Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Bình giảng bài ca dao Ai về cuốc đất trồng cau ….. Cau kia có trái lập nên cửa nhà - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.97 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Bình giảng bài ca dao Ai về cuốc đất trồng cau ….. Cau kia có trái</b>
<b>lập nên cửa nhà </b>


<b>Bài làm</b>


Tình u đơi lứa ln là chủ đề mới mẻ và đi sâu vào lịng người vì thế đề tài
này trở nên rất phong phú và đa dạng trong văn chương. Đồng thời nó có ý
nghĩa vơ cùng sâu sắc đối với mỗi con người bởi nó là tình cảm thiêng liêng mà
ai cũng có trong cuộc đời. Có những bài ca dao nói tình u đẹp nhưng có
những bài lại nói về sự chia ly và xa cách. Tuy nhiên ở mỗi góc độ khác nhau
thì những câu ca dao những bài thơ lại mang một màu sắc văn học riêng. Trong
đó tiêu biểu là bài ca dao:


<i>Ai về cuốc đất trồng cau</i>
<i>Cho em vun kéo dây trầu một bên</i>


<i>Chừng nào trầu nọ bén lên</i>
<i>Cau kia có trái lập lên cửa nhà.</i>


Thông thường chúng ta hay thấy những bài ca dao mở đầu là người con trai hỏi
và tỏ tình với người con gái. Nhưng trong bài ca dao này lại ngược lại, đây là
lời của người con gái hỏi con trai muốn thổ lộ tình cảm với con trai. Như vậy ta
thấy được con gái thật là táo bạo và mạnh mẽ khơng chỉ có trong thời hiện đại
mà ngay cả xa xưa đã có rồi. Đây là thứ tình cảm đẹp đẽ và thiêng liêng nên cơ
gái rất là tự tin nói với người con trai mà cơ thích. Trong kho tàng văn học dân
gian cũng có rất nhiều câu nói như vậy:


<i>Anh kia đi ơ cánh dơi,</i>
<i>Để em làm cỏ mồ hơi ướt đầm.</i>


<i>Có phải đạo vợ, nghĩa chồng,</i>


<i>Thì mang ơ xuống cánh đồng mà che.</i>


Ơi! Tình u thật là đẹp đẽ nó khiến cuộc sống của con người trở nên vui vẻ
hơn dù cả trong những lúc lao động mệt mỏi.Mở đầu bài thơ tác giả đã cho ta
thấy được sự khéo léo của cô gái gắn liền với cuộc sống lao động lúc bấy giờ:


<i>Ai về cuốc đất trồng cau</i>
<i>Cho em vun kéo dây trầu một bên</i>


Ta đã thấy “Trầu cau” từ xa xưa đã trở thành biểu tượng đẹp của tình yêu và
tình nghĩa vợ chồng sâu sắc. Do đó “ trầu cau” mang đậm bản sắc dân tộc Việt
Nam dù ở thời hiện đại thì trong những đám ăn hỏi đám cưới vẫn phải có trầu
cau. Người ta nói: “ Miếng trầu là đầu câu chuyện” nên cô gái này cũng khéo
léo dùng hình ảnh trầu cau để tỏ tình với người con trai và ý cô muốn hỏi người
con trai về việc nên duyên vợ chồng về sống chung một nhà.


Cơ gái giãi bày tâm sự muốn có một hạnh phúc, một mái ấm gia đình:
<i>Chừng nào trầu nọ bén lên</i>


<i>Cau kia có trái lập lên cửa nhà</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tình yêu cao cả và son sắc thủy chung của hai người yêu nhau. Họ xây dựng
tình yêu của mình vững chắc giống như rễ cây câu cây trầu ăn sâu xuống lòng
đất đồng thời họ sẽ vun xới cho cau trầu phát triển cũng như tình cảm của họ
ngày càng lớn hơn. Đến một thời điểm nhất định thì cau trầu cũng đơm hoa kết
trái thể hiện tình yêu đã chín muồi và hai người họ nên duyên vợ chồng về
cùng chung sống dưới một mái nhà.


Qua đây ta thấy được trong ca dao thì đề tài tình yêu đôi lứa luôn được thể hiện
một cách vô cùng sâu sắc và chân thành. Vì thế khiến người đọc ở mọi thời đại


có cái nhìn mới mẻ và mang đậm chất truyền thống dân tộc. Những hình ảnh
đại diện cho tình u ln là những hình ảnh gần gũi đồng thời những ngôn từ
cũng gắn liền với cuộc sống lao động và sinh hoạt mang đậm chất nông thôn
của nhân dân ta.


</div>

<!--links-->

×