Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

Nghiên cứu và đề xuất xây dựng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn iso 14001 cho ban đầu tư kinh doanh hạ tầng kcn tân bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 208 trang )

nhà kho.

4/NAOCL

Đối với NaOCl chưa sử dụng, lưu trữ tại các bình chứa do nhà
sản xuất cung cấp đặt tại nhà kho.

5/ Hố chất
phịng thí
nghiệm

Chứa trong các lọ nhỏ, đặt vào hộp mút xốp kín do nhà sản xuất
cung cấp, lưu trữ tại phịng thí nghiệm.

5.2.3 Trong trường hợp xảy ra tình huống khẩn cấp
* Tình huống tràn đổ hóa chất
Nhân viên vận hành cần phải:
-

Thông báo ngay cho cấp trên.

-

Dùng các biện pháp, xử lý ban đầu (dùng giẻ thấm che chắn...) để hạn
chế sự lan tràn của hoá chất.

-

Báo động cho trưởng bộ phận .

-



Trưởng bộ phận phải kiểm tra và thực hiện theo đúng các hướng dẫn đưa
ra trên nhãn cung ứng của nhà sản xuất hoá chất.

Nhân viên phải xử lý theo các bước sau:
¾ Nhận dạng loại hố chất.
¾ Mặc các trang bị bảo hộ (găng tay, mắt kiếng, bộ đồ bảo hộ lao động)
nếu là hố chất độc hại.
¾ Ngăn chặn kịp thời lượng hóa chất đổ tránh thất thốt và khơng cho lan
sang các khu vực khơng chống thấm và cống thốt nước.

45


¾ Không cho người qua lại nơi vừa xảy ra sự cố để hạn chế việc tiếp xúc
với hố chất.
¾ Làm vệ sinh tồn bộ khu vực.
¾ Khi có sự cố bình chứa: nhân viên thay bình chứa khác và dán nhãn nhận
dạng như mô tả ở Phụ lục Danh sách các biển báo dấu hiệu về an tồn
hóa chất .
¾ Nếu có sự cố về hố chất gây cháy nổ các nhân viên phải áp dụng Quy
trình ứng phó tình trạng khẩn cấp cháy nổ – MH: QT-KCN-BVMT-12.
* Tình huống hoá chất rơi vãi vào người.
Hoá chất

Cách xử lý

NaOH

Trừơng hợp: hoá chất này bắn vào da và mắt.


(Natri hydroxit)

Cách xử lý: lập tức rữa ngay bằng nhiều nước sạch, sau đó trung
hồ bằng dấm, nước chanh hoặc dung dịch axít yếu (axít Citric,
axít Boric 3%)

HCL

Trường hợp: hố chất này bắn vào da, mắt hoặc bất cứ chỗ nào
trên cơ thể

(Clohrydric)

Cách xử lý: phải lập tức rữa ngay bằng nhiều nước sạch rồi sau đó
đưa ngay đến bác sĩ để kịp thời chữa trị.
NaOCL
(Sodium
Hypochlorite)

Trường hợp: hoá chất này bắn vào da, mắt hoặc bất cứ chỗ nào
trên cơ thể.
Cách xử lý: phải lập tức rữa ngay bằng nhiều nước sạch rồi sau đó
đưa ngay đến bác sĩ để kịp thời chữa trị.

Sau khi sự cố xảy ra, phụ trách môi trường điền đầy đủ thông tin vào Báo
cáo sự cố .
5.2.4 Thông báo cho các bên liên quan
Ap dụng Qui định thông báo cho các bên liên quan.
5.3 Các hoạt động kiểm sốt và theo dõi

Tổ trưởng tổ Mơi trường thường xuyên kiểm tra việc quản lý sản phẩm hoá
chất của nhân viên vận hành và nhân viên phịng thí nghiệm (loại hố chất, hố lý
tính sản phẩm, qui trình sử dụng sản phẩm) và cập nhấp thông tin vào Biên bản

46


kiểm tra quản lý hố chất. Nếu cần có thể tổ chức đào tạo chuyên môn cho nhân
viên.
Tổ trưởng tổ Môi trường định kỳ kiểm tra 2 lần trong năm cơng tác quản lý
lưu trữ tình trạng hố chất như tình trạng kho (khu vực chứa có chống thấm chống
nước khơng, thơng thống hay khơng …).
6. HỒ SƠ
STT

Tên hồ sơ

Mã hiệu

1

Một số biển báo dấu hiệu về an tịan BQ-07-01
hóa chất

2

Báo cáo sự cố

BQ-07-02


3

Biên bản kiểm tra quản lý hoá chất

BQ-07-03

Vị trí lưu

Thời
gian lưu

Tổ
BVMT

2 năm

47


Một số biển báo dấu hiệu về an tịan hóa chất
MH: BQ-07-01

Cấm sờ vào

Các chất dễ cháy

Các chất dễ nỗ

Chất độc


Các chất gây ăn mịn

Các chất phóng xạ

Các chất oxy hố mạnh

Phải đeo mặt nạ phịng độc

Phải mang giày an toàn

Phải mặc quần áo bảo hộ Phải đeo dụng cụ bảo vệ
mặt (mặt nạ)

Vòi nước phun rữa mắt

Phải đeo găng tay

Phải đeo thiết bị chống ngã

Điện thoại gọi cấp cứu

48


BÁO CÁO SỰ CỐ
MH: BQ-KCN-02
Kính gởi:

Ban Giám đốc Cơng ty
Lãnh đạo Ban ISO


Vừa qua, vào ngày ……../……../……. lúc ……………tại ………… đã xảy ra sự
cố tràn đổ hóa chất , kéo dài …..………, ……… kính báo cáo Ban Giám đốc Cơng ty và
Lãnh đạo Ban như sau:
- Nguyên nhân xảy ra sự cố: ……………………………………
- Tình trạng ứng cứu sự cố:……………….. ……………………
- Thiệt hại (nếu có):……………………………………………
Sau khi xảy ra vụ cháy nổ, một số ảnh hưởng đến môi trường xung quanh như sau:
- Ảnh hưởng đến cây xanh xung quanh:…………………….………………
- Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí:…………. ……………………
-Ảnh hưởng đến mơi trường đất:…………. …………………………
- Ảnh hưởng đến nhân viên:…………. …………………………………
Biện pháp khắc phục:
- Đối với cây xanh xung quanh: ……………………………………
- Đối với mơi trường khơng khí:…………………………………
- Đối với đến mơi trường đất:…………. ………………………
- Đối với đến nhân viên:…………. ……………………………
Trân trọng kính trình.
ĐƠN VỊ BÁO CÁO

49


Biên bản kiểm tra quản lý hố chất
MH: BQ-07-03
Ngày kiểm
tra:
Người kiểm
tra:
STT


Loại hoá
chất

Ký tên:
Tình trạng
hoá chất

Người sử dụng
hoá chất

Khả năng quản lý hoá chất
của người sử dụng

Ký tên

50



×