Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng ưu tiên của tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.58 MB, 135 trang )

ðại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ðẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

ðẶNG TIẾN PHÚC

NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI VÀ TUYẾN XE
BUÝT DÀNH RIÊNG – ƯU TIÊN CỦA TP.HCM

Chuyên ngành : Kỹ thuật Ơtơ - Máy kéo

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2009




TĨM TẮT
--- o0o --Trong những năm gần đây, trước tình trạng ùn tắc, tai nạn giao thông, ô nhiễm
môi trường ngày càng gia tăng, việc phát triển vận tải hành khách cơng cộng bằng
xe bt tại thành phố Hồ Chí Minh là rất cần thiết. Tuy nhiên, việc tổ chức và
quản lý hoạt ñộng mạng lưới xe buýt hiện nay chưa hiệu quả, ñặc biệt là tốc ñộ di
chuyển của xe buýt, mức ñộ trùng lặp trên tuyến trục và chất lượng phục vụ của
vận tải hành khách công cộng. Vì vậy cần phải xây dựng một mạng lưới tuyến xe
buýt mới hiệu quả hơn nhằm góp phần nâng cao số lượng hành khách sử dụng xe
buýt, hạn chế sử dụng phương tiện cá nhân, giảm tắc nghẽn giao thông. ðề tài
“Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên của
Tp.HCM” với mong muốn ñóng góp một phần nhỏ cho việc phát triển giao thơng
cơng cộng tại Tp. Hồ Chí Minh.



MỤC LỤC
--- o0o --CHƯƠNG 1: MỞ ðẦU
1.1 ðặt vấn ñề ........................................................................................................ 1
1.2 Mục tiêu của đề tài .......................................................................................... 1
1.3 Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................... 2
1.4 Ýnghĩa và tính khoa học của đề tài ................................................................. 4
1.5 Tính thực tiễn của ñề tài của ñề tài .................................................................. 4
1.6 Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu .................................................................... 4
CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VÀ XE BUÝT TẠI TP. HCM
2.1 Hiện trạng giao thơng ....................................................................................... 5
2.1.1Mạng lưới đường giao thơng .......................................................................... 5
2.1.2 Mật độ đường giao thơng .............................................................................. 7
2.1.3 Kích thước đường giao thơng........................................................................ 8
2.1.4 Chất lượng đường trong mạng lưới ............................................................... 9
2.2 Hiện trạng xe buýt .......................................................................................... 11
2.2.1 Tổ chúc hệ thống vận tải hành khách công cộng ........................................ 11
2.2.2 ðộ bao phủ tuyến buýt ................................................................................ 13
2.2.3 Hiện trạng phương tiện VTHKCC ñang sử dụng ở Tp. HCM .................... 14
2.2.4 Mật ñộ tuyến và mức ñộ trùng lắp .............................................................. 15
2.5 Khảo sát mạng lưới tuyến xe bt.................................................................. 16
2.5.1 Mơ hình mạng lưới và các tuyến xe buýt Tp.HCM .................................... 16
2.5.2 Các loại hình vận chuyển theo khối lượng .................................................. 16
2.5.3 Tính chất của tuyến theo vị trí địa lý........................................................... 19
2.6 Các chỉ tiêu khai thác ..................................................................................... 20
2.6.1 Thời gian hoạt ñộng trong ngày .................................................................. 20
2.6.2 Tần suất ....................................................................................................... 20
2.6.3 Giá vé........................................................................................................... 21
2.6.4 Khả năng ñáp ứng của mạng lưới tuyến xe buýt......................................... 21
2.6.5 Thu hút khách của mạng lưới xe buýt ......................................................... 22

2.7 Quy hoạch mạng lưới xe buýt Tp.HCM ñến năm 2020 ................................. 23
2.8 Các dự án phát triển giao thông ñường bộ Tp.HCM...................................... 24


CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU MẠNG LƯỚI XE BUÝT
DÀNH RIÊNG – ƯU TIÊN
3.1 Các ñịnh nghĩa ................................................................................................ 27
3.1.1 Làn ñường dành riêng xe buýt..................................................................... 27
3.1.2. Làn ñường ưu tiên xe buýt ......................................................................... 28
3.2 Yêu cầu và phương pháp thiết kế mạng lưới xe buýt dành riêng-ưu tiên ...... 28
3.2.1. Những yêu cầu chung thiết kế mạng lưới tuyến......................................... 28
3.2.2 Phương pháp thiết kế mạng lưới tuyến........................................................ 29
3.2.3 Phương pháp thiết kế mạng lưới tuyến........................................................ 33
3.3.Dự báo nhu cầu vận tải HKCC trên hành lang ñề xuất .................................. 35
3.3.1 Dự báo theo phương pháp hệ số ñi lại theo các ñoạn tuyến........................ 35
3.3.2 Tính số lượt chuyến đi dọc theo hành lang một chiều theo phạm vi thu hút
.............................................................................................................................. 36
3.4 Tính tốn các thông số khai thác trên mạng lưới tuyến ................................. 36
3.4.1 Vận tốc quay vòng....................................................................................... 36
3.4.2 Thời gian quay vòng.................................................................................... 37
3.4.3 Số chuyến trên 1 ngày ................................................................................. 37
3.4.4 Thời gian giãn cách cao ñiểm và thấp ñiểm của các tuyến xe .................... 37
3.6 Lộ trình từng tuyến đề xuất ............................................................................ 40
3.7 Thiết kế chi tiết các tuyến của mạng lưới ñề xuất.......................................... 59
3.8 Cách bố trí làn ñường dành riêng – ưu tiên trên tuyến................................... 62
3.8.1 Bố trí làn đường dành riêng – ưu tiên chạy giữa, ngược chiều ................... 62
3.8.2 Bố trí làn đường dành riêng – ưu tiên sát lề ................................................ 62
3.8.3 Bố trí làn đường dành riêng – ưu tiên chạy giữa, cùng chiều ..................... 62
3.8.4 Bố trí làn đường dành riêng – ưu tiên trên tuyến ñường 1 chiều ................ 63
3.9 Cơ sở hạ tầng phục vụ xe buýt ....................................................................... 68

3.9.1 Trạm trung chuyển ...................................................................................... 68
3.9.2 Trạm dừng ................................................................................................... 69
CHƯƠNG 4: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ TUYẾN XE BUÝT DÀNH RIÊNG
- ƯU TIÊN TRÊN TUYẾN BẾN THÀNH – BẾN XE AN SƯƠNG
4.1 Các thông số kỹ thuật khai thác tuyến sau khi khảo sát ................................ 72


4.2 Nghiên cứu lựa chọn loại phương tiện sử dụng trên tuyến ............................ 78
4.3 Tính tốn năng lực vận chuyển tuyến Bến Thành - Tân Sơn Nhất ............... 81
4.4 Thiết kế định hình và bố trí các trạm dừng trên tuyến Bến Thành – Tân Sơn
Nhất ...................................................................................................................... 81
4.5 Thiết kế tạm dừng........................................................................................... 83
4.6 Thiết kế trạm ñầu cuối.................................................................................... 86
4.7 Thiết kế trạm trung chuyển ............................................................................ 87
CHƯƠNG 5: ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ Xà HỘI

5.1 Hiệu quả về kỹ thuật....................................................................................... 89
5.2 Hiệu quả về kinh tế-xã hội ............................................................................. 90
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận ......................................................................................................... 92
6.2. Kiến nghị ....................................................................................................... 92
6.3. Hướng phát triển của ñề tài ........................................................................... 92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


Trang 1

CHƯƠNG 1 MỞ ðẦU
1. 1 ðặt vấn ñề

Hiện nay mỗi ngày TP. HCM tăng thêm 1.000 xe mô tô - gắn máy và 100 ơtơ
cá nhân đăng ký mới, trong khi ñầu tư phát triển hạ tầng mỗi năm chỉ tăng thêm
0,1% diện tích mặt đường phục vụ giao thơng. Số liệu của Ban An tồn giao thơng
TP. HCM cho biết, đến nay tồn thành phố có gần 3,8 triệu xe mơ tơ – gắn máy và
gần 370 nghìn ôtô cá nhân, chưa kể một lượng xe lớn cá nhân từ các tỉnh tham gia
giao thơng trên địa bàn thành phố. Trong hội thảo “ ðẩy nhanh phát triển vận tải
hành khách công cộng và giảm dần xe cá nhân”, PGS. TS Phạm Xuân Mai ñã phát
biểu “ Chừng 3 năm nữa giao thông TP HCM sẽ bị xe máy "siết cổ" và khơng
cịn chỗ nhúc nhích”. Chính vì vậy TP HCM phải phát triển giao thông công
cộng, trước mắt là xe buýt, tiếp theo là xe buýt nhanh BRT, Metro, Tramway.
Hiện tại TP. HCM ñã phát triển mạng lưới xe buýt 6 năm (2002 – 2008), ngành
Vận tải hành khách cơng cộng của Thành phố đã đạt được những bước đầu khả
quan. ðến nay mỗi ngày đã có trên 1,2 triệu lượt người sử dụng phương tiện xe
buýt ñể ñi lại. Thế nhưng, so với nhu cầu ñi lại của người dân, phương tiện xe buýt
chỉ ñáp ứng khoảng 7%.
Hiện nay, mạng lưới Vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt vẫn chưa
ñáp ứng nhu cầu ñi lại của người dân, chưa làm cho người sử dụng cảm thấy tiện
lợi hơn phương tiện cá nhân. Chính vì vậy, hệ thống mạng lưới xe buýt cần ñược
thiết kế tương ñối khoa học, thuận tiện, hạn chế sự trùng lặp khơng cần thiết…
ðược sự đồng ý hướng dẫn của TS. Trịnh Văn Chính, người nghiên cứu thực hiện
đề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe bus dành riêng – ưu tiên
của Tp.HCM”.
1.2. Mục tiêu của ñề tài
ðề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng – ưu
tiên của Tp.HCM” ñược thực hiện với mục tiêu chính là hướng vào việc cải thiện
hệ thống mạng lưới xe buýt và thiết kế các tuyến ñường dành riêng – ưu tiên cho


Trang 2


xe buýt Tp.HCM. Mục tiêu tiếp theo của ñề tài là ñạt ñược hiệu quả tốt nhất cho
việc khai thác sử dụng các tuyến xe buýt cũng như hỗ trợ tối ña việc chuyển tiếp
từ xe buýt sang các hình thức giao thơng khác của người dân. Tạo thói quen sử
dụng phương tiện giao thông công cộng thay cho phương tiện cá nhân, góp phần
làm giảm hiện tượng ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông do phương tiện cá nhân
và ơ nhiễm mơi trường.
1.3. Tính cấp thiết của ñề tài
Tp. HCM với ñịa hình trải dài từ Tây Bắc xuống ðơng Nam, thành phố Hồ
Chí Minh có diện tích là 2.093,7 km2 với dân số 6,424,519 người, hiện thành phố
có 19 quận (quận 1, quận 2, quận 3, quận 4, quận 5, quận 6, quận 7, quận 8, quận
9, quận 10, quận 11, quận 12, quận Bình Tân, quận Tân Bình, quận Bình Thạnh,
quận Tân Phú, quận Phú Nhuận, quận Gò Vấp, quận Thủ ðức) và 5 huyện (huyện
Bình Chánh, huyện Củ Chi, huyện Nhà Bè, huyện Hóc Môn, huyện Cần Giờ), bao
gồm 303 phường, xã và thị trấn.
Thành phố Hồ Chí Minh là đầu mối giao thơng của cả miền Nam bao gồm
ñường sắt, ñường bộ, ñường thủy và đường khơng. Thành phố có một vị thế ñặc
biệt trong chiến lược phát triển của cả vùng cũng như cả nước. Nhìn ra bên ngồi
thành phố thì Việt Nam nằm ở giữa trung tâm phát triển kinh tế sơi động nhất của
thế giới - vùng Châu Á - Thái Bình Dương. Ở trong nước, thành phố Hồ Chí Minh
nằm giữa vùng tài nguyên phong phú về nông sản và cây cơng nghiệp, rừng,
khống sản, hải sản và dầu khí của đồng bằng sơng Cửu Long, ðơng Nam Bộ,
Nam Trung Bộ, Nam Tây Nguyên. Ở vào vị trí thuận lợi này, cùng với những cơ
sở hạ tầng khá phát triển về đường bộ, đường thủy, đường khơng, với những con
người năng động, giàu kinh nghiệm, có vốn tri thức, thành phố Hồ Chí Minh thực
sự đã trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính, dịch vụ, du lịch,
khoa học kỹ thuật và là đầu mối giao thơng với các địa phương trong nước cũng
như ngồi nước
Sau giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước 30/4/1975, TP Hồ Chí
Minh thành phố từng được xem là hịn ngọc Viễn ðơng đã nhanh chóng từng bước



Trang 3

khẳng định mình và trở thành một đơ thị, một trung tâm kinh tế - xã hội của cả
nước. ðã qua 33 năm kỷ niệm ngày thống nhất ñất nước, thành phố vẫn ñang trăn
trở cho những phát triển xã hội, phát triển kinh tế, an sinh… và phát triển cơ sở hạ
tầng giao thông vận tải cũng không nằm ngồi số đó.
Tiếp nhận thành phố với quy mơ hạ tầng giao thơng cho khoảng 1 triệu dân,
đến nay dân số thành phố ñã tăng gần gấp 7 lần. Vì vậy, một quy hoạch tổng thể
cho GTVT đơ thị TP Hồ Chí Minh là điều cần thiết. Cùng với quá trình phát triển
kinh tế, sự gia tăng dân số và q trình đơ thị hóa diễn ra khá nhanh trên ñịa bàn
tỉnh tạo nên sự gia tăng nhu cầu ñi lại của nhân dân. ðáp ứng yêu cầu xả hội, ngày
12/9/1996, Trung tâm Quản lý và ðiều hành vận tải hành khách cơng cộng đã
được thành lập theo quyết ñịnh số 4196/Qð-UBND của Ủy ban nhân dân thành
phố với nhiệm vụ, chức năng chính như sau:
− Quyết định biểu ñồ chạy xe cho từng tuyến xe buýt theo ñịnh hướng đã
được Sở Giao thơng Cơng chính chấp thuận.
− Tổ chức ñấu thầu chọn doanh nghiệp khai thác tuyến theo kế hoạch đã
được Sở Giao thơng Cơng chính phế duyệt. Ký kết hợp ñồng khai thác vận chuyển
hành khách bằng xe buýt với các doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt.
− Kiểm tra ñiều kiện hoạt ñộng của doanh nghiệp khi tham gia VTHKCC
bằng xe buýt ; Kiểm tra tiêu chuẩn các xe buýt.
− Quản lý, ñiều phối, hướng dẫn và kiểm tra hoạt ñộng khai thác các
tuyến xe buýt ñảm bảo mạng lưới xe buýt hoạt ñộng theo ñúng biểu ñồ ; ðiều
ñộng ñột xuất các xe buýt ñể giải tỏa ách tắc, thiếu xe ñột biến trên trong mạng
lưới tuyến buýt và là ñầu mối tổ chức các tuyến xe buýt có trợ giá.
ðến nay, hệ thống giao thơng cơng cộng bằng xe bt đã đáp ứng được 7%
nhu cầu ñi lại của người dân. Bên cạnh những kết quả đạt được, việc khai thác xe
bt cịn gặp một số khó khăn và tồn tại nhất định như mạng lưới xe buýt chưa
hoàn chỉnh; chất lượng phương tiện chưa làm cho người sử dụng cảm thấy hài

lòng. Người sử dụng chưa cảm thấy tiện lợi so với phương tiện xe ca nhân.


Trang 4

Việc xây dựng hệ thống giao thông công cộng hoàn chỉnh là một giải pháp
thiết thực phục vụ nhu cầu ñi lại của người dân, hạn chế gia tăng phương tiện cá
nhân, góp phần giảm tai nạn giao thơng, ô nhiễm môi trường và ùn tắc giao thông.
Các chuyên gia về GTVT Tp. HCM ñều cho rằng “Ngay từ bây giờ nếu khơng
tính tới các giải pháp hạn chế thấp nhất sự phát triển xe cá nhân thì nguy cơ sẽ
bùng nổ khơng kiểm sốt vào năm 2015-2020”. Thiết nghĩ việc hạn chế xe cá nhân
không thể thực hiện ñược nếu như hệ thống giao thông công cộng không phát
triển, không làm cho người sử dụng cảm thấy tiện lợi, an toàn.
ðề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng – ưu
tiên của Tp.HCM” ñược xem như là một giải pháp nhằm hoàn thiện khả năng
phục vụ của hệ thống giao thông công cộng bằng xe bt (tiện lợi, an tồn…), góp
phần hạn chế người dân sử dụng phương tiện cá nhân.
1.4. Ý nghĩa và tính khoa học của đề tài
Giải quyết ùn tắc, tai nạn giao thông, hạn chế phương tiện xe cá nhân và ô
nhiễm môi trường hiện nay là một trong những vấn đề mang tính cấp bách và thật
sự cần thiết. Trong đó, việc phát triển mạng lưới giao thơng cơng cộng, đặc biệt là
xe bt đang có nhu cầu rất cao cả về số lượng lẫn chất lượng. Kết quả nghiên cứu
có thể ứng dụng trên các tuyến đường có đủ điều kiện ở Tp. HCM.
1.5. Tính thực tiễn của ñề tài
ðề tài “Nghiên cứu thiết kế mạng lưới và tuyến xe buýt dành riêng – ưu
tiên của Tp.HCM” đóng góp vào sự quy hoạch mạng lưới giao thơng vận tải,
khai thác các phương tiện giao thơng đơ thị. Hạn chế phương tiện cá nhân, ùn tắc
giao thông, ô nhiễm môi trường và tai nạn giao thông.
1.6. Phạm vi và ñối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu mạng lưới xe buýt Tp. HCM, nghiên cứu chiều rộng hành lang

tối thiểu của ñường áp dụng tuyến xe buýt dành riêng – ưu tiên, bố trí nhà chờ, …


Trang 5

CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG GIAO THÔNG VÀ XE BUÝT TP. HCM
2.1 Hiện trạng giao thơng
2.1.1 Mạng lưới đường giao thơng
– Thành phố Hồ Chí Minh hiện có khoảng 3.584 tuyến ñường, ña số là
ñường hẹp với tổng chiều dài khoảng 3.670 km và khoảng 873 km ñường hẻm.
Tổng diện tích mặt đường khoảng 36 triệu m2. So với tổng diện tích Tp.HCM
(2095 km2) thì hiện nay tỷ lệ đường chỉ đạt 1,53km/km2 (các quận mới chỉ đạt
0,45km/km2).
– Tồn thành phố có trên 1440 nút giao cắt nhưng đều là giao cắt đồng
mức, năng lực thơng qua thấp.
– Các đường xuyên tâm và vành ñai ñã ñược hoạch ñịnh nhưng hầu hết
chưa ñược xây dựng, các trục hướng tâm ñã và ñang ñược cải tạo tuy nhiên vẫn
chưa ñạt ñược yêu cầu quy hoạch. Các ñường cao tốc từ TPHCM ñi các vùng cũng
ñã ñược quy hoạch và sẽ ñược xây dựng.
– Do sự gia tăng dân số quá nhanh, qui hoạch đơ chưa hợp lí làm khơng
những khơng giải quyết được nhu cầu giao thơng, mà cịn tạo thêm nhiều áp lực
cho mạng lưới giao thơng hiện tại. Vì vậy, hiện nay thành phố đã triển khai và
hồn tất nhiều dự án giao thơng quan trọng như: đại lộ ðông – Tây, cầu Thủ
Thiêm, hầm Thủ Thiêm, cầu Phú Mỹ, ñường xuyên Á, ñường cao tốc TPHCMLong Thành-Dầu Giây, TPHCM-Vũng Tàu, TPHCM-Mộc Bài, TPHCM-Lộc
Ninh, ñường Trường Chinh, ñường Nam Kì Khởi Nghĩa và đường cao tốc liên
vùng phía Nam. Một số dự án lớn ñang trong giai ñoạn chuẩn bị triển khai: ñường
vành ñai 1,2,3, ñường trên cao Thị Nghè-sân bay Tân Sơn Nhất, cầu Bình Triệu…
đặc biệt là dự án tuyến cao tốc Bắc-Nam với tổng số vốn ñầu tư dự kiến trên 30 tỉ
ñôla. Khi dự án này hoàn thành sẽ kết nối thành phố với tất cả các vùng kinh tế
trọng ñiểm của cả nước.



Trang 6

– Tp. HCM có 5 bến xe liên tỉnh nằm trong khu vực trung tâm thành phố.
Các bến xe này đồng thời cũng là bến xe bt nội đơ.
Tên bến

Vị trí

Diện tích
(ha)

Luồng tuyến

BX Chợ Lớn

Q.5

1,06

Long An, Tiền Giang

BX Miền Tây

Q.Bình Chánh

4,90

Các tỉnh ðB SCL


BX Miền ðơng

Q.Bình Thạnh

6,26

Các tỉnh M.Bắc, Trung, Tây
Nguyên và ðNB

BX Quận 8

Q.8

Long An, Tiền Giang

BX An Sương

H.Hóc Mơn

1,77

Tây Ninh

Bảng 2.1 Các bến xe liên tỉnh nằm trong khu vực trung tâm thành phố.

Hình 2.1 Vị trí các bến xe liên tỉnh
1. Bến xe Miền Tây
2. Bến xe Quận 8
3. Bến xe Chợ Lớn

4. Bến xe Miền ðông
5. Bến xe An Sương


Trang 7

– Do sự gia tăng dân số quá nhanh, việc quy hoạch đơ thị tại Tp.HCM và hạ
tầng kỹ thuật đầu tư khơng theo kịp tốc độ phát triển kinh tế đã khiến cho giao
thơng TPHCM q tải. Hiện bộ Giao thơng Vận tải đã hồn thiện quy hoạch giao
thơng Tp.HCM đến 2020 đã được Thủ tướng phê duyệt. Theo đó, "bộ khung cơ
sở" của mạng giao thơng đến 2020 của nội thành và vùng phụ cận sẽ như sau:
mạng lưới đường chính cơ sở khoảng 770 km, bao gồm các trục đường chính đơ
thị, đường có quy mơ 10 làn xe; mạng ñường thứ yếu khoảng 610 km, 45 km
đường cao tốc đơ thị trên cao, 178 km ñường liên tỉnh và từ 70 - 80 km ñường sắt
đơ thị.
– Hiện tại Tp. HCM đang xây dựng tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên,
ñây là tuyến ñường ñầu tiên được khởi cơng xây dựng nằm trong quy hoạch tổng
thể về giao thơng đơ thị tới năm 2020., dự kiến sẽ khai trương vào ñầu năm 2014.
2.1.2 Mật ñộ ñường giao thông
– Mật ñộ ñường phố là chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá qui mơ của hệ
thống cơ sở hạ tầng một đơ thị. Mật độ đường trên diện tích giữa các khu vực có
sự chênh lệch rất lớn. Mật độ đường của tồn thành phố là 1,43 km/km2, mật ñộ
ñường ở nội thành là 4,84 km/km2, trong khi ở ngoại thành chỉ có 0,42km/km2
thấp hơn rất nhiều so với tiêu chuẩn là 4 – 6 km/km2.
– ðất dành cho giao thơng hiện tại chỉ đạt 13,42% trong khi đó tại các nước
tiên tiến trên thế giới đã ñạt từ 20 – 25%. Các trục chính và ñường liên khu vực
chiếm khoảng 19% và có tới 80% mạng lưới ñường nằm trong các khu dân cư.


Trang 8


30%
25%
25%

23.20%
20%

20%

16.60%

15.40%
13.40%

15%
10%
5%
0%

Washington New York
DC

Paris

London

Tokyo

HCM


Hình 2.2 Diện tích đường giao thơng Tp. HCM so với một số
Tp khác trên thế giới
2.1.3 Kích thước đường giao thơng
– Phần lớn các đường đều hẹp, chỉ có khoảng 19% diện tích đường có chiều
rộng trên 12 m, 35% diện tích đường có chiều rộng 7 đến 12m cịn lại 46% diện
tích đường cịn lại có lịng đường rộng dưới 7 m.
– ðường trong vùng ñô thị chủ yếu là ñường 2 làn xe. ðối với một số ít đường
có từ 4 đến 6 làn xe, thì số làn xe cũng giảm ở một số ñoạn. Các tuyến ñường có 1 làn
và hẹp tập trung nhiều ở khu nội thành mới.

35%
46%

19%
Bề rộng ñường 7 - 12 m

Bề rộng ñường > 12 m

Bề rộng ñường <7 m

Hình 2.3 Tỷ lệ kích thước đường tại Tp. HCM


Trang 9

2.1.4 Chất lượng ñường trong mạng lưới
– Hiện nay ở Tp. HCM có các loại nền đường như sau: Bê tơng xi măng
(BTXM), bê tơng nhựa (BTN), đá nhựa, cấp phối, đất, các loại khác.
– Tuy nhiên, tình trạng ñào xới liên tục trên ñường làm cho chất lượng mặt

đường xuống cấp rất nhanh. Khi thi cơng xong việc san lấp cẩu thả, sơ sài nên tình
hình giao thơng bị cản trở, nạn kẹt xe, tai nạn phổ biến tại các con ñuờng này vào
giờ cao ñiểm.
– Theo kế hoạch, trong năm 2009 có cả trăm km đường ở Tp.HCM sẽ bị
đào, dựng rào chắn “lơ cốt” để thi cơng các dự án thốt nước, nâng cấp đơ thị.
Hiện tồn thành phố có 221 “lơ cốt”, trên 76 tuyến đường. Khả năng kẹt xe trên
các tuyến đường có “lơ cốt” ñược dự báo sẽ diễn ra thường xuyên hơn.


Trang 10

Hình 2.4 Bản đồ “lơ cốt” cập nhật 23/03/09
– Hiện nay thành phố vẫn chưa giải quyết được tình trạng ngập lụt vào mùa
mưa và triều cường và ñây cũng là nguyên nhân gây ách tắc giao thông.


Trang 11

Tỷ lệ phương tiện khoảng 0,50xe/1000 dân năm 2005, nếu so với các nước
trong khu vực thì cịn rất thấp. Cụ thể, Bangkok khoảng 1,14xe/1000 dân, Manila
khoảng 3,16 xe/1000 dân và Kulalumpure khoảng 0,86 xe/1000 dân. (Nguồn: Dự
án “Hoàn chỉnh quy hoạch mạng lưới xe buýt ñến năm 2010”)
Chất lượng phương tiện nhìn chung đã được cải thiện nhiều qua các năm.
Các xe bt khơng đúng tiêu chuẩn theo Nghị ñịnh 92/CP ñã ñược thay thế. ðặc
biệt với dự án 1.318 xe buýt do thành phố hỗ trợ bù lãi suất ñã giúp cho các ñơn vị
khai thác VTHKCC chuyển ñổi phương tiện.
2.2 Hiện trạng xe buýt
2.2.1 Tổ chức hệ thống vận tải hành khách công cộng
– Ngày 12/9/1996, Trung tâm Quản lý và ðiều hành vận tải hành khách
cơng cộng đã được thành lập theo quyết định số 4196/Qð-UBND của Ủy ban

nhân dân thành phố với nhiệm vụ, chức năng chính như sau:
• Quyết định biểu đồ chạy xe cho từng tuyến xe buýt theo ñịnh hướng ñã
ñược Sở Giao thơng Cơng chính chấp thuận
• Tổ chức đấu thầu chọn doanh nghiệp khai thác tuyến theo kế hoạch đã
được Sở Giao thơng Cơng chính phế duyệt. Ký kết hợp ñồng khai thác vận chuyển
hành khách bằng xe buýt với các doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt.
• Kiểm tra ñiều kiện hoạt ñộng của doanh nghiệp khi tham gia VTHKCC
bằng xe buýt, kiểm tra tiêu chuẩn các xe bt.
• Quản lý, điều phối, hướng dẫn và kiểm tra hoạt ñộng khai thác các tuyến
xe buýt ñảm bảo mạng lưới xe buýt hoạt ñộng theo ñúng biểu ñồ ; ðiều ñộng ñột
xuất các xe buýt ñể giải tỏa ách tắc, thiếu xe ñột biến trên trong mạng lưới tuyến
buýt và là ñầu mối tổ chức các tuyến xe buýt có trợ giá.
• Tổ chức khảo sát, đo đếm, thống kê kết quả và dự báo nhu cầu ñi lại của
hành khách trên mạng lưới xe buýt. Tổ chức tư vấn nghiên cứu và ñề xuất ñiều
chỉnh luồng tuyến khi có u cầu.
• Làm đầu mối tiếp nhận, kiểm tra và thanh quyết tốn kinh phí trợ giá cho
các doanh nghiệp khai thác tuyến xe buýt.


Trang 12

• In, cấp và kiểm tra sổ nhật trình chạy xe của các doanh nghiệp tham gia
khai thác tuyến xe buýt.
• Lập và thực hiện kế hoạch tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho lái xe, nhân
viên bán vé.
• Thực hiện chức năng của cơ quan chủ ñầu tư các dự án ñầu tư xây dựng,
sửa chữa và cải tạo, quản lý cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC bằng xe buýt, tổ
chức duy tu bảo dưỡng cơ sở hạ tầng này.
• Tổ chức các kênh thơng tin trực tuyến ñể tuyên truyền vận ñộng nhân dân
tham gia ñi lại bằng xe buýt, tổ chức hướng dẫn, giải ñáp thắc mắc và trả lời các ý

kiến của hành khách ñi xe buýt.
– Tổ chức các ñơn vị tham gia quản lí hệ thống giao thơng cơng cộng
a. Liên Hiệp HTX Vận tải Thành Phố (Liên Hiệp 1). Thành viên gồm tất cả
HTX dùng xe buýt lớn: Bình Minh, Quyết Thắng, Quyết Tâm, Quyết Tiến, Rạng
ðông, 19/5 (6 HTX thành viên, trên 500 ñầu xe).
b. Liên Hiệp HTX VT Sài Gòn (Liên hiệp 2). Thành viên gồm các HTX và
1 liên minh sử dụng các xe buýt nhỏ và lớn: HTX Số 2, HTX Số 5, HTX Số 17,
HTX Số 22, HTX Số 28, HTX Số 30, HTX Bà Chiểu, HTX Bình Chánh, HTX
Hiệp Lực, Liên minh HTX TPHCM … (11 thành viên, trên 700 đầu xe).
c. Cơng ty trách nhiệm hữu hạn CITRANCO được thành lập bởi Cơng ty
Xe khách Sài Gòn, một số thành viên và HTX. Các HTX có cổ phần trong
Citranco bao gồm: HTX Số 17, HTX Số 19, HTX Số 26, HTX Số 30, HTX BCCL, HTX Củ Chi, HTX Việt Thắng.
d. Một số HTX khác.
Stt Thành phần kinh tế

2004 2005 2006 2007 2008 2009

1

Quốc doanh

1

1

1

1

1


1

2

Liên doanh

1

1

1

1

1

1

3

Trách nhiệm hữu hạn

2

1

1

1


1

1

(TNHH)


Trang 13

4

Khối hợp tác xã (HTX) 29

29

31

27

28

28

- LH HTX VT TP

6

6


6

7

7

6

- LH HTX VT SG

8

8

8

6

6

6

-Các HTX còn lại

15

15

17


14

15

16

Tổng cộng

33

32

34

30

31

31

Bảng 2.1. Các doanh nghiệp khai thác xe buýt thể nghiệm
(Nguồn: Trung tâm quản lý và ñiều hành VTHKCC)
2.2.2 ðộ bao phủ tuyến bt
– Hiện nay tồn Tp có 152 tuyến xe bt (trong đó 115 tuyến xe bt có trợ
giá và 37 tuyến xe buýt không trợ giá phần lớn nằm ở ngoại thành và ñi các tỉnh
liền kề). Tồng số cự ly tuyến là 3.479 km.
– Thời gian hoạt ñộng và kết thúc. Sớm nhất là 4:00 và trễ nhất là 21:30
Stt

Loại hình tuyến


31/12/2008 01/06/2009 Tăng/Giảm

1

Bt có trợ giá

115

114

-1

A

Tuyến nội tỉnh

114

113

-1

- Tuyến phổ thông

111

111

- Tuyến vận chuyển HS-SV


3

2

B

Tuyến lân cận

1

1

2

Buýt không trợ giá

36

37

Tổng cộng

151

151

-1

1


Bảng 2.2. So sánh số lượng tuyến buýt năm 2008-2009
(Nguồn: Trung tâm quản lý và ñiều hành VTHKCC)
16%

Số đường có xe bus đi qua
Số đường chưa có xe bus

84%

Hình 2.5: Tỷ lệ % các tuyến có xe buýt ñi qua-2008


Trang 14

– Mạng lưới tuyến buýt hiện nay có dạng hướng tâm, kết nối trực tiếp từ
khu vực ngoại vi ñến trung tâm thành phố. ðặc ñiểm của mạng lưới là chưa có sự
phân cấp giữa các tuyến , hầu hết các tuyến ñược xây dựng trên cơ sở nối kết trực
tiếp giữa hai điểm có nhu cầu đi lại, làm gia tăng số lượng các tuyến, mặc dù thuận
lợi cho các chuyến ñi trực tiếp nhưng sẽ hạn chế khả năng đi lại trên tồn mạng.
Mạng lưới xe bt tạo khó khăn cho người sử dụng.
– Cấu trúc mạng lưới tuyến hiện nay đã tạo ra những khó khăn cho người
dân trong việc tiếp cận do khoảng cách ñi bộ quá xa. Hiện tại các tuyến buýt chưa
bao phủ khắp ñịa bàn thành phố nên chưa ñáp ứng nhu cầu đi lại của người dân.
Số tuyến xe cịn ít so với đơ thị tương đương về dân số, sự bao trùm của mạng xe
bt khơng đồng đều làm cho các trạm dừng, nhà chờ còn xa nơi người cần sử
dụng. Nhiều đường phố có nhu cầu đi lại lớn nhưng chưa có tuyến xe bt đi qua.
Một số hành trình của các tuyến xe buýt nhỏ trùng với các tuyến buýt xe lớn.
2.2.3 Hiện trạng phương tiện vận tải hành khách cơng cộng đang sử dụng tại
Tp. HCM



Từ năm 2002 -2009, lượng xe buýt trên 16 ghế tăng lên ñáng kể, thể

hiện sự ñầu tư nhằm cải thiện VTHKCC, lượng xe buýt nhỏ dưới 16 ghế giảm
ñáng kể chủ yếu là do giảm số xe lam.
Stt

Xe buýt

2002

2003

2004

2005

2006

2007

2008

1

>16 ghế

600


749

1.604 2.192 2.283 2.375 2.449 2.424

2

<16 ghế

1.729 1.296 1.236 1.058 1.009 835

776

05/2009

707

Bảng 2.3. Số lượng phương tiện xe buýt trong giai ñoạn 2002-2009
(Nguồn: Trung tâm quản lý và ñiều hành VTHKCC)
– Chất lượng phương tiện nhìn chung đã được cải thiện nhiều qua các năm.
Các xe bt khơng đúng tiêu chuẩn theo Nghị ñịnh 92/CP ñã ñược thay thế. ðặc
biệt với dự án 1.318 xe buýt do thành phố hỗ trợ bù lãi suất ñã giúp cho các ñơn vị
khai thác VTHKCC chuyển ñổi phương tiện


Trang 15

Stt

Chủng loại phương tiện


Số lượng
Năm
2008

1

2

05/2009 Tăng/giảm

Xe trong dự án
- Transinco B40

143

143

0

- Transinco B55

356

356

0

- Transinco B80

819


819

0

- Samco

200

200

0

- Mercedes

200

200

0

- Xe 2 tầng

2

2

0

- Xe 12 chỗ


776

707

-69

- Xe từ 16-39 ghế

729

704

-25

3.225

3131

Xe ngoài dự án

Tổng cộng

(Nguồn: Trung tâm quản lý và ñiều hành VTHKCC)
Bảng 2.2 So sánh số lượng xe buýt 2008 và 2009
– Sử dụng xe buýt 2 tầng
2.2.4 Mật ñộ tuyến và mức ñộ trùng lặp tuyến
– Tổng số xe buýt hiện ñang khai thác phục vụ hành khách là 3.225 xe.
Lượng khách đi xe bt đạt bình qn 936.000 lượt khách/ngày, ñáp ứng khoảng
5,4% nhu cầu ñi lại của người dân TPHCM. Hệ số hành khách bình qn/chuyến

hằng năm đều tăng, cụ thể năm 2008 ñã tăng 1,76 lần so với năm 2004. Hiện tại
các tuyến buýt tập trung nhiều ở quận 1,3,5,10 và ở các cửa ngỏ vào trung tâm
thành phố.
– Hiện nay tỉ lệ trùng lắp khá cao, ñạt gần 64%. Trong đó tỉ lệ trùng lắp cao
nhất là 100%, xuất hiện ở 22 tuyến chủ yếu là nội thành như: Sài Gòn-Cộng Hòa-


Trang 16

BX An Sương, BX Chợ Lớn-Thủ ðức, BX Miền ðông- BX Miền Tây,…chiếm tỉ
lệ 19,2% và tỉ lệ trùng lắp thấp nhất ở tuyến 101 BX Chợ Lớn-Phú ðịnh là 3,5%,
có thể thấy các tuyến trong nơi thành có tỷ lệ trùng lắp khá cao so với các tuyến
ngoại thành.
– Theo thống kê loại tuyến theo vị trí địa lý ở trên, tuyến nội thành và nội
ngoại thành chiếm hơn 70% tổng số tuyến của thành phố, và ñây là những tuyến
trục chính, số lượng hành khách rất lớn, nhờ vào sự trùng lắp sẽ giảm áp lực lên
các chuyến xe theo tuyến này, ñồng thời giải quyết tất cả nhu cầu đi lại trên tuyến.
Ngồi ra, nó cịn tạo nhiều lựa chọn cho hành khách ñi lại. Tuy nhiên, sự trùng lắp
quá lớn sẽ làm cho hệ số ñầy khách trên xe giảm xuống, hiệu quả khai thác khơng
cao.
– Mức độ trùng lặp tuyến được tính theo phần trăm tổng số km mỗi tuyến bị
các tuyến khác trùng lặp. Theo sơ ñồ 114 tuyến xe buýt thành phố Hồ Chí Minh ta
thấy các tuyến buýt trên 14 tuyến trục nội thành có mức độ trùng lặp là 100%.
– Các tuyến bt cịn lại có mức độ trùng lặp từ 50-100%, một số tuyến
buýt ở khu vực ngoại vi thành phố có mức độ trùng lặp dưới 50%.
– Mức ñộ trùng lặp tuyến buýt trên toàn mạng lưới lớn, ñiều này ảnh hưởng
rất lớn ñến ñộ bao phủ của mạng lưới xe buýt.
2.5 Khảo sát mạng lưới tuyến xe bt:
2.5.1 Mơ hình mạng lưới các tuyến xe bt TP.HCM:



Trang 17

Tuye

Tuyến hướn g tâm

tie ân
án ư u

Bến xe
Bến Thàn h

Bến xe
Chợ Lớn

– Mạng lưới hệ thống xe bt của thành phố Hồ Chí Minh bao gồm 2 trung
tâm lớn (bến xe Chợ Lớn, bến xe Chợ Bến Thành), ngoài ra cịn có một số bến nhỏ
hơn nằm rải rác trong toàn thành phố (BX Quận 8, BX An Sương, ….). Cùng với
mạng lưới phần lớn các tuyến xe hướng tâm là các tuyến ñi ngoại thành và phụ
cận . Như thế ñã tạo nên mạng lưới xe buýt của TP.HCM.
– Tuy nhiên trên thực tế mơ hình có thay đổi đơi chút, có nhiều khu mạng
lưới phân bổ dạng bàn cờ, nhiều khu lại phân bố theo hình rẽ quạt
2.5.2 Các loại hình vận chuyển theo đối tượng:
– Loại hình vận chuyển chun đưa rước HS-SV-CN được ưu tiên phát
triển và bước ñầu ñã ñược các cơ quan ban ngành ủng hộ và phối hợp. Trong giai
ñoạn 2002-2008 sản lượng tăng bình quân 48,81%/năm.
Bảng 1.1 : Các loại tuyến bt trên địa bàn thành phố
Tính đến cuối 2008
Tuyến bt có trợ giá


114

Tuyến bt khơng có trợ giá

28

Tuyến phục vụ học sinh

7

Tuyến phục vụ sinh viên

8

Tuyến phục vụ công nhân

59


Trang 18

a. ðưa rước học sinh
– Hình thức Hợp đồng (Nhóm A):
– Số trường học và số học sinh tham gia ngày càng tăng (năm học 20022003: 28 trường, 3.000 học sinh, năm học 2007-2008: 90 trường, gần 20.000 HS).
– Mức trợ giá: UBND TP ñã ban hành mức trợ giá cho từng niên học. Năm
học 2006-2008 là: 2.830 ñồng/lượt (02 lượt/học sinh/ngày), riêng huyện Cần Giờ
là 3.537 ñồng/lượt. Mức trợ giá này tuy có cao hơn đối với xe buýt nhưng học sinh
là ñối tượng cần ñược ưu tiên hỗ trợ.
Hình thức tuyến chun (Nhóm B):

Hiện chỉ có 5 tuyến với 5 xe họat ñộng 20 chuyến/ngày. Qua thử nghiệm
nhận thấy rằng:
– Do năng suất phương tiện thấp, học sinh sử dụng khơng đều đặn và đa số
học sinh sử dụng vé tháng nên mức trợ giá cao (74%).
– Sản lượng đưa rước khơng đáng kể: chỉ khoảng 750 lượt HS/ngày.
– Hình thức này chỉ hiệu quả khi phục vụ cho nhiều trường (liên trường) ñể
tăng số lượng học sinh tham gia. Tuy nhiên trong thực tế khó triển khai vì các
trường cách xa nhau và có cùng giờ vào lớp và ra về khác nhau.
Hiện nay ñã ngưng họat động các tuyến này, các trường có nhu cầu chuyển
sang hình thức hợp đồng hoặc hướng dẫn đi theo các tuyến xe buýt hiện có.
b. ðưa rước sinh viên
Chỉ có hình thức tuyến chun (cịn 3 tuyến) chủ yếu ñưa rước sinh
viên từ nội thành ra các trường ñại học khu vực Thủ ðức, hoạt ñộng khá hiệu quả
(khoảng 10.000 lượt/ngày, bình quân = 42,1 HK/chuyến). Tuy nhiên, do ña số sinh
viên sử dụng vé tháng nên tỷ lệ trợ giá/chi phí cao (khoảng 63%). Sở GTCC cũng
đã giao khốn mức trợ giá/chi phí bằng 55% trong q 01/2008 và 50% trong quý
02/2008 ñể doanh nghiệp phấn ñấu nhưng ñến nay doanh nghiệp chưa ñồng tình.
ðề nghị thành phố cho duy trì hình thức vận chuyển này và chấp
nhận mức trợ giá cao hơn so với tuyến xe buýt thông thường nhằm phục vụ cho


×