không đổi
và đợc ấn định ở mức cao hơn mức lơng đủ để tồn tại ở khu vực nông nghiệp truyền
thống. Tuy nhiên với mức lơng thành thị không đổi nh vậy thì mức cung lao động nông
thôn sẽ đợc coi là hoàn toµn co gi·n.

10


Website: Email : Tel : 0918.775.368

L­¬ng thùc tÕ (và SP
biên của lao động)
D3

D2

W
A

I

Lợi nhuận

D1

F

G

H

S

lương D1(K1) D2(K2) D3(K3)
O

L1

L2

L3

L


Lao động
Hình 1: Mô hình Lewis - về tăng trởng và thất nghiệp trong một nền kinh tế kép
d thừa lao động.
Đây là mô hình Lewis - Rei - Ranis diễn tả quá trình phát triển của khu vực hiện
đại:
OA: biểu thị mức thu nhập thực tế trung bình đủ để tồn tại của khu vực nông
nghiệp truyền thống.
OW: là mức lơng thực tế trong khu vực TBCN, tại đây cung lao động nông thôn
đợc giả định là vô hạn, biểu thị bằng đờng WS.
Giả sử K1 là mức cung vốn không đổi trong giai đoạn tăng trởng ban đầu của khu
vực hiện đại. Đờng cầu lao động đợc xác định bởi sản phẩm cận biên giảm dần, biểu thị
bằng đờng D1(K1). Vì các ông chủ của khu vực hiện đại với chủ trơng tối đa hoá lợi
nhuận đợc giả định là sẽ thuê lao động cho tới điểm mà sản phẩm cận biên bằng với
mức lơng thực tế ( tức là giao điểm F giữa đờng cung và đờng cầu lao động) nên toàn bộ
số lao động ở khu vực hiện đại sẽ là OL1. Tiền lơng trả cho công nhân là OW. Khi đó
tổng số tiền lơng bằng diện tích OWFL1 và sản lợng thặng d bằng diện tích WD1F, ®©y

11


Website: Email : Tel : 0918.775.368

chính là lợi nhuận của nhà t bản. Vì ta giả định rằng toàn số lợi nhuận này sẽ đợc tái đầu
t nên tổng số vốn khu vực hai tăng lên từ K1 đến K2. Khi đó làm cho tổng sản phẩm khu
vực hiện đại dịch chuyển theo và điều này tác động đến sản phẩm cân bằng hoặc cầu lao
động và đờng cầu lao động dịch chuyển sang đờng D2(K2); G trở thành điểm cân bằng
mới với số lợng lao động là OL2, mức lơng không đổi. Khi đó tổng sản lợng là OD2L2,
tổng lơng là OWGL2 và lợi nhuận là WD2G. Một lần nữa lợi nhuận tăng lại tái đầu t
khiến cho tổng số vốn tăng lên K3 làm cho cầu lao động dịch chuyển lên D3(K3) và làm
tăng mức sử dụng nhân công lên L3.

Quá trình tăng trởng và lấy thêm công nhân trong khu vực hiện đại đợc giả định
là sẽ tiếp tục tăng cho đến khi toàn bộ số lao động d thừa ở nông thôn đợc khu vực
công nghiệp thành thị hấp thụ hết. Sau đó đờng cung lao động sẽ dốc lên và cả mức lơng
thành thị lẫn số công nhân sẽ tiếp tục tăng. Đây là thời điểm hoàn tất công cuộc chuyển
đổi cơ cấu của nền kinh tế và quá trình hiện đại hoá công nghiệp thống trị toàn bộ hoạt
động của nền kinh tế.
Mặc dù mô hình phát triển của Lewis - Fei - Ranis vừa đơn giản vừa tơng đối phù
hợp với thực tế trớc đây của công cuộc phát triển kinh tế ỏ phơng Tây nhng nó có ba giả
định then chốt khác biệt so với tình trạng thấp kém phát triển hâù hết ở các nớc thuộc
thế giới thứ ba:
Thứ nhất, mô hình này ngầm giả định rằng, tốc độ thuyên chuyển lao động và
công ăn việc làm tỷ lệ thuận với tốc độ tích luỹ vốn. Vấn đề là nếu các khoản lợi nhuận,
thặng d, t bản lại không tái đầu t vào trang thiết bị, tiết kiệm sức lao động tinh, chứ
không đơn thuần chỉ bổ sung thêm vào số vốn hiện có nh mô hình ngầm định.
Thứ hai, mô hình này giả định rằng lao động ở vùng nông thôn là d thừa. Trong
khi đó có sự toàn dụng nhân công ở khu vực thành thị. Thực tế lại gần nh ngợc lại với
các nớc thuộc thế giới thứ ba, đó là nhiều thất nghiệp ở khu vực thành thị trong khi
không có d thừa lao động ở khu vực nông thôn. Quy luật này cũng có ngoại lệ về địa lý
và mùa vụ, nhng thực tế quy luật này đúng hơn giả định của Lewis - Fei - Ranis.

12


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Giả định thứ ba khác với thực tế là quan niệm về sự không đổi của mức lơng thực
tế của khu vực thành thị cho đến khi nguồn cung cấp lao động ở nông là cạn kiệt. Tuy
nhiên một trong những nét nổi bật của tình hình lơng ở thành thị tại hầu hết ở các nớc
đang phát triển là xu hớng mức lơng tăng lên, xét cả về mặt tuyệt đối lẫn tơng đối khi so
sánh với mức thu nhập bình quân ở nông thôn ngay cả khi mức thu nhập công khai tăng

lên. Tuy nhiên, mô hình cũng có giá trị phân tích nhất định ở chỗ nó nhấn mạnh đến hai
yếu tố chủ yếu của vấn đề công ăn việc làm: những sự khác biệt về cơ cấu kinh tế giữa
khu vực nông thôn, thành thị.
2. Mô hình của TODARO
Mô hình di c của Todaro có bốn đặc điểm cơ bản:
- Di c đợc khuyến khích bởi những cân nhắc hợp lý về kinh tế đối với mối quan
hệ lợi ích và chi phí, mà phần lớn về mặt tài chính cũng nh cả về mặt tâm lý.
- Quyết định di c phụ thuộc vào mức chênh lệch dự kiến hơn là mức chênh lệch
thực tế về lơng giữa vùng nông thôn và thành thị.
- Xác suất tìm đợc việc làm ở khu vực thành thị tỷ lệ nghịch với thất nghiệp ở
thành thị.
- Hiện tợng tốc độ di c vợt quá tốc độ tăng công ăn việc làm ở thành thị không
những có thể xảy ra mà còn là hiện tợng hợp lý và thậm chí còn có thể xảy ra trong tình
hình thu nhập dự kiến giữa nông thôn và thành thị chênh lệch nhau đáng kể. Do vậy tỷ
lệ thất nghiệp cao ở thành thị chính là hậu quả tất yếu của quá trình mất cân đối nghiêm
trọng về các cơ hội kinh tế giữa nông thôn và thành thị ở các nớc chậm phát triển.
Mặc dù thoạt đầu một học thuyết có vẻ nh hạ tầm quan trọng của vấn đề di c từ
nông thôn ra thành thị thông qua việc mô tả nó nh một cơ chế điều chỉnh mà qua đó ngời lao động tự phân bổ giữa các thi trờng lao động giữa nông thôn và thành thị nhng sự
thực nó lại có những tác động quan trọng về mặt chính sách đối với chiến lợc phát triển
liên quan đến mức lơng và thất nghiệp, sự phát triển nông thôn và công nghiệp hoá.
Những tác động này bao gồm:

13


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Tình trạng mất cân đối trong các cơ hội về công ăn việc làm giữa nông thôn và
thành thị.
Vì theo giả định thì những ngời di c sẽ hành động theo xu hớng chênh lệch trong

thu nhập dự kiến nên một điều quan trọng là phải giảm tới mức thấp nhất tình trạng mất
cân đối trong các cơ hội về kinh tế ở nông thôn và thành thị. Nếu ta xác định mức l ơng
dự kiến ở thành thị bằng cách lấy mức lơng thực tế Wu nhân với xác suất tìm việc làm
ở thành thị Pu (Pu = Số công việc ở thành thị Eu/lực lợng lao động ở thành thị Lu) sao
cho mức chênh lệch thu nhập dự kiến giữa nông thôn và thành thị là Wu(EU/Lu) - Wr,
thì chênh lệch giữa mức lơng thực tế ở nông thôn và thành thị là Wu - Wr càng lớn bao
nhiêu thì tỷ lệ có việc làm ở thành thị Eu/Lu càng phải thấp bấy nhiêu để chấm dứt tình
trạng số ngời di c vợt quá số cơ hội công ăn việc làm.
Vậy có thể kết luận việc cho phép lơng ở thành thị tăng với tốc độ cao hơn so với
mức thu nhập trung bình ở nông thôn sẽ khuyến khích thêm việc di c từ nông thôn ra
thành thị bất chấp tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị ngày càng tăng. Dòng ngời di c đông đảo
này không những là nguyên nhân của nhiều vấn đề kinh tế xà hội ở thành phố mà cũng
có thể tạo ra tình trạng thiếu lao động ở nông thôn đặc biệt là vào mùa vụ.
Tạo công ăn việc làm cho thành thị là một giải pháp cha đầy đủ cho vấn đề thất
nghiệp ở thành thị. Giải pháp kinh tế truyền thống (theo kiểu Keynes) cho rằng vấn đề
thất nghiệp ở thành thị mà không cải thiện thu nhập và các cơ hội công ăn việc làm ở
nông thôn có thể dẫn đến một tình thế nghịch lý trong đó nhiều công việc ở thành thị
hơn sẽ dẫn đến mức thất nghiệp ở thành thị và nông thôn cao hơn. Theo giả thiết, tỷ lệ di
c tăng lên theo cả mức lơng và số cơ hội công ăn việc làm ở thành thị cho nên đối với
bất kỳ một mức chênh lệch về lơng giữa nông thôn và thành thị, số công ăn việc làm ở
thành thị tăng lên sẽ mở rộng mức chênh lệch dự kiến và còn kích thích nhiều ngời dời
nông thôn ra thành thị. Mỗi công việc mới tạo thêm lại có thể hấp dẫn hai đến ba ngời di
c trớc đó tham gia vào quá trình sản xuất ở nông thôn. Do đó, một chính sách đợc hoạch
định làm giảm thất nghiệp sẽ không chỉ dẫn đến mức thất nghiệp ở thành thị cao hơn mà
còn làm giảm sản lợng nông nghiệp và số công việc ở nông thôn.
14


Website: Email : Tel : 0918.775.368


Lơng và giá cả: Các khoản trợ giá lơng bổng và hình thức trợ giá truyền thống
theo nhân tố khan hiếm có thể có tác dụng tiêu cực vì mức lơng thực tế ở thành thị thờng
vợt quá mức lơng chính xác hay mức lơng theo thị trờng do một số nhân tố khác nhau
về thể chế gây ra kể cả quy luật định mức lơng tối thiểu nên ngời ta lập luận rằng việc
loại trừ những sự bóp méo về lơng thông qua biện pháp điều chỉnh giá hoặc một hệ
thống trợ giá sẽ khuến khích những phơng thức sản xuất sử dụng nhiều lao động hơn.
Mặc dù những chính sách ấy có thể tạo thêm công ăn việc làm ở thành thị nhng chúng
có thể làm cho tình trạng thất nghiệp trở nên trầm trọng theo lập luận trên về hiện tợng
di c. Tác động của chính sách cắt giảm lơng tơng đối khi đà tính đến cả khu vực nông
thôn lẫn thành thị đối với phúc lợi xà hội trớc mắt là cha rõ ràng. Phần lớn sẽ phụ thuộc
vào mức thất nghiệp thành thị, mức độ chênh lệch trong thu nhập dự kiến giữa nông
thôn, thành thị và quy mô di c khi có thêm công ăn việc làm đợc tạo ra ở thành thị.
Phát triển nông thôn: Cần khuyến khích các chơng trình phát triển nông thôn toàn
diện. Các nhà quan sát ở các nớc thuộc thế giới thứ ba đà nhất trí về tầm quan trọng đặc
biệt của công cuộc phát triển nông nghiệp và nông thôn nếu nh mục tiêu là giải quyết
thất nghiệp ở thành thị. Trong hoàn cảnh có những khó khăn về chính trị trong việc cắt
giảm lơng ở thành thị cần phải liên tục tạo công ăn việc làm thông qua đầu t sáng suốt
vào các ngành cở nhỏ và trung sử dụng nhiều lao động, cùng với sự tăng trởng rõ rệt của
khu vực công nghiệp thành thị, cần tập trung nỗ lực vào việc mở rộng các cơ sở của kinh
tế nông thôn. Những yếu tố kinh tế hấp dẫn của việc di c từ nông thôn ra thành thị cần
phải đợc hạn chế ở mức thấp nhất thông qua các chơng trình sáng tạo và đợc thiết kế
một cách đúng đắn nhằm phát triển toàn diện nông thôn. Những chơng trình này cần
pahỉ tập trung vào việc tạo thu nhËp cho khu vùc n«ng trang cịng nh khu vùc ngoài
nông trang, cải thiện các dịch vụ y tế và giáo dục, phát triển cơ sở hạ tầng và cung cấp
những tiện nghi khác cho khu vực nông thôn.
Tuy nhiên, việc xác định phải mau chóng có chính sách nhằm hạn chế làn sóng
ngời di c từ nông thôn không đồng nghĩa với việc tìm cách đảo ngợc cái mà một số ngời
gọi là những xu hớng lịch sử tất yếu. Ngợc lại, điều mà mô hình di c Todaro muèn
15



Website: Email : Tel : 0918.775.368

nói là cần có một tập hợp các chính sách để không làm trầm trọng thêm những xu hớng
đô thị hoá nói trên của lịch sử thông qua việc tạo ra một cách giả tạo những mất cân
bằng nghiêm trọng trong các cơ hội kinh tế giữa nông thôn và thành thị.
3. Mô hình hai khu vực của H.Oshima
H.Oshima cho rằng đặc điểm chủ yếu của các nớc Châu á là lúa nớc, gió mùa, có
sự d thừa lao động trong nông nghiệp song khác với các nớc Âu Mỹ đó là lao ®éng võa
thõa võa thiÕu theo thêi vơ. V× thÕ trong chiến lợc phát triển kinh tế Oshima cho rằng
trong giai đoạn đầu phát triển nông nghiệp, giai đoạn sau có sự tác động qua lại giữa
nông nghiệp - công nghiệp và giai đoạn cuối thì phát triển công nghiệp, dịch vụ tức là
nhấn mạnh nông nghiệp trớc, công nghiệp sau.
Cụ thể bớc đầu tạo ra việc làm thêm cho lao động ở nông thôn trong thời kỳ
nông nhàn bằng cách tăng vụ, đa dạng hoá các loại cây trồng... Trong giai đoạn này,
nông nghiệp cần có sự hỗ trợ nhất định về giáo dục, giao thông, tín dụng, thuỷ lợi nhng
không cần đầu t nhiều. Kết quả làm tăng sản lợng trong nông nghiệp dẫn đến tăng thu
nhập của nông dân từ đó tăng nhu cầu về hàng tiêu dùng và là điều kiện bớc đầu phát
triển công nghiệp hàng tiêu dùng.
Bớc hai giải quyết việc làm trong nông thôn bằng cách phát triển thủ công mỹ
nghệ, dịch vụ nông thôn, chế biến...Sự phát triển này đòi hỏi có sự phát triển đồng bộ:
sản xuất - vận chuyển - tiêu thụ. Bên cạnh đó khu vực nông nghiệp tiếp tục sản xuất, họ
có nhu cầu cao về phân bón và các công cụ lao động bắt đầu có sự di chuyển lao động
nông nghiệp ra thành thị phục vụ cho phát triển công nghiệp, dịch vụ. Đây là một giai
đoạn dài sự di chuyển dần dần đến khi thị trờng lao động bị thu hẹp.
Bớc ba giai đoạn có việc làm đầy đủ. Khi lao động nông nghiệp chuyển dần ra
thành phố đồng thời với thu nhập trong nông thôn tăng lên có nhu cầu cơ giới hoá nông
nghiệp và việc cơ giới hoá này cho phép giải phóng một lợng lớn lao động nông nghiệp.
Giai đoạn này về phía khu vực công nghiệp đà tăng quy mô sản xuất, tích luỹ vốn, kinh
nghiệm sản xuất, có khả năng sản xuất sản phẩm nên tiếp tục có nhu cầu lao động. Giai

đoạn này dịch vụ phát triển nhanh và nhu cầu lao động cũng tăng nhanh.
16


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Đây là mô hình phù hợp với thực tiễn của các nớc đang phát triển đặc biệt là đối
với nớc ta.
Qua các mô hình nêu trên, chúng ta có thể tóm tắt ý kiến của các nhà kinh tế về
thuyên chuyển lao động từ nông thôn ra thành thị nhằm giải quyết việc làm cho lao
động nông thôn nh sau:
- Tạo một sự cân bằng phù hợp về kinh tế và các cơ hội khác giữa nông thôn và
thành thị.
- Mở rộng các ngành nghề sản xuất quy mô nhỏ, sử dụng nhiều lao động ở khu
vực nông thôn.
- Lựa chọn công nghệ sản xuất phù hợp sử dụng nhiều lao động.
- Điều chỉnh mối liên hệ trực tiếp giữa giáo dục và công ăn việc làm.
- Điều chỉnh vấn đề dân số.
III. Vai trò của giải quyết vấn đề lao động, việc làm ở nông
thôn Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá

1. Khái niệm công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thực chất và mục tiêu của công
nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nớc ta.
1.1 Khái niệm và thực chất của công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
Khái niệm công nghiệp hoá-hiện đại hoá đợc thể hiện rất rõ trong Nghị quyết hội
nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá VII: Công nghiệp hoá-hiện đại hoá là
quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và
quản lý kinh tế, xà hội từ lao động thủ công là chính sang sử dụng phổ biến sức lao
động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát
triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xà hội

cao. Đó là một quá trình lâu dài.
Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá là một tất yếu và nhiệm
vụ này đà đợc đặt ra từ năm 1960. Đối với Việt Nam, công nghiệp hoá ở những năm 90
khác căn bản so với công nghiệp hoá ở những năm 60 trên các mặt:

17


Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ C«ng nghiƯp hoá gắn liền với hiện đại hoá.
+ Công nghiệp hoá tiến hành trong điều kiện phát triển nền kinh tế mở với các nớc thuộc các chế độ chính trị khác nhau, đa dạng hoá và đa phơng hoá các quan hệ đối
ngoại.
+ Công nghiệp hoá-hiện đại hoá đợc thực hiện theo cơ chế thị trờng có sự quản lý
của Nhà nớc theo định hớng xà hội chủ nghĩa.
Việt Nam hiện nay còn là một nớc dựa trên sản xuất nông nghiệp là chủ yếu (sản
xuất nông nghiệp chiếm 27,2% tổng sản phẩm trong nớc; 80% dân số ở nông thôn), do
đó để thực hiện công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nớc thì công nghiệp hoá-hiện đại hoá
nông nghiệp nông thôn chiếm vị trí quan trọng. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đÃ
xác định: Nội dung cơ bản của công nghiệp hoá-hiện đại hoá trong những năm còn lại
của thập kỷ 90 là: đặc biệt coi trọng công nghiệp hoá-hiện đại hoá nông nghiệp và nông
thôn.
Công nghiệp hoá nông thôn là một quá trình phát triển kinh tế x· héi mµ néi
dung chđ u cđa nã lµ sù chuyển dịch cơ cấu kinh tế xà hội ở nông thôn gắn liền với
đổi mới công nghệ theo hớng công nghiệp và dịch vụ - là những ngành kinh tế ngày
càng chiếm vị trí quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn trong kinh tế nông thôn.
Hiện đại hoá nông thôn có nghĩa là nói về tiến bộ kỹ thuật, công nghệ trong sản
xuất và văn minh tiến bộ trong đời sèng vËt chÊt tinh thÇn cịng nh lèi sèng ë nông thôn.
Công nghệ tiến bộ hơn về chất và công nghệ đó có trình độ hiện đại hơn so với công
nghệ hiện có, đời sống và lối sống đợc nâng cao và văn minh hơn thì đó chính là quá

trình hiện đại hoá. Với ý nghĩa nh vậy: công nghiệp hoá sẽ gắn liền với hiện đại hoá và
hiện đại hoá chỉ tiến hành thực hiện đợc khi tiến hành công nghiệp hoá.
1.2. Mục tiêu của công nghiệp hoá-hiện đại hoá ở nông thôn.
+ Giải quyết việc làm cho lao động d thừa ở nông thôn, nâng cao thu nhập và
mức sống cho dân c nông thôn.
+ Đa dạng hoá nền kinh tế nông thôn, đa dạng hoá ngành nghề lao động ở nông
thôn trên cơ sở thị trờngạo ra ngµnh nghỊ míi.
18


Website: Email : Tel : 0918.775.368

+ Sư dơng lao động d thừa tại chổ trên địa bàn nông thôn, vừa là ruộng vừa làm
nghề khác nh công nghiệp và dịch vụ nông thôn hay phơng thức làm nghề khác nh làm
ở các doanh nghiệp công nghiệp, dịch vụ nông thôn ở làng xÃ, thị trấn huyện lỵ (nhng
vẫn sinh sống ở làng) đi đôi với hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn.
2. Vai trò của giải quyết vấn đề lao động việc làm ở nông thôn Việt Nam
trong thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá.
2.1. Về mặt kinh tế
Sau hơn 10 năm đổi mới, Việt Nam đà đạt đợc nhiều thành tựu kinh tế đáng kể.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn tồn tại không ít khó khăn cản trở sự phát triển của nền kinh
tế mà thất nghiệp đợc xem là một trong những khó khăn lớn nhất.
Vấn đề giải quyết thất nghiệp ngày càng bức xúc hơn khi đất nớc bớc vào giai
đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá-hiện đại hoá. Vì vậy, việc giải quyết việc làm cho lao
động trong cả nớc nói chung và ở nông thôn Việt Nam nói riêng có ý nghĩa to lớn đối
với quá trình phát triển kinh tế - xà hội của đất nớc. Để thấy rõ ý nghĩa về mặt kinh tế
của vấn đề giải quyết việc làm cho lao động nông thôn cần xem xét trên hai mặt của lao
động: đó là chi phí và lợi ích.
Để có sản xuất cần phải có sự kết hợp của rất nhiều nhân tố nh vốn, tài nguyên,
lao động, khoa học công nghệ... Nh vậy, về mặt chi phí khi giải quyết việc làm cho ngời lao động thì số ngời tham gia vào quá trình sản xuất sẽ tăng lên, việc sử dụng lao

động trong sản xuất đạt hiệu quả hơn. Mặt khác, việc giải quyết việc làm cho ngời lao
động ở nông thôn sẽ khai thác đợc tối đa những nguồn lực quan trọng đang còn tiềm ẩn
trong khu vực kinh tế nông thôn nh tài nguyên, vốn, ngành nghề...thông qua lao động
của con ngời.
Thực tế cho thấy những tiềm năng trên ở nông thôn còn rất lớn cả về mặt nhiên
liệu, năng lợng, khoáng sản, cảnh quan thiên nhiên, vốn nhàn rỗi trong nông thôn và các
ngành nghề truyền thống... Tuy nhiên tất cả chỉ là tiềm năng nếu con ngời không biết sử
dụng sức lao động để khai thác, cải biến chúng phục vụ cho mơc ®Ých cđa con ngêi. Khi
ngêi lao ®éng cã việc làm sẽ mang lại thu nhập cho bản thân họ và từ đó tạo tích luỹ,
19


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nhà nớc không những không phải chi trợ cấp cho những ngời nghèo không có việc làm
mà khi giải quyết việc làm cho hä, hä cã thĨ mang l¹i tÝch l cho nỊn kinh tế quốc
dân. Tăng tích luỹ sẽ giúp cho sản xuất đợc mở rộng, thu hút thêm nhiều lao động.
Về mặt lợi ích, khi ngời lao động có thu nhập sẽ làm tăng sức mua của khu vực
nông nghiệp nông th«n trong tỉng søc mua cđa x· héi. Theo thèng kê cho thấy lao động
nông thôn chiếm khoảng 76% tổng số lao động cả nớc và nếu tính theo đóng góp GDP
thì sức mua của khu vực nông nghiệp nông thôn ớc tính chiếm hơn 40% tổng sức mua
của toàn xà hội.
Việc tăng tiêu dùng có ý nghĩa rất lớn đối với Việt Nam hiện nay. Bởi vì Việt
Nam là một thị trờng tơng đối lớn mà đặc biệt là khu vực nông thôn, dân số tập trung
cao (80% dân số) nhng cha khai thác đợc nhiều. Nếu mức tiêu dùng của khu vực này
tăng có tác động rất lớn đến sự phát triển của các ngành sản xuất trong nớc, đặc biệt là
những ngành sản xuất phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
Nh vậy, việc giải quyết việc làm cho ngời lao động nông thôn vừa có tác dụng
làm tăng tích luỹ, vừa có tác dụng làm tăng tiêu dùng. Tăng tích luỹ sẽ giúp cho sản
xuất đợc mở rộng, tức là tác động đến tổng cung; tăng tiêu dùng sẽ làm cho tổng cầu

của nền kinh tế tăng lên kích thích sự phát triển của sản xuất từ đó thúc đẩy sự tăng tr ởng của nền kinh tế.
2.2. Về mặt xà hội
Bên cạnh những cản trở gây ra cho nền kinh tế, thất nghiệp đồng thời là nguyên
nhân của các tệ nạn xà hội. Số lao động tăng thêm khoảng trên 1 triệu ngời/năm, số ngời
thất nghiệp hoàn toàn cha đợc giải quyết. Trong quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá,
do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sắp xếp lại các doanh nghiệp, số lao động dôi ra
phải timf việc làm mới khoảng 3 triệu ngời.
Vấn đề tệ nạn xà hội nảy sinh từ nhiều nguyên nhân, song một nguyên nhân
không kém phần quan trọng đó là do thất nghiệp. Bởi vì trong lực lợng lao động, tầng
lớp thanh niên chiếm một tỷ lệ cao mà đối tợng này dễ bị ảnh hởng bởi ngoại cảnh nên

20


Website: Email : Tel : 0918.775.368

dƠ dµng sa đà vào các tệ nạn xà hội, làm rối loạn trật tự an ninh xà hội, tha hoá nhân
phẩm ngời lao động, làm cản trở sự phát triển của đất nớc.
Mặt khác, trong thời gian qua với sự d thừa lao động quá nhiều ở nông thôn đÃ
tạo ra sức ép di dân rất lớn từ nông thôn ra thành thị và giữa các vùng không kiểm soát
đợc. Đặc điểm của lao động di c thờng là lao động trẻ, có sức khoẻ nhng trình độ
chuyên môn thấp. Việc di dân này đà bổ sung một lợng đáng kể cho lao động ở các đô
thị, góp phần tích cực vào việc sử dụng đầy đủ và hiệu quả hơn nguồn lao động nông
thôn, đồng thời góp phần tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho bản thân ngời lao động
và các thành viên trong gia đình họ ở nông thôn.
Song bên cạnh những mặt tích cực đó cũng tạo nên sức ép quá lớn cho đô thị về
nhà cửa, điện nớc sinh hoạt, y tế, thậm chí gây ra cả những rối loạn về mặt xà hội. Do
đó nếu giải quyết việc làm cho lao động nông thôn ngay tại chổ sẽ làm giảm đáng kể
sức ép di dân tự do nh tình trạng hiện nay.
Hơn nữa khi ngời lao động ở nông thôn đợc giải quyết việc làm sẽ làm cho thu

nhập tăng lên, trong chừng mực nào ®ã sÏ n©ng cao hiĨu biÕt cđa ngêi d©n. Bëi vì khi
thu nhập tăng thì việc chi cho giáo dục đào tạo, cho đời sống tính thần sẽ cao hơn. Họ sẽ
nhận thức đợc về nguyên nhân, hậu quả của việc gia tăng dân số, từ đó có ý thức làm
giảm tốc đọ này. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thất nghiệp nh hiện
nay.
Bản chất của nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở Việt Nam đợc đặc trng bởi hai yếu tố quan trọng là tính hiệu quả và tính công bằng. Do vây, trong số những
vấn đề kinh tế đáng quan tâm thì thu nhập của nông dân là hết sức quan trọng có liên
quan đến cả hai đặc trng nêu trên và là một vấn đề lớn ở Việt Nam. Vấn đề thu nhập của
ngời nông dân có liên quan đến khoảng 80% dân c sống ở nông thôn, mà để nâng cao
thu nhập của ngời nông dân thì chỉ có biện pháp là giải quyết việc làm và nâng cao
năng st lao ®éng cđa hä.

21


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nh vËy, viÖc giải quyết việc làm cho ngời lao động ở nông thôn là rất quan trọng
bởi nếu có chính sách giải quyết cho khu vực này ngày càng giàu mạnh thì sẽ làm cho
quá trình đổi mới kinh tế của chúng ta càng thêm bền vững.
IV. Kinh nghiệm giải quyết việc làm ở nông thôn trong
quá trình công nghiệp hoá-hiện đại hoá của một số nớc trên
thế giới

1.Đài Loan
Khi bớc vào công nghiệp hoá nền kinh tế, Đài Loan đà lựa chọn mô hình công
nghiệp hoá không chỉ tập trung ở đô thị mà còn mở mang cả ở nông thôn. Công nghiệp
hoá ở Đài Loan đi từ nông nghiệp ngay từ đầu đà kết hợp chặt chẽ giữa công nghiệp với
nông nghiệp, đồng thời phát triển cả công nghiệp đô thị và công nghiệp nông thôn với
những nội dung, hình thức thích hợp đan xen nhau.

Trong nông nghiệp, ngay từ những năm 50, kinh tế trang trại đợc hình thành. Nhà
nớc rất chú trọng khuyến khích tạo điều kiện cho mô hình kinh tế trang trại ở nông thôn
phát triển thông qua những biện pháp tích cực để hiện đại hoá nông nghiệp. Đó là tác
động công nghệ sinh học và cây trồng vật nuôi. Do vây, năng suất đà tăng lên rõ rệt. Sản
xuất nông nghiệp ở Đài Loan đợc hiện đại hoá cao cả về điện khí hoá, thuỷ lợi hoá, hoá
học hoá và cơ giới hóa trong các khâu sản xuất. Máy móc sử dụng trong nông nghiệp là
các loại máy nhỏ phù hợp với điều kiện sản xuất của trang trại quy mô nhỏ. Năm 1990,
98% diện tích canh tác, 95% diện tích lúa, 70% lợng ngũ cốc đợc sử dụng máy móc.
Đài Loan đà xây dựng đợc các xí nghiệp vừa và nhỏ ở các vùng nông thôn. ở Đài
Loan, năm 1993, có trên 700.000 xÝ nghiƯp võa vµ nhá chiÕm 98% tỉng sè xÝ nghiệp và
60% tổng số lao động của ngành công nghiệp. ậ các làng xà Đài Loan, các ngành nghề
tiểu thủ công nghiệp đợc mở mang. Các xí nghiệp gia đình cũng đợc hình thành. Kinh tế
dịch vụ hàng tiêu dùng, vật t kỹ thuật cho nông nghiệp cũng rất phát triển .
Trong qúa trình công nghiệp hoá nông thôn, công nghiệp chế biến nông sản, thực
phẩm vừa đáp ứng yêu cầu phục vụ nông nghiệp tại chỗ vừa thu hút lao động địa phơng

22


Website: Email : Tel : 0918.775.368

tạo thêm việc làm mới. Trong vòng bốn thập kỷ từ 1951 đến 1990 cơ cấu ngành của
Đài Loan đà có sự cải biến sâu sắc triệt để. Ngành nông nghiệp từ 35,5% trong GDP
giảm xuống còn 4,2%. Điều đó chứng tỏ nông thôn nông nghiệp cũng cải biến một cách
sâu sắc triệt để.
Công nghiệp hoá nông thôn ở Đài Loan đà thu đợc những thành tựu quan trọng.
Thu nhập hộ nông dân năm 1972 tăng lên hai lần so với năm 1952. Năm 1952, bình
quân thu nhập đầu ngời ở nông thôn nông nghiệp chỉ là 122 USD thì đến năm 1990 là
5648 USD, tức là trong vòng ba thập kỷ, Đài Loan đà nâng thu nhập bình quân đầu ngời
trong lĩnh vực nông thôn nông nghiệp lên 42,29 lần. Sự tăng thu nhập chủ yếu do nguồn

thu nhập ngoài nông nghiệp: năm 1952 chiếm 13%, năm 1966 chiếm 34%, năm 1979
chiếm 69%. Công nghiệp hoá nông thôn thúc đẩy sự hình thành các liên hiệp nông công nghiệp, phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp nâng cao giá
trị nông sản, thực phẩm. Công nghiệp hoá nông thôn đà thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu
lao động xà hội. Năm 1952, ở Đài Loan lao động nông nghiệp chiếm 56%, lao động
công nghiệp chiếm 16,9%, lao động dịch vụ chiếm 27%. Đến năm 1992, lao động nông
nghiệp giảm còn 12,8%, lao động công nghiệp tăng lên 40,2%, lao động dịch vụ tăng
lên 46,9%.
2. Thái Lan
Nếu so với Đài Loan thì công nghiệp hoá nông thôn ở Thái Lan còn nhiều hạn
chế. Về điều kiện tự nhiên trong nông nghiệp, Thái Lan có nhiều thuận lợi. Diện tích
canh tác bình quân đầu ngời cao nhất so với các nớc vùng Đông Nam á.
Những năm 50,60 Thái Lan thực hiện công nghiệp hoá tập trung vào đô thị, nhng
công nghiệp phát triển không hiệu quả, nông nghiệp vẫn trong tình trạng trì trệ. Do vậy,
Thái Lan đà kịp thời chuyển hớng chiến lợc công nghiệp hoá từ đơn thuần tập trung cho
công nghiệp hoá đô thị sang công nghiệp hoá cả đô thị và nông thôn, công nghiệp và
nông nghiệp đều hớng vào xuất khẩu.

23


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Qúa trình công nghiệp hoá nông thôn ở Thái Lan vừa tập trung phát triển kinh tế
nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá vừa mở mang các ngành nghề tiểu thủ công
nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
Về nông nghiệp, sản xuất lúa đợc cơ giới hoá 90% khâu làm ®Êt, 50% kh©u tíi níc, 90% kh©u ®Ëp tt lóa và 10% khâu sẩy hạt. Diện tích sản xuất mía, cơ giới khâu
làm đất đạt 100%, trồng mía đạt 75%, chế biến đờng đạt 100%. Máy móc phục vụ sản
xuất nông nghiệp tăng nhanh. Năm 1957, số lợng máy kéo là 250 cái, năm 1967 là
19.500 cái, năm 1992 là 1.084.331 cái. Nhìn chung, đến năm 1993, cơ giới hoá nông
nghiệp đà đạt đợc một số kết quả quan trọng, chi phí lao động làm đất giảm xuống từ

875 giờ công/1ha xuống 613 giờ công với máy kéo nhỏ loại hai bánh và 452 giờ
công/1ha với loại máy kéo bốn bánh.
Về điện khí hoá, trong nông nghiệp nông thôn cũng có những tiến bộ, năm 1991,
Thái Lan có 58.044 làng có điện trong tổng số 64.205 làng đạt tỷ lệ 94%.
Để khuyến khích nông nghiệp nông thôn phát triển, Nhà nớc đà có một số chính
sách, biện pháp hỗ trợ, cung cÊp vèn tÝn dơng, båi dìng tay nghỊ, t¹o mối quan hệ hợp
đồng gia công giữa công nghiệp nhỏ và công nghiệp lớn. Do vậy, các ngành nghề thủ
công truyền thống, ngành nghề mới chế biến nông phẩm, cơ khí nhỏ và các loại hình
dịch vụ thơng mại, tín dụng cũng phát triển tạo thêm nhiều việc làm cho lao động nông
thôn đồng thời di chuyển lao động từ nông nghiệp sang các ngành sản xuất ngoài nông
nghiệp.
Nhìn chung công nghiệp hoá nông thôn ở Thái Lan đà đóng vai trò quan trọng
đối với sự phát triển của nông nghiệp. Thu nhập và đời sống nông dân tăng lên, giải
quyết việc làm cho lao động nông thôn nhng nguồn thu nhập chủ yếu vẫn từ nông
nghiệp, thu từ các ngành kinh tế ngoài nông nghiệp còn thấp.
3. Nhật Bản
Sau năm 1945, nền kinh tế Nhật Bản bị tàn phá nặng nề do chiến tranh. Dòng ngời thất nghiệp từ thành thị đổ về nông thôn làm cho số hộ ở nông thôn tăng lên nhanh
chóng. Trớc năm 1945, số hộ ở nông thôn khoảng 5,5 triệu, năm 1960 là 6,18 triÖu hé.
24


Website: Email : Tel : 0918.775.368

Nhật Bản đà có chính sách và biện pháp nhằm thực hiện công nghiệp hoá nông thôn vừa
biến nền nông nghiệp cổ truyền kiểu Châu á thành nền nông nghiệp tiên tiến, vừa phát
triển công nghiệp nông thôn theo hớng đa dạng nhằm giải quyết việc làm ở nông thôn.
Hiện đại hoá nông nghiệp Nhật Bản, các loại máy đơn giản, rẻ tiền đợc trang bị
và sử dụng theo từng hộ gia đình, còn các loại máy phức tạp, đắt tiền (máy gặt đập, máy
kéo lúa,...) đợc trang bị sử dụng chung. Đến những năm 1990, nông dân Nhật Bản đà đủ
máy móc thiết bị để cơ giới hoá đồng bộ trong canh tác. Cơ giới hoá đạt 98%-100%

khâu làm đất, tới tiêu 100%, gặt đập 99%, sấy thóc 95%. Do vây, chi phí sản xuất ra
một tạ thóc giảm từ 60 giờ công xuống còn 8 giờ công. Giá trị sản phẩm nông nghiệp
của Nhật năm 1990 tăng 30 lần so với năm 1960. Do năng suất lao động tăng nên chi
phí lao động giảm, hàng chục triệu lao động từ nông nghiệp đà đợc chuyển sang công
nghiệp. Tỷ trọng lao động công nghiệp đà giảm đi nhanh chóng, năm 1950 là 45%, năm
1990 còn 6,3% trong tổng số lao động toàn xà hội. Cơ cấu kinh tế của các trại gia đình ở
Nhật Bản đà chuyển dịch từ thuần nông sang nông công nghiệp .
Công nghiệp nông thôn cũng đợc chú trọng phát triển, xí nghiệp quy mô vừa và
nhỏ cũng có nhiều cơ sở. Công nghiệp ra đời có vai trò vô cùng quan trọng với kinh tế
nông thôn, xí nghiệp gia đình thờng làm nhiệm vụ gia công chi tiết máy đơn giản. Ngời
lao động không đòi hỏi trình độ kỹ thuật cao, chỉ cần đào tạo bồi dỡng trong thời gian
ngắn là có đủ kiến thức đảm nhận các công việc chế tạo đơn giản. Do đó, một bộ phận
lớn lao động nông thôn đà đợc giải quyết việc làm , đồng thời di chuyển dần lao động từ
nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp. Các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền
thống cũng đợc khuyến khích phát triển. Vào những năm 1970, tỉnh OITA (Tây nam
Nhật Bản) đà có phong trào mỗi thôn làng một sản phẩm nhằm khai thác các ngành
nghề cổ truyền ở nông thôn. Ngay năm đầu tiên họ đà tạo ra 143 loại sản phẩm thu đợc
250 triệu USD. Đến năm 1992 tăng lên 1,2 tỷ USD. Phong trào phục hồi ngành nghề
tiểu thủ công nghiệp truyền thống lan rộng ra cả nớc, Nhật Bản đà giải quyết việc làm
cho hàng triệu lao động ở nông thôn và làm tăng mức sống cũng nh tốc độ đô thị hoá
của nông thôn Nhật Bản.
25


×