Lí LUẬN CHUNG VỀ CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU
TRONG DOANH NGHIỆP
I. SỰ CẦN THIẾT CỦA CễNG TÁC KẾ TOÁN NGUYấN VẬT LIỆU TRONG DOANH
NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vị trí của nguyên vật liệu trong sản xuất.
Trong doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tượng lao động, một trong ba
yếu tố của quá trỡnh sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nờn thực thể sản phẩm.
Xột về mặt hiện vật,vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh
doanh.Và khi tham gia vào sản xuất thỡ vật liệu bị tiờu hao toàn bộ một lần vào giỏ
trị sản phẩm mới tạo ra. Xột về mặt giỏ trị thỡ vật liệu là một bộ phận của vốn kinh
doanh. Thông thường, vật liệu trong quá trỡnh sản xuất của doanh nghiệp rất
phong phỳ về chủng loại, đa dạng về số lượng và thường xuyên biến động.
Nguyờn vật liệu chiếm một vị trớ vụ cựng quan trọng trong việc sản xuất ra
sản phẩm có chất lượng tốt, đảm bảo về số lượng, đúng yêu cầu kỹ thuật. Chi phí
về nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí để sản xuất ra sản
phẩm. Chính vỡ vậy việc cung cấp nguyờn vật liệu cú đầy đủ, kịp thời được hay
không, có đảm bảo chất lượng, đúng yêu cầu kỹ thuật hay không, sử dụng tiết kiệm
hay lóng phớ ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh sản xuất của doanh nghiệp điều đó có nghĩa
là ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm, tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Tầm quan trọng của nguyờn vật liệu và cụng tỏc kế toỏn nguyờn vật
liệu trong doanh nghiệp sản xuất.
Đóng vai trũ là một yếu tố cơ bản của quá trỡnh sản xuất kinh doanh,
nguyờn vật liệu là thành phần chớnh để cấu tạo nên sản phẩm. Nguyên vật liệu
được nhận diện dễ dàng trong sản phẩm vỡ nú tượng trưng cho đặc tính dễ thấy lớn
nhất của cái gỡ đó sản xuất. Do vậy muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp tiến hành được đều đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo cho
nó các loại nguyên vật liệu, năng lượng đủ về số lượng, kịp về thời gian, đúng về
qui cách, phẩm chất. Đây là một vấn đề bắt buộc mà nếu thiếu thỡ khụng thể cú
quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm được.
Doanh nghiệp sản xuất cần phải có nguyên vật liệu, năng lượng mới tồn tại được.
Vỡ vậy đảm bảo nguyên vật liệu, năng lượng cho sản xuất là một tất yếu khách
quan, một điều kiện chung của mọi nền sản xuất xó hội. Tuy nhiờn sẽ là một thiếu
sút nếu chỉ nhắc tới nguyờn vật liệu mà lại khụng nhắc tới tầm quan trọng của cụng
tỏc kế toỏn nguyờn vật liệu. Nguyờn nhõn cú thể túm tắt như sau:
Chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong một đơn vị sản phẩm
so với các khoản mục chi phí sản xuất khác( lao động trực tiếp và sản xuất chung);
- Số liệu chính xác về nguyên vật liệu có trong tay phải thường xuyên phản
ánh để xác định khi nào cần đặt mua tiếp với người bán vỡ nếu khụng sẽ làm giỏn
đoạn sản xuất;
- Một số sản phẩm cần nhiều loại nguyên vật liệu để sản xuất. Điều này đũi
hỏi rất nhiều chứng từ gốc và cỏc thủ tục kiểm tra để đảm bảo việc cung cấp nhịp
nhàng và đồng bộ các loại nguyờn liệu cho sản xuất.
Tất cả lý do này đũi hỏi sổ sỏch phải được lập một cách chính xác vỡ nếu
khụng cụng ty sẽ rất khú mà xỏc định số nguyên vật liệu cần mua và lúc nào mua.
Sổ sách chính xác và kiểm tra nội bộ tốt cũng đảm bảo tất cả nguyên vật liệu được
cung cấp đầy đủ và đúng cho phân xưởng sản xuất khi cần thiết. Công tác kiểm tra
nội bộ qua hệ thống ghi sổ sách nhằm đảm bảo các nguồn vốn của công ty được sử
dụng theo đúng kế hoạch.
1.3. Yờu cầu quản lý nguyờn vật liệu trong doanh nghiệp.
Xuất phát từ tầm quan trọng của nguyên vật liệu đối với quá trỡnh sản xuất
kinh doanh như đó núi ở trờn, mục tiờu cụng tỏc quản lý nguyờn vật liệu trong
doanh nghiệp chủ yếu được chú trọng và tập trung ở 3 khâu chính là cung ứng, dự
trữ và sử dụng tiết kiệm các loại nguyên vật liệu, với các yêu cầu như sau:
- Cung ứng, dự trữ đồng bộ, kịp thời và chính xác nguyên vật liệu: Đây là
điều kiện có tính chất tiền đề cho sự liên tục của quá trỡnh sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
- Đảm bảo cung ứng nguyên vật liệu có chất lượng tốt: Đây là điều kiện
nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng
năng suất lao động.
Bên cạnh đó việc đảm bảo cung ứng, sử dụng tiếtkiệm, dự trữ đầy đủ sẽ ảnh
hưởng tích cực đến tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến việc
giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhận, tăng tích luỹ cho doanh nghiệp.
1.4. Yờu cầu và nhiệm vụ kế toỏn nguyờn vật liệu.
Với yờu cầu chung là quản lý chặt chẽ tỡnh hỡnh cung cấp, bảo quản, dự trữ
và sử dụng vật liệu nhằm đảm bảo sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp tiến hành
được liên tục đều đặn theo đúng kế hoạch và thúc đẩy quá trỡnh luõn chuyển
nhanh vật tư, sử dụng vốn hợp lý, cú hiệu quả và tiết kiệm, kế toỏn vật liệu cần
thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ sau:
(+) Phản ỏnh chớnh xỏc, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tỡnh hỡnh cung cấp
vật liệu trờn cỏc mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp
;
(+) Tính toán và phẩn bổ chính xác, kịp thời trị giá vật liệu xuất dùng cho
các đối tượng khác nhau, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật
liệu, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng vật liệu sai mục
đích, lóng phớ;
(+) Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện định mức dự trữ vật liệu, phát
hiện kịp thời các loại vật liệu ứ đọng, kém phẩm chất, chưa cần dùng và có biện
pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại
(+) Thực hiện việc kiểm kờ vật liệu theo yờu cầu quản lý, lập bỏo cỏo về vật
liệu, tham gia cụng tỏc phõn tớch và thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dựng
vật liệu.
(+) Thực hiện việc kiểm kờ vật liệu theo yờu cầu quản lý, lập bỏo cỏo về vật
liệu, tham gia cụng tỏc phõn tớch và thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dựng
vật liệu.
II. PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ VẬT LIỆU.
2.1. Phõn loại vật liệu.
Phõn loại vật liệu là việc phân chia vật liệu của doanh nghiệp thành các loại,
các nhóm, các thứ theo tiêu thức phân loại nhất định. Tuỳ thuộc yêu cầu quản lý để
sắp xếp trong thứ loại vật liệu vào cựng một tiờu thức.
Mỗi doanh nghiệp, do tính chất đặc thù trong sản xuất kinh doanh nên phải
sử dụng nhiều loại vật liệu khác nhau, mỗi loại vật liệu được sử dụng lại có tính
năng lý hoỏ riờng. Để có thể quản lý một cách chặt chẽ và tổ chức hạch toỏn chi
tiết từng loại, từng thứ vật liệu phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp cần thiết
phải phân loại chúng theo những tiêu thức nhất định.
* Căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thỡ vật liệu được chia thành
các loại như sau:
- Nguyên vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài ) : Là đối
tượng lao động chủ yếu cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm được sản xuất
ra như: sắt, thép trong DN chế tạo máy; xi măng, gạch ngói trong DN xây dựng
- Vật liệu phụ: Là loại vật liệu cú vai trũ phụ trong quỏ trỡnh sản xuất, chế
tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng của NVL chính hay tăng chất lượng sản
phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản bao
gúi sản phẩm như các loại thuốc tẩy, thuốc nhuộm trong DN dệt; dầu nhờn, xà
phũng, giẻ lau trong DN cơ khí sữa chữa; bao bỡ và vật liệu đóng gói sản phẩm.
- Nhiên liệu: Là những loại vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt năng cho
quá trỡnh sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trỡnh chế tạo sản phẩm diễn
ra bỡnh thường.Ví dụ: xăng dầu, than củi; hơi đốt cung cấp nhiệt lượng cho các
phương tiện vận tải, máy móc, thiết bị hoạt động.
- Phụ tùng thay thế: Là các phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế, sữa
chữa các máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải của DN.
- Thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp,
các vật kết cấu, các vật tư xây dựng dùng cho công tác xây dựng cơ bản trong DN.
- Vật liệu khỏc: Là cỏc loại vật liệu loại ra trong quỏ trỡnh sản xuất chế tạo
sản phẩm hoặc phế liệu thu hồi trong quỏ trỡnh thanh lý TSCĐ có thể sử dụng
hoặc bỏn ra ngoài. Vớ dụ: gỗ, sắt vụn, phoi bào.
* Căn cứ vào nguồn gốc của NVL thỡ NVL được chia thành:
- NVL mua ngoài: Là những vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh được
DN mua ở ngoài thị trường.
- NVL tự sản xuất: Là vật liệu DN tự sản xuất hoặc thuờ ngoài gia cụng
- NVL có từ nguồn khác, chẳng hạn được Nhà nước hoặc cấp trên cấp, nhận
vốn liên doanh bằng vật liệu, vay bằng vật liệu…
* Căn cứ vào mục đích sử dụng NVL trong DN được chia thành các loại:
- NVL trực tiếp dựng cho sản xuất sản phẩm.
- NVL dựng cho quản lý phõn xưởng.
- NVL dựng cho khõu bỏn hàng.
2.2. Đánh giá nguyên vật liệu
Tính giá vật liệu là xác định giá trị vật liệu để ghi sổ kế toán, do đó nó có ý
nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng tỡnh hỡnh tài sản cũng như chi phí sản
xuất kinh doanh.
* Nguyên tắc kế toán sử dụng trong đánh giá NVL:
+ Nguyờn tắc giỏ gốc
Trị giỏ vật liệu hiện cũn đầu kỳTrị giỏ vật liệu nhập trong kỳ
=
+ -
Trị giỏ vật liệu xuất trong kỳ
Giỏ mua ghi trờn hoỏ đơnChi phớ thu mua
= + -
Chiết khấu thương mại, giảm giỏ được hưởng
+ Nguyờn tắc nhất quỏn
+ Nguyờn tắc thận trọng
Tính giá vật liệu phụ thuộc vào phương pháp quản lý và hạch toỏn vật liệu là
phương pháp kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ.
- Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp được áp dụng phổ biến
hiện nay. Đặc điểm của phương pháp này là mọi nghiệp vụ nhập, xuất vật liệu đều
được kế toán theo dừi, tớnh toỏn một cỏch thường xuyên theo quá trỡnh phỏt sinh.
- Phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là trong kỳ kế toán chỉ theo dừi,
tớnh toỏn và ghi chộp cỏc nghiệp vụ nhập vật liệu, cũn giỏ trị vật liệu xuất chỉ
được xác định một lần vào cuối kỳ khi có kết quả kiểm kê vật liệu hiện cũn cuối
kỳ.
2.2.1. Tớnh giỏ nhập nguyờn vật liệu:
- Vật liệu mua ngoài:
Trong đó:
Giá mua ghi trên hoá đơn:
. Đối với các đơn vị tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thỡ
đó chính là giá chưa tính VAT
. Đối với các đơn vị áp dụng phương pháp trực tiếp khi tính thuế giá trị gia
tăng hoặc vật liệu mua vào sử dụng cho phúc lợi, hành chính sự nghiệp đó là giá có
tính VAT.
Trị giỏ vật liệu
hiện cũn cuối kỳ
Giỏ vật liệu
nhập kho
Ngoài ra đối với vật liệu mua từ nước ngoài thỡ thuế nhập khẩu được tính
vào giá thực tế vật liệu nhập.
Chi phớ thu mua bao gồm : Chi phí vận chuyển, bảo quản từ nơi mua về
doanh nghiệp; chi phí thuê kho bói; chi phớ bảo hiểm hàng hoỏ khi mua; hao hụt
trong định mức khi mua vật liệu; tiền công tác phí của người đi mua
Chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng : Khi DN mua nguyên vật liệu
một lần với số lượng lớn hoặc mua hàng nhiều lần trong khoảng thời gian nhất
định hoặc vật liệu đó mua nhưng không đảm bảo qui cách phẩm chất nên người
bán đồng ý giảm giỏ.
- Vật liệu được cấp hoặc nhận vốn liên doanh bằng vật liệu hay các cá nhân
cổ đông góp vốn bằng vật liệu: Giá thực tế vật liệu là giá ghi trên biên bản bàn giao
hoặc giá do hội đồng định giá thẩm đỡnh cộng thờm cỏc chi phớ khỏc (nếu cú).
- Vật liệu được biếu tặng, được thưởng: Giá thực tế vật liệu là giá trị vật liệu
được biếu, tặng, thưởng hoặc tham khảo giá trị của loại vật liệu tương đương trên
thị trường.
- Vật liệu là phế liệu: Cú hai cỏch tớnh gớa:
Tính theo giá kế hoạch hoặc giá ước tính không điều chỉnh, có ưu điểm là
đơn giản nhưng không chính xác. Hoặc tính giá thực tế bán trên thị trường, có ưu
điểm là tính đúng giá phế liệu nhưng nhược điểm là phức tạp.
2.2.2. Tớnh giỏ xuất vật liệu
Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong các phương pháp tính giá sau. Tuy
nhiên khi sử dụng phương phỏp tớnh giỏ phải tuõn thủ nguyờn tắc nhất quỏn.
* Tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp đơn giá bỡnh quõn:
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính
theo công thức:
Giá thực tế vật liệu = Số lượng vật liệu x Giá đơn vị
xuất dựng xuất dựng bỡnh quõn
Trong đó, giá đơn vị bỡnh quõn cú thể tớnh theo 1 trong 3 cỏch sau:
(+) Giá đơn vị
bỡnh quõn cả kỳ
dự trữ
=
Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Lượng thực tế vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Cách tính này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, tính giá trị vật liệu xuất sử
dụng trong kỳ tương đối chính xác nhưng nhược điểm là công việc tính toán dồn
vào cuối tháng, gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung.