Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Tình hình thu hút vốn và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp của tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (629.98 KB, 68 trang )

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, nguồn vốn FDI càng ngày càng chứng tỏ đợc tầm quan trọng
trong việc phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu và nâng cao đời sống ngời dân. Chính vì
nhận thức đợc tầm quan trọng của FDI mà đã xảy ra tình trạng các địa phơng cạnh tranh
lẫn nhau để thu hút đợc nhiều dự án FDI về địa phơng mình. Trong sô những tỉnh, thành
phố có thành tích thu hút FDI đáng kể phải nói đến TP HCM. Liên tục nằm trong top dầu
những địa phơng có số vốn FDI đầu t vào lớn nhất cả nớc những vẫn còn tồn tại những
hạn chế mà nếu không đợc giải quyết thỏa đáng thì TP HCM có thể bị các địa phơng khác
vợt qua. Vì thế chúng em quyết định chọn đề tài phân tích Tình hình thu hút và sử đụng
vốn Đầu t trực tiếp của TP HCM với mong muốn sẽ tìm ra những u và nhợc điểm trong
vấn đề thu hút và sử dụng FDI của TP.
1
Chơng I: Những thuận lợi và khó khăn trong thu hút vốn đầu t trực tiếp
nớc ngoài vào Thành phố Hồ Chí Minh
I) Điều kiện tự nhiên, địa lý
1. Vị trí địa lý
Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10 10 10 38 vĩ độ Bắc và 106 22 106
54 kinh độ Đông, phía Bắc giáp tỉnh Bình Dơng, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và
Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam
giáp tỉnh Long An và Tiền Giang, phía Nam giáp biển Đông với chiều dài bờ biển khoảng
15 km.
Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở trung tâm Nam Bộ, cách thủ đô Hà Nội 1.738 km về
phía Đông Nam. Là thành phố cảng lớn nhất đất nớc, hội tụ đủ các điều kiện thuận lợi về
giao thông đờng bộ, đờng thuỷ, đờng sắt, đờng hàng không, là một đầu mối giao thông
kinh tế lớn nối liền với các địa phơng trong nớc và quốc tế.
Ngày 05/11/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 130/2003/NĐ CP về việc
thành lập các quận Bình Tân, Tân Phú và các phờng trực thuộc; điều chỉnh địa giới hành
chính các phờng thuộc quận Tân Bình; thành lập xã, thị trấn thuộc các huyện Bình Chánh,
Cần Giờ và Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh. Nh vậy, hiện nay thành phố Hồ Chí Minh
có 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,01 km2. tính đến 2008, dân số là 8.265.980


ngời, mật độ dân số 3,946 ngời/ km2.
2.Đặc điểm địa hình, địa chất và thủy văn
Nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu
Long, địa hình thành phố Hồ Chí Minh phần lớn bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam
và từ Đông sang Tây có ít đồi núi ở phía Bắc và Đông Bắc. Nhìn chung có thể chia địa
hình thành phố Hồ Chí Minh thành 4 dạng chính có liên quan đến chọn độ cao bố trí các
công trình xây dựng:
Dạng đất gò cao lợn sóng (độ cao thay đổi từ 4 đến 32 m, trong đó 4 10 m
chiếm khoảng 19% tổng diện tích. Phần cao trên 10 m chiếm 11%, phân bố
phần lớn ở huyện Củ Chi, Hóc Môn, một phần ở Thủ Đức, Bình Chánh);
2
Dạng đất bằng phẳng thấp (độ cao xấp xỉ 2 đến 4 m, điều kiện tiêu thoát nớc t-
ơng đối thuận lợi, phân bố ở nội thành, phần đất của Thủ Đức và Hóc Môn
nằm dọc theo sông Sài Gòn và nam Bình Chánh chiếm 15% diện tích);
Dạng trũng thấp, đầm lầy phía tây nam (độ cao phổ biến từ 1 đến 2 m, chiếm
khoảng 34% diện tích);
Dạng trũng thấp đầm lầy mới hình thành ven biển (độ cao phổ biến khoảng 0
đến 1 m, nhiều nơi dới 0 m, đa số chịu ảnh hởng của thuỷ triều hàng ngày,
chiếm khoảng 21% diện tích).
Địa chất Thành phố Hồ Chí Minh hình thành nhờ hai tớng trầm tích Pleistocen và
Holocen. Trầm tích Pleistocen chiếm hầu hết phần Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phố.
Dới tác động của các yếu tố tự nhiên và hoạt động của con ngời, trầm tích phù sa cổ hình
thành nhóm đất đặc trng riêng: đất xám. Với hơn 45 ngàn hecta, tức khoảng 23,4 % diện
tích thành phố, đất xám ở Thành phố Hồ Chí Minh có ba loại: đất xám cao, đất xám có
tầng loang lổ đỏ vàng và hiếm hơn là đất xám gley. Trầm tích Holocen ở Thành phố Hồ
Chí Minh có nhiều nguồn gốc: ven biển, vũng vịnh, sông biển, bãi bồi... hình thành nhiều
loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa biển với 15.100 ha, nhóm đất phèn với 40.800 ha và
đất phèn mặn với 45.500 ha. Ngoài ra còn có một diện tích khoảng hơn 400 ha là "giồng"
cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò.
Nằm ở hạ lu của hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn với địa hình tơng đối bằng

phẳng, chế độ thuỷ văn, thuỷ lực của kênh rạch và sông ngòi không những chịu ảnh hởng
mạnh của thuỷ triều biển Đông mà còn chịu tác động rất rõ nét của việc khai thác các bậc
thang hồ chứa ở thợng lu hiện nay và trong tơng lai (nh các hồ chức Trị An, Dầu Tiếng,
Thác Mơ ).
Thành phố nằm giữa hai con sông lớn là: sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ Đông và chịu
ảnh hởng lớn của sông Đồng Nai, sông Sài Gòn là sông có độ dốc nhỏ, lòng dẫn hẹp nhng
sâu, ít khu chứa nên thuỷ triều truyền vào rất sâu và mạnh. Chế độ thuỷ văn, thuỷ lực của
kênh rạch trong thành phố chịu ảnh hởng chủ yếu của sông Sài Gòn. Sông Vàm Cỏ Đông
rất sâu, nhng lại nghèo về nguồn nớc do vậy vào mùa khô mặn thờng xâm nhập sâu vào
đất. Vàm Cỏ Đông có rất nhiều nhánh và kênh rạch nối với sông Vàm Cỏ Tây và Đồng
Tháp Mời. Do vậy khi dòng triều truyền vào bị biến dạng và giảm biên độ đáng kể. Sông
3
Đồng Nai là nguồn nớc ngọt chính của thành phố với diện tích lu vực khoảng 45.000 km2,
hàng năm cung cấp khoảng 15 tỷ m3 nớc. Trong tơng lai khi có hồ chứa Phớc Hoà, sông
Sài Gòn sẽ đợc bổ sung một lu lợng khoảng 42 m3/s góp phần đáp ứng yêu cầu cấp nớc
của thành phố..
Hệ thống kênh rạch của thành phố có hai hệ thống chính. Hệ thống các kênh rạch
đổ vào sông Sài Gòn với hai nhánh chính là: rạch Bến Cát và kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè.
Hệ thống các kênh rạch đổ vào sông Bến Lức, và kênh Đôi kênh Tẻ nh: rạch Tân Kiên,
rạch Bà Hom, rạch Tân Hoá Lò Gốm
Nhờ thế Pleistocen, khu vực phía Bắc Thành phố Hồ Chí Minh có đợc lợng nớc
ngầm khá phong phú. Nhng về phía Nam, trên trầm tích Holocen, nớc ngầm thờng bị
nhiễm phèn, nhiễm mặn. Khu vực nội thành cũ có lợng nớc ngầm đáng kể, tuy chất lợng
không thực sự tốt, vẫn đợc khai thác chủ yếu ở ba tầng: 020 m, 6090 m và 170200
m. Tại Quận 12, các huyện Hóc Môn và Củ Chi, chất lợng nớc tốt, trữ lợng dồi dào, thờng
đợc khai thác ở tầng 6090 m, trở thành nguồn nớc bổ sung quan trọng. Hệ thống sông,
kênh rạch giúp Thành phố Hồ Chí Minh trong việc tới tiêu, nhng do chịu ảnh hởng dao
động triều bán nhật của biển Đông, thủy triều thâm nhập sâu đã gây nên những tác động
xấu tới sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nớc ở khu vực nội thành.
3.Khí hậu thời tiết

Nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, Thành phố Hồ Chí Mình có nhiệt
độ cao đều trong năm và hai mùa ma khô rõ rệt. Mùa ma đợc bắt đầu từ tháng 5 tới
tháng 11, còn mùa khô từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Trung bình, Thành phố Hồ Chí
Minh có 160 tới 270 giờ nắng một tháng, nhiệt đó trung bình 27 C, cao nhất lên tới 40 C,
thấp nhất xuống 13,8 C. Hàng năm, thành phố có 330 ngày nhiệt độ trung bình 25 tới
28 C. L ợng ma trung bình của thành phố đạt 1.949 mm/năm, trong đó năm 1908 đạt cao
nhất 2.718 mm, thấp nhất xuống 1.392 mm vào năm 1958. Một năm, ở thành phố có trung
bình 159 ngày ma, tập trung nhiều nhất vào các thàng từ 5 tới 11, chiếm khoảng 90 %, đặc
biệt hai tháng 6 và 9. Trên phạm vi không gian thành phố, lợng ma phân bố không đều,
khuynh hớng tăng theo trục Tây Nam Đông Bắc. Các quận nội thành và các huyện phía
Bắc có lợng ma cao hơn khu vực còn lại. Biên độ trung bình giữa các tháng trong năm thấp
4
là điều kiện thuận lợi cho sự tăng trởng và phát triển quanh năm của động thực vật. Ngoài
ra, thành phố có thuận lợi là không trực tiếp chịu tác động của bão lụt.
Thành phố Hồ Chí Minh chịu ảnh hởng bởi hai hớng gió chính là gió mùa Tây
Tây Nam và Bắc Đông Bắc. Gió Tây Tây Nam từ ấn Độ Dơng, tốc độ trung bình 3,6
m/s, vào mùa ma. Gió Gió Bắc Đông Bắc từ biển Đông, tốc độ trung bình 2,4 m/s, vào
mùa khô. Ngoài ra còn có gió tín phong theo hớng Nam Đông Nam vào khoảng tháng 3
tới tháng 5, trung bình 3,7 m/s. Có thể nói Thành phố Hồ Chí Minh thuộc vùng không có
gió bão. Cũng nh lợng ma, độ ẩm không khí ở thành phố lên cao vào mùa ma, 80 %, và
xuống thấp vào mùa không, 74,5 %. Trung bình, độ ẩm không khí đạt bình quân/năm 79,5
%.
Khớ hu Thnh ph H Chớ Minh
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhit trung bỡnh cao nht (C) 32 33 34 34 33 32 31 32 31 31 30 31
Nhit trung bỡnh thp nht (C) 21 22 23 24 25 24 24 23 23 22 22 22
Lng ma trung bỡnh (mm) 14 4 12 42 220 331 313 267 334 268 115 56
4.Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất
Tiềm năng đất đai trên phạm vi địa bàn thành phố có nhiều hạn chế về diện tích và

phẩm chất. Ngoại trừ phần nội thành, phần ngoại thành có thể chia thành các nhóm đất
chính sau đây:
Nhóm đất phèn trung bình và phèn nhiều (chiếm 27,5% tổng số diện
tích - loại đất phèn trung bình đang phát triển cây lúa, còn loại phèn nhiều
hay phèn mặn tuỳ theo mức độ cải tạo đang phát triển các loại cây mía, thơm,
lác)
Nhóm đất phù sa không hoặc ít bị nhiễm phèn (chiếm 12,6% - đây là
nhóm đất thuận lợi cho phát triển cây lúa, trong đó loại đất phù sa ngọt có
5.200 ha cho năng suất lúa rất cao)
Nhóm đất xám phát triển trên phù sa cổ (chiếm khoảng 19,3% - nhóm
đất này thích hợp cho phát triển cây công nghiệp hàng năm, cây công nghiệp
ngắn ngày và rau đậu..)
5
Nhóm đất mặn (chiếm 12,2% phân bố ở Cần Giờ, chủ yếu dùng cho
việc trồng rừng, đặc biệt là cây đớc).
Ngoài ra còn có các nhóm đất khác nh đất đỏ vàng chiếm 1,5% phân
bố trên vùng đồi gò ở Củ Chi và Thủ Đức dùng cho xây dựng cơ bản, nhóm
đất cồn cát, đất cát biển chiếm 3,2% và các loại đất khác, sông suối chiếm
23,7%.
Tài nguyên khoáng sản
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn thành phố chủ yếu là vật liệu xây dựng nh sét
gạch ngói, cát, sạn, sỏi; nguyên liệu cho gốm sứ và chất trợ dụng; các nguyên liệu khác
nh than bùn
Chỉ có một số khoáng sản có thể đáp ứng một phần cho nhu cầu của thành phố:
nguyên liệu làm vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, nguyên nhiên liệu Các khoáng sản
khác nh kim loại đen, kim loại màu (trừ nhôm), than đá.. đều không có triển vọng hoặc ch-
a đợc phát hiện.
5.Tiềm năng kinh tế từ điều kiện tự nhiên, địa hình của TP HCM
a)Những lợi thế so sánh
Phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh gắn liền với tổng thể

phát triển kinh tế - xã hội của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nớc; dựa trên lợi
thế so sánh, vai trò và vị trí của thành phố Hồ Chí Minh đối với khu vực kinh tế trọng điểm
phía Nam, miền Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và cả nớc, đẩy
mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng gia tăng tỷ trọng khu vực dịch vụ, phát triển
kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu.
b)Tiềm năng du lịch
Do có vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu ôn hoà, quanh năm hai mùa ma nắng, cùng với
lịch sử trên 300 năm đấu tranh quật khởi kiên cờng chống ngoại xâm đã từng có tiếng vang
6
trên thế giới và nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, thành phố Hồ Chí Minh đã trở thành
trung tâm du lịch của cả nớc.
Thành phố Hồ Chí Minh hấp dẫn du khách không chỉ vì có nhiều danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử văn hoá, công trình kiến trúc cổ mà còn thu hút du khách bởi văn hoá
ẩm thực mang đậm nét Nam bộ. Là cửa ngõ của đất phơng Nam, ngay tại trung tâm thành
phố, từ bến Bạch Đằng, du khách có thể xuống thuyền xuôi theo sông Sài gòn để đợc hoà
mình với thiên nhiên bao la của sông nớc, hớng về những làng nghề truyền thống, vờn cây
ăn trái xum suê, vờn cây kiểng, chợ nổi trên sông hay các khu du lịch sinh.
Kể từ năm 1990 trở lại đây, doanh thu du lịch của thành phố luôn chiếm từ 28% -
35% doanh thu du lịch của cả nớc. Từ khi có chính sách mở cửa, số khách du lịch, nhất là
khách quốc tế đến thành phố Hồ Chí Minh đã tăng với tốc độ cao, từ chỗ có 180.000 khách
quốc tế vào năm 1990, đến nay đã có hàng triệu khách quốc tế mỗi năm, chiếm trên 50% -
70% lợng khách quốc tế vào Việt Nam. Sự tăng trởng nhanh của khách du lịch quốc tế đến
Việt Nam và vào thành phố Hồ Chí Minh là kết quả của chính sách mở cửa và hội nhập thế
giới, sự cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách, sự
khuyến khích đầu t nớc ngoài mà thành phố Hồ Chí Minh luôn là địa phơng đi đầu trong
cả nớc trong sự nghiệp đổi mới trong lĩnh vực đời sống xã hội.
Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố ngập tràn ánh nắng, chói chang trên khắp phố
phờng, lung linh trên những dòng sông uốn lợn, với những nụ cời và ánh mắt thân thiện
của ngời dân Sài Gòn thành Phố Hồ Chí Minh, những con ngời đã làm nên truyền thống
vẻ vang của mình với vẻ đẹp của cốt cách văn hoá phơng Nam : yêu nớc, thơng nòi;

đoàn kết thống nhất, kiên cờng trong đấu tranh dựng nớc và giữ nớc; coi trọng nhân nghĩa;
biết hội nhập văn hoá để phát triển đã trở thành " điểm đến của thiên niên kỷ mới", thu
hút du khách ở khắp mọi miền của Tổ quốc và trên thế giới.
II. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và đô thị của của thành phố Hồ Chí Minh
2.. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật và đô thị
2.1.. Khả năng cung cấp nớc và thoát nớc.
a. Các công trình đầu mối
- Nhà máy nớc Thủ Đức:
7
Nhà máy nớc Thủ Đức là nguồn cung cấp nớc sạch chính hiện nay. Nhà máy đã đợc cải
tạo nâng từ công suất ban đầu là 480.000 m3 lên 650.000 m3/ngày, cung cấp nớc lọc cho
TP.HCM và khu CN Biên Hòa.
Nớc thô cung cấp cho nhà máy đợc lấy từ sông Đồng Nai qua trạm bơm Hóa An. Qua thời
gian sử dụng trạm bơm đã bị h hỏng nhiều, đến nay đã đợc thay thế một số thiết bị. Công
suất hiện tại là 650.000 m3/ngày. Đờng ống chuyển tải nớc thô 1.800 mm dài 10,8 km
hiện có những đờng nứt, ống bị ăn mòn có độ nhám lớn. Chắc chắn đến nay khả năng tải
nớc tiếp tục giảm vì đờng ống cha đợc cải tạo. Sự không đồng bộ giữa công suất của trạm
bơm nớc thô, khả năng tải của đờng ống nớc thô và công suất sản xuất nớc sạch của nhà
máy nớc Thủ Đức là nguyên nhân lợng nớc sản xuất ra không ổn định.
Các thiết bị và phụ tùng của nhà máy nớc Thủ Đức đã vậân hành trên 30 năm tuy đợc đầu
t để sửa chữa và cải tạo nhng do thiếu vốn nên việc cải tạo để nâng công suất nớc sạch phát
ra lên 750.000 m3/ngày tiến hành chậm chạp, không đồng bộ.
- Nhà máy nớc ngầm Hóc Môn:
Nhà máy nớc ngầm Hóc Môn với công suất 50.000 m3/ngày (cơ bản hoàn thành vào tháng
8 năm 1995), cung cấp nớc cho các quận Tân Bình, quận 6, quận 11, đợc nối với mạng lới
đờng ống hiện có thành một hệ thống liên hoàn hỗ trợ cho nhau. Do nguồn điện cung cấp
không ổn định nên sản lợng phát ra của nhà máy cha hết công suất và lợng nớc đợc bơm
để hòa vào mạng phân phối còn hạn chế. Công suất nhỏ nên nhà máy đợc coi nh nguồn bổ
sung để tăng áp và dự phòng cho TP khi cần thiết.
b, Thực trạng phân phối và sử dụng nớc

Tổng sản lợng nớc lọc sản xuất từ các nguồn (nhà máy nớc ngầm Hóc Môn và nhà máy n-
ớc Thủ Đức) bình quân khoảỷng 700.000 m3/ngày, nhỏ hơn tổng công suất hiện có của
các nguồn. Nguyên nhân chủ yếu là do tuyến ống nớc thô của nhà máy nớc Thủ Đức đang
xuống cấp nên nớc thô cung cấp để xử lý không bảo đảm cho nhà máy phát hết công suất
hiện nay. Sau khi trừ đi phần thất thoát, lợng nớc cung cấp thực tế bình quân 458.500
m3/ngày (không kể lợng nớc đợc cung cấp từ hệ thống giếng cũ). So với năm 1991, lợng n-
ớc sản xuất tăng bình quân 1%, trong khi tốc độ tăng dân số luôn trên dới 3% (không kể
khách vãng lai có mặt hàng ngày) nên nớc rất khan hiếm kể cả các khu vực đầu nguồn.
8
Cơ cấu tiêu thụ nớc không có sự thay đổi lớn qua các năm. Nớc cho sinh hoạt vẫn chiếm tỷ
trọng cao (83% - 85%), nớc cho sản xuất chiếm tỷ trọng không lớn, chủ yếu do nguồn
cung cấp không đủ, một số đơn vị sản xuất có nhu cầu nớc lớn sử dụng nguồn nớc ngầm tự
khai thác không đợc tính vào thống kê khối lợng nớc tiêu thụ.
c, Hệ thống thoát nớc
Phân cấp Tên gọi Chức năng Độ dài (m)
1 Kênh, rạch nội thành Nhận nớc thảI từ cửa xả thoát
ra sông lớn
2 Cống cấp 2 Vận chuyển nớc chảy vào
kênh rạch cấp 1
- Cống vòm
- Bê tông cốt thép
- Cống hộp
1.054.750
300.000
690.230
64.520
3 Cống cấp 3 Tiếp nhận nớc từ tuyến cống
cấp 4 và đổ vào tuyến cấp 2
4.250.000
4 Cống cấp 4 Thu nớc mặt và nớc của khu

vực, đổ vào cống cấp 3
4.500.000
Tổng cộng cống 750
2.2. Khả năng cung cấp điện và năng lợng.
Nguồn và trung tâm cấp điện: Hiện tại, nguồn điện chính cho cả khu vực miền Nam
là thủy điện Trị An (440 MW), Đa Nhim (160 MW), Thác Mơ (150 MW), nhiệt điện Thủ
Đức (162 MW), nhiệt điện Trà Nóc (66 MW), turbine khí Bà Rịa (210 MW), hệ thống đ-
ờng dây siêu cao áp Bắc - Nam (400 MW)...
TP đợc cung cấp từ hệ thống điện miền Nam qua 3 trạm Hóc Môn, Sài Gòn, Phú Lâm
với tổng công suất 543 MVA.
9
Lới truyền tải gồm 3 cấp điện áp: 220, 110, và 66 KV. Lới 220 KV truyền điện từ Trị
An và Đa Nhim về trạm Sài Gòn và Hóc Môn. Lới 66 KV đợc xây dựng từ lâu hiện truyền
điện cho trạm trung gian với tổng chiều dài 101,8 km. Lới 110 KV đợc xây dựng trong
mấy năm gần đây đang đợc mở rộng và thay thế dần lới 66 KV với tổng chiều dài 110 km.
Đặc điểm nổi bật của hệ thống truyền tải ở TP hiện nay là tình trạng mất cân đối giữa
nguồn và lới điện. Tổng dung lợng của các trạm biến áp trung gian 110 KV và 66 KV là
630 MVA, phụ tải cực đại trên thanh cái lới 110 KV của các trạm trung gian năm 1994 là
543 MW, trong khi công suất của các trạm hạ thế là 1.500 MVA. Nhiều trạm trung gian
110/15 KV và 66/15 KV đang quá tải phải cắt điện trong giờ cao điểm. Tổn thất trên lới
truyền tải khoảng trên 2%.
Theo tổng hợp kết quả dự báo nhu cầu điện thơng phẩm của các ngành và quận,
huyện do Viện Năng lợng thực hiện, tổng nhu cầu cho toàn TP trong từng giai đoạn nh
sau:
+ Năm 2000: 7 tỷ kWh.
+ Năm 2010: 22 tỷ kWh.
+ Năm 2005: 13 tỷ kWh.
Tốc độ tăng trởng nhu cầu điện năng của TP trong suốt thời kỳ 1996 - 2010 là
14,8%. Trong đó:
+ 1995 - 2000: 20,0%.

+ 2001 - 2005: 13,2%.
+ 2006 - 2010: 11%.
Kết quả dự báo tốc độ tăng trởng kinh tế tính theo GDP của Viện Kinh tế TP.HCM
cho thấy trong suốt thời kỳ1996 - 2010 là 14,3%/năm, trong đó chia ra các giai đoạn nh
sau: giai đoạn 1996 2000 là 15% và giai đoạn 2001 2010 là 14%.
Theo dự báo nhu cầu, điện nhận từ lới ớc tính khoảng 12,3 tỷ kwh vào năm 2005 và
20,6 tỷ kwh vào năm 2010. Từ đây đến năm 2025 nghiên cứu xây dựng và điều chỉnh các
lới điện sau:
Lới 500 KV: Phục vụ phụ tải phía Tây Bắc thành phố, ngoài việc triển khai xây dựng
trạm 500 KV Nhà Bè và đờng dây 500KV Phú Mỹ - Nhà Bè - Phú Lâm, đờng dây 500KV
10
Pleiku - Tân Định - Phú Lâm cần điều chỉnh bổ sung thay thế các trạm Cát Lái và Bình
Chiểu
Lới 220KV: Quy hoạch bổ sung và điều chỉnh một số trạm 220KV nh Bắc Thủ Đức,
Nam Sài Gòn, Nam Sài Gòn 2, Thủ Thiêm, Bình Phớc, Cầu Bông; xem xét việc thay thế
các trạm Hỏa Xa, Bình Chiểu và Vĩnh Lộc.
Lới 110KV: Xem xét việc thực hiện theo quy hoạch và nghiên cứu điều chỉnh những
trạm khó thực hiện nh Tân Hng, Trung tâm Sài Gòn, Công viên 23/9.
Theo tổng sơ đồ phát triển điện lực miền Nam do nguồn vốn đầu t phát triển nguồn
năng lợng còn hạn chế, giai đoạn 2001 - 2005 tăng 11%/năm. Tuy tốc độ tăng cao hơn so
với quy hoạchở các giai đọan tơng ứng là 12,2% và 10,6% nhng nguồn điện nhận đợc ở
năm 2010 mới đạt 86% so với quy hoạch đề ra. Phấn đấu nâng công suất cực đại của lới
lên 2400MW vào năm 2005 và 4.200MW vào năm 2010. Giảm tổn thất điện năng trên lới
xuống còn 10% vào năm 2005 và 8% vào năm 2010
2.3. Giao thông vận tải
TP có hệ thống các trục giao thông đối ngoại rất thuận tiện trong việc giao lu trực
tiếp với các tỉnh thuộc Đông Nam bộ, ĐBSCL và vùng phụ cận bao gồm hệ thống các đờng
quốc lộ và liên tỉnh lộ với tổng chiều dài toàn tuyến 218 km.
Khối lợng hàng hóa vận tải đối ngoại bằng đờng bộ hiện nay là 3,006 triệu tấn/
năm.Trong đó, hàng đi chiếm khoảng 40%, hàng đến 50% và quá cảnh khoảng 10%.Hớng

vận chuyển hàng hóa ra vào cũng nh quá cảnh đợc thực hiện qua các tuyến đi các tỉnh
miền Đông Nam bộ, các tỉnh ĐBSCL và các tỉnh phía Bắc.
Hai tuyến vận tải chính bằng đờng thủy là:
+ Tuyến biển: chiều dài từ cảng ra đến phao số 0 là 145,6 km và từ đó đi các nớc trên
thế giớiù, có cảng có khả năng tiếp nhận tàu tải trọng từ 20.000 - 25.000 tấn.
11
+ Tuyến sông: nối TP với các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ với tổng chiều
dài toàn tuyến khoảng 200 km (chỉ kể các sông, kênh chính trong tuyến) do TP quản lý.
Tuyến có khả năng tiếp nhận ghe tàu có tải trọng từ 500 - 1.000 tấn.
Cảng Sài Gòn: Là một trong những thơng cảng lớn nhất Việt Nam, hàng năm khối l-
ợng hàng hóa thông qua cảng Sài Gòn chiếm khoảng trên dới 25 % trong tổng khối lợng
hàng hóa thông qua các cảng biển trong cả nớc. Riêng năm 1994, trong tổng khối lợng
hàng hóa thông qua cụm cảng biển của khu vực TP, cảng Sài Gòn chiếm trên 75%. Toàn
cảng đợc phân bố dọc theo bờ phải sông Sài Gòn với tổng diện tích mặt bằng là 372.000
m2, 30 kho (trong đó có 2 kho lạnh) với diện tích 68.344 m2 và hơn 107.609 m2 bãi chứa
hàng.
Cảng có 18 cầu tàu với tổng chiều dài 2.084 m, đợc xem là cảng có cầu biển liên
hoàn lớn nhất trong cả nớc, có thể cho phép các loại tàu có tải trọng từ 20.000 - 25.000 tấn
cập bến. Khối lợng hàng hóa thông qua cảng tăng đều qua các năm từ 4 triệu tấn năm 1990
lên 7,2 triệu tấn năm 1995.
Cảng Bến Nghé: Là cảng container chuyên dùng Việt Nam đầu tiên đợc xây dựng với
mục đích phục vụ xuất nhập khẩu ngày càng tăng, đặc biệt là hàng hóa thông qua dới dạng
container. Cảng nằm về phía hạ lu sông Sài Gòn, có diện tích toàn khu vực là 32 ha. Tổng
chiều dài cầu cảng 528 m, có thể cho tàu có tải trọng từ 15.000 - 20.000 tấn cập bến. Diện
tích kho là 11.440 m2, diện tích bãi là 53.878 m2, trong đó có 5.000 m2 kho lạnh có thể
cùng lúc làm lạnh 40 container.
Cảng dầu Nhà Bè: Với 9 bến chia làm 3 cụm cho phép tàu từ 10.000 đến 22.000 tấn
cặp bến. Ngoài ra, còn có 60 bể thép dùng để chứa dầu, dung tích khoảng gần 300.000 m3.
Năng lực thông qua khoảng 1 -1,2 triệu tấn/năm. Các cơ sở hậu cần phục vụ cảng biển
gồm: nhà máy Ba Son, nhà máy Caric, cơ sở sửa chữa tàu Cát Lái có khả năng sửa chữa vỏ

tàu và 1 phần máy tàu cho các tàu cỡ 1 vạn tấn, sửa chữa tàu nhỏ và xà lan, đóng vỏ tàu và
xà lan..
12
Trong giai đọan sắp tới, TP HCM đặt trọng tâm vào việc phát triển mạng lới giao
thông, theo đề án điều chỉnh quy hoạch chung đến năm 2020 đợc Chính phủ phê duyệt
nhằm giải quyết cơ bản vấn đề tắc nghẽn giao thông đô thị.
Giao thông đờng bộ, phấn đấu từ nay đến năm 2010 mật độ đờng đạt 22 - 24% quỹ
đất đô thị. Trong đó khu vực nội thành đạt 16 - 20% quỹ đất. Tích cực xây dựng và hoàn
thành các tuyến đờng vành đai 1, vành đa 2, xây dựng mới dự án đờng cao tốc của HCM -
Trung Lơng - Cần Thơ. Tiếp tục nâng cấp mở rộng và xây dựng mới một số trục đờng
chính đô thị nh đờng song hành Hà Nội, Đại lộ Đông Tây, đờng Trờng Chinh,....Xây dựng
và hoàn chỉnh một số cầu, đồng thời xây dựng đờng hầm vợt sông Sài Gòn, kết nối khu
trung tâm hiện hữu và trung tâm mới Thủ Thiêm.
Đờng sắt: ngoài hệ thống đờng sắt quốc gia, quy hoạch hoàn chỉnh hệ thống đờng sắt
đô thị bao gồm tàu điện ngầm (Metro) và xe điện trên mặt đất hoặc đờng sắt trên cao
( Monorail).
Đờng sông, đầu t nâng cấp các cảng sông, phấn đấu đến năm 2010 đạt khối lợng
hàng hóa thông qua từ 3,2 triệu tấn đến 3,9 triệu tấn.
Đuờng biển, phấn đấu từ nay đến năm 2010 hệ thống cảng biển trên địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh sẽ có tổng công suất từ 49 triệu tấn đến 55 triệu tấn. Xây dựng kế hoạch
di dời các cảng: Tân Cảng, Sài Gòn, Khánh Hội đồng thời tiến hành cụ thể hóa quy hoạch
xây dựng cụm Cảng biển tại Cát Lái, Hiệp Phớc...
Hàng không: Theo định hớng phát triển, thành phố sẽ thực hiện việc nâng cấp, mở
rộng và hoàn thiện sân bay Tân Sơn Nhất để đạt công suất đón tiếp 8 triệu hành khách/năm
Tỷ lệ vận chuyển hàng hoá theo các hớng vận tải
2000 2005 2010
1.Biển
-Đến
-Đi
-Quá cảng

100
38
50
12
100
38
49
13
100
38
48
14
13
-Nội bộ - - -
2.Sông
-Đến
-Đi
-Quá cảng
-Nội bộ
100
38
30
14
18
100
38
30
14
18
100

38
30
14
18
3.Sắt
-Đến
-Đi
-Quá cảng
-Nội bộ
100
48
52
-
-
100
48
52
-
-
100
48
52
-
-
4.Bộ
-Đến
-Đi
-Quá cảng
-Nội bộ
100

14
10
23
53
100
14
10
23
53
100
14
10
23
53
2.4. Bu chính viễn thông
Từ nay đến năm 2010, xây dựng hoàn chỉnh mạng lới bu chính 3 cấp, phát triển các
dịch vụ bu chính viễn thông. Phấn đấu đến năm 2005 đạt bình quân 28,4 máy/100 dân,
năm 2010 đạt 35,9 máy/100 dân. Phát triển mạnh dịch vụ Internet, ớc tính đến năm 2005
có khoảng 160 ngàn số thuê bao và năm 2010 sẽ có 300 ngàn số thuê bao.
Vận tải- Bu điện
2001 2002 2003 2004 2005 2006
1.Vận tải hàng hóa
- Vận chuyển ( 1000 tấn ) 31.782 33.638 34.518 42.050 370460 73.743
- Lu chuyển ( triệu tấn/km) 15.237 18.261 20.896 28.241 28.946 57.521
Chỉ số phát triển ( năm trớc = 100%) (%)
- Vận chuyển 120.1 106.0 106.2 117.5 102.5 196.7
- Luân chuyển 94.9 119.8 114.4 135.2 102.4 96.4
2. Vận tải hành khách
- Vận chuyển ( triệu ngời) 206 212.5 217.3 224.3 227.5 239
- Luân chuyển (triệu ng-

ời/km)
7.160 8.123 7.431 8.972 6.658 8.400
14
Chỉ số phát triển ( năm trớc =100%) (%)
- Vận chuyển 102.6 103.2 103.8 103.2 104.0 105.1
- Luân chuyển 104.3 113.4 104.1 102.6 110.1 126.2
3.Sản lợng bốc xếp (1000
tấn)
22.633 25.379 28.979 30.407 37.251 44.341
4.Tổng doanh thu bu điện (
tỷ đồng)
3.431 3.846 4.087 4.413 5.892 6.131
Số máy điện thoại cố định
( 1000 cái )
602 701 782 847 1085
2. Chi phí sử dụng các dịch vụ cơ sở hạ tầng
Có thể thấy TP.HCM đợc đánh giá thuận lợi hơn các địa phơng khác trên các mặt có
hệ thống tài chính-ngân hàng phát triển, có nhiều doanh nghiệp cùng quốc gia tham gia
đầu t, thị trờng có mức tăng trởng cao, thuận lợi cho xuất khẩu, môi trờng kinh doanh đa
dạng, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh phát triển.
Trong năm 2008,giá cho thuê văn phòng vẫn tăng mạnh, nh giá thuê văn phòng hạng
A từ 50 - 55 USD/m2/tháng trong năm 2007 nay đã hơn 60 USD/m2/tháng; văn phòng
hạng B từ 25 - 30 USD/m2/tháng năm 2007 tăng lên khoảng 40 USD/m2/tháng. Tổng diện
tích cho thuê văn phòng tại TP.HCM hiện khoảng 466.000 m2 với công suất cho thuê luôn
đạt mức 97 - 98%. Riêng văn phòng hạng A từ năm 2005 đến nay luôn đạt công suất cho
thuê 100%
Theo ớc tính, từ nay đến cuối năm 2011 tại TP.HCM, khi các dự án nh khu mua sắm
Lotte Mart và Saigon Paragon (Q.7), Trung tâm thơng mại C.T Plaza (Q.Bình Thạnh), The
Everrich (Q.11), Asiana Plaza, Times Square (Q.1)... hoàn thành sẽ có thêm khoảng
370.000 m2 bổ sung vào thị trờng mặt bằng kinh doanh. Quỹ đất ở trung tâm thành phố

ngày càng hạn hẹp nên đa số các cao ốc văn phòng xây dựng mới sẽ nằm ở các quận ven
thành phố. Từ năm 2009, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ đợc trực tiếp tham gia vào thị trờng
bán lẻ. Điều này cũng đồng nghĩa với nhu cầu thuê mặt bằng cũng nh các gian hàng tại các
trung tâm thơng mại sẽ gia tăng. hiện giá thuê gian hàng ở các trung tâm thơng mại tại
TP.HCM bình quân khoảng 40 USD/m2/tháng, thậm chí cao hơn đối với các khu vực trọng
điểm. Tuy nhiên theo phân tích cung cầu thì giá thuê đó sẽ có xu hớng tăng lên trong thời
gian tới, bởi thị trờng bán lẻ Việt Nam đang có sức hấp dẫn lớn với các nhà đầu t nớc
ngoài.
15
Hiện giá thuê đất tại Khu Chế xuất Tân Thuận đạt mức cao nhất là trên 100
USD/m2/năm, tiếp đó là đến Khu Công nghiệp Tân Bình, Linh Trung (TPHCM). Điều này
đợc lý giải là do ở đây có hệ thống dịch vụ phụ trợ tốt, thủ tục thuê nhanh gọn, đơn giản và
nhất là họ sẽ đợc hởng nhiều chính sách u đãi về thuế.
Dự báo, thị trờng bất động sản khu công nghiệp sẽ tiếp tục sôi động trong nhiều năm
tới do Việt Nam đang là một trong những điểm đến hấp dẫn của nhà đầu t nớc ngoài.
Thuê đất:
- Diện tích đất cho thuê tối thiểu : 3.000m2.
- Giá cho thuê đất và thời gian cho thuê:
Khu công nghiệp Tân Tạo hiện hữu : 59USD/m2/46năm - 79USD/m2/46 năm.
Khu công nghiệp Tân Tạo mở rộng : 54USD/m2/49năm - 68USD/m2/49 năm.
- Phơng thức thanh toán : trả trớc 30% hoặc 50% tổng số tiền thuê đất, 70% hoặc
50% còn lại có thể trả ngay khi ký Hợp đồng hoặc trả chậm từ 3-5 năm.
Doanh nghiệp trong nớc sẽ đợc cấp quyền sử dụng đất ổn định lâu dài.
Thuê/Thuê mua nhà xởng tiêu chuẩn:
- Diện tích nhà xởng tiêu chuẩn tối thiểu : 2.000m2
- Đơn giá cho thuê : Nhà xởng : 1,7USD/m2/tháng - 2,7USD/m2/tháng ; Văn phòng :
3USD/m2/tháng.
- Phơng thức thanh toán:
+ Thuê nhà xởng tiêu chuẩn : Đặt cọc 03 tháng tiền thuê nhà xởng, sau đó đóng
tiền thuê hàng tháng. ( Thời gian thuê tối thiểu là 02 năm )

+ Thuê mua nhà xởng tiêu chuẩn : Đặt cọc 06 tháng tiền thuê mua nhà xởng, sau
đó khách hàng trả tiền thuê nhà xởng hàng tháng, thanh toán trong vòng 10 năm. Sau 10
năm nhà đầu t đợc sở hữu nhà xởng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Điện: theo đơn giá điện sản xuất công nghiệp của thành phố.
Nớc: theo đơn giá nớc sản xuất công nghiệp của thành phố
3. Khoa học công nghệ
16
Theo đánh giá của các ngành hữu quan, nhìn chung, trình độ công nghệ của hầu hết
các cơ sở sản xuất, dịch vụ của TP cho tới nay vẫn còn ở mức lạc hậu (hữu hình và vô
hình). Kết quả điều tra tại gần 900 cơ sở cho thấy tỷ lệ các máy móc thiết bị chính đang sử
dụng có trình độ công nghệ trung bình và lạc hậu chiếm tới trên 91% (ngay tại 19 xí
nghiệp liên doanh với nớc ngoài đợc điều tra, chỉ tiêu này cũng ở mức trên 55%).
Trong khu vực ngoài quốc doanh, việc đầu t mua sắm thiết bị máy móc và dây
chuyền sản xuất có chất lợng và mức độ tiên tiến hơn, phần lớn còn mới, tỷ lệ còn lại của
tài sản cố định khoảng 90% (công ty cổ phần 87%, công ty TNHH 90%, DNTN 91,5%).
Trong các cơ sở TTCN, máy móc thiết bị hầu nh không đợc đổi mới bao nhiêu, thờng dùng
máy cũ mua lại hoặc máy tự trang tự chế.
- CN dệt - sợi: khâu công nghệ kéo sợi, dệt thoi dệt kim, dệt khăn bông đạt mức trung
bình khá của thế giới (70 - 75%). Riêng công nghệ dệt len, dệt chăn, dệt vải màn còn ở
mức thấp của thế giới (50 - 55%). Về thiết bị, đa phần sử dụng thiết bị cũ đã lạc hậu (số
cọc sợi hoạt động trên 25 năm chiếm 30%, thiết bị dệt thoi 95% thuộc loại thế hệ I, II).
- CN giấy: công nghệ sản xuất giấy chỉ đạt ở mức trung bình của thế giới (60 - 65%).
Riêng công nghệ sản xuất giấy bao bì, giấy trắng phấn, đạt ở mức thấp (50%) so với thế
giới.
- CN may: hệ thống thiết bị của ngành may hầu hết là của Nhật và Đức thuộc thế hệ
thứ II.
- CN da giày: chủ yếu là thiết bị của Đài Loan, Hàn Quốc, ấn Độ chỉ ở mức trung
bình của thế giới (50%).
- CN nhựa: chủ yếu là gia công, nguyên liệu nhựa nhập 100%. Trong những năm gần
đây thiết bị đổi mới, chủ yếu là thiết bị của Cộng hòa Liên bang Đức, ý, Nhật, Đài Loan,

Hàn Quốc... thuộc thế hệ II và đầu thế hệ III. Chất lợng sản phẩm tơng đơng 70 - 80% so
với thế giới.
- CN sữa - bánh kẹo: tuổi thọ trung bình của thiết bị trên 20 năm, thuộc thế hệ I và II.
Chất lợng sản phẩm đạt 70 - 80% so với các nớc trong khu vực.
- CN chế biến lơng thực - thực phẩm, máy móc thiết bị khá cũ, đã thay thế nhiều lần
nên rất chắp vá. Tuổi thọ trung bình của thiết bị gần 12 năm. Nhiều thiết bị đã lâu không
đợc thay thế.
17
- CN cơ khí: dù có một số sản phẩm xuất khẩu, nhng yếu kém lâu nay của CN cơ khí
TP vẫn tồn tại nguyên vẹn. Đó là trình độ nhiệt luyện yếu kém, máy móc cũ kỹ lạc hậu,
công nghệ tạo phôi lạc hậu.
- CN in: tốc độ đầu t thiết bị mới tăng nhanh từ năm 1990 đến nay và đã tạo đợc bớc
tiến bộ mới. Hầu hết các xí nghiệp đều đã trang bị hệ thống chế bản điện tử. Thiết bị mới
đầu t đều thuộc loại tơng đối hiện đại nên hiện nay ngành in TP có thể nhận các hợp đồng
in xuất khẩu.
- CN kỹ thuật điện - điện tử: đã có những tiến bộ đáng kể trong đổi mới công nghệ và
thiết bị nên sản phẩm đợc ngời tiêu dùng tín nhiệm nh dây cáp điện, ti vi, quạt điện...
- Xây dựng: đã có nhiều tiến bộ trong công nghệ khảo sát, thiết kế, thi công, nhng
trình độ trang bị vẫn còn ở mức trung bình 65,2%, quá lạc hậu 33%.
- Vận tải - bu điện: là những ngành đợc quan tâm đầu t, trang bị, đổi mới công nghệ.
Tuy vậy, trình độ trang, thiết bị hiện nay cũng mới chỉ đạt mức: 8% hiện đại, 54% trung
bình, 32% lạc hậu.
Trớc nhu cầu đổi mới cơ chế kinh tế, nhu cầu của sản xuất và đời sống, hoạt động
nghiên cứu - triển khai KH - CgN trên địa bàn TP cũng đã có những chuyển biến và thành
tựu bớc đầu đáng quan tâm.
Trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn đã tập trung điều tra, nghiên cứu nhiều
vấn đề, hiện tợng kinh tế - xã hội của TP, xây dựng các cơ sở, luận cứ khoa học và thực
tiễn cho việc xây dựng chiến lợc quy hoạch và kế hoạch tăng trởng và phát triển ổn định,
cho việc đổi mới cơ chế và tổ chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội nhằm thực hiện đờng lối
đổi mới, các chủ trơng của lãnh đạo TP ngày càng có hiệu quả.

Trong lĩnh vực sản xuất CN, đã nghiên cứu đổi mới, nắm vững và cải tiến, thích ứng
công nghệ, thiết bị, nâng cao chất lợng sản phẩm và tạo sản phẩm mới cho nhiều ngành,
góp phần thiết thực vào việc tăng cờng năng lực sản xuất, giảm tiêu hao nguyên - nhiên -
vật liệu và nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa trên thị trờng trong nớc
và thế giới.
Trong lĩnh vực sản xuất nông - lâm - ng nghiệp đã đạt nhiều thành tựu trong nghiên
cứu, tổ chức áp dụng qui mô lớn những giống cây trồng, vật nuôi có năng suất cao, các
giải pháp thâm canh trên cơ sở kỹ thuật mới và công nghệ sinh học, tạo đợc các tiền đề
18
khoa học và công nghệ làm cơ sở cho việc thay đổi cơ bản cơ cấu cây trồng vật nuôi cho
thời gian tới.
Trong một số lĩnh vực khoa học - công nghệ hiện đại có ý nghĩa quyết định tới sự
phát triển trong đầu thế kỷ 21 nh công nghệ tin học, chế tạo và sử dụng vật liệu mới, sử
dụng các nguồn năng lợng mới, lực lợng khoa học và kỹ thuật của TP đã chứng tỏ có khả
năng nhanh chóng tiếp thu làm chủ một số công nghệ ngoại nhập trong điều kiện thực tiễn,
đáng lu ý là việc áp dụng tin học và điện tử trong bu chính - viễn thông, trong sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ; nghiên cứu triển khai việc áp dụng vật liệu compozite tạo ra hàng
trăm loại sản phẩm có khả năng áp dụng rộng rãi trong vận tải thủy, trong các công trình
thủy lợi, xây dựng và quốc phòng; việc áp dụng năng lợng mặt trời, năng lợng gió cũng đạt
đợc các kết quả thiết thực bớc đầu ở quy mô nhỏ...
4. Quản lý nhà n ớc trên địa bàn thành phố
4.1. Công tác xúc tiến, chuẩn bị dự án
Nhìn chung, các đánh giá về công tác xúc tiến đầu t của chính quyền thành phố Hồ
Chí Minh là đa dạng và có hiệu quả trong nhiều năm. Các cuộc hội thảo, các đoàn công tác
đi vận động đầu t ở nớc ngoài đã góp phần quảng bá về chính sách, mục tiêu, môi trờng và
các điều kiện đầu t của thành phố. Tuy nhiên, các ý kiến đánh giá thừa nhận một thực tế là
các điều kiện vĩ mô trong nớc và quốc tế thuận lợi giai đoạn này có vai trò quyết định. Các
hiệp định đầu t song phơng, đa biên, hiệp định tránh đánh thuế hai lần, hỗ trợ tài chính,
bảo hiểm đầu t, và các chính sách đối ngoại của thành phố có tác động mạnh tới luồng vốn
đầu t vào thành phố.

Các chính sách của nhà nớc chuyển nền kinh tế từ chỗ đóng cửa sang cơ chết thị tr-
ờng và bớc đầu hộ nhập với thế giới đã mang lại nhiều kết quả tich cực nh tăng trởng
nhanh, giảm lạm phát trong thời gian rất ngắn và mức lạm phát thấp đợc duy trì ổn định
trong thời gian dài, Những điều đó hứa hẹn triển vọng cho các nhà đầu t. Mặt khác, cá
đồng tiền của các quốc gia trong khu vực trải qua thời kì biến động, tăng giá cao so với
đồng đôla Mỹ, đặc biệt là đồng yên Nhật, nên các nhà đầu t tìm kiếm các thị trờng đầu t
19
nhiều triển vọng, Vị vậy, cộng với những điều kiện kinh tế vĩ mô, thành phố Hồ Chí Minh
trở thành điểm hấp dẫn cho các nhà đầu t.
Các phơng tiện thông tin của thành phố đa tin về cải tiến công tác xúc tiến và chuẩn
bị đầu t của chính quyền thành phố. Ví dụ nh việc cải tiến công tác xây dựng dự án mời
gọi đầu t. Trớc khi đa ra những dự án mời gọi đầu t, các cơ quan có liên quan đã tiến hành
công tác nghiên cứu tiền khả thi nhằm cung cấp cho các nhà đầu t những thông tin cần
thiết, trên cơ sở đó nhà đầu t tiến hành việc nghiên cứu khả thi để từ đó có thể chấp nhận
đầu t. Biện pháp này nhắm tránh cho các nhà đầu t phải chi phsi nhiều thời gian cho việc
nghiên cứu dự án, sẽ gớp phần giảm bứt chi phí đánh giá dự án.
4.2. Việc thẩm định và cấp giấy phép đầu t
Việc thẩm định và cấp giấy phép đầu t theo phân cấp đã góp phần giảm thời gian chờ
đợi của các nhà đầu t. Tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập hạn chế quyền tự chủ của cơ quan
quản lý nhà địa phơng. Việc phân cấp cha rõ ràng, thông suốt và những quy định chồng
chéo của các cơ quan quản lý nhà nớc ở Trung ơng, Cụ thể, việc quy định trớc khi cấp
phép, thay đổi, điều chỉnh trong giấy phép. Cơ quan quản lý ở địa phơng phải trình xin ý
kiến của các ngành quản lý có liên quan ở cấp Trung ơng, trong khi đó, cacs cơ quan này
thờng tra lời rất chậm hoặc không trả lời. Mặt khác, nhiều khi những quy định hoặc ý kiến
trả lời của các cơ quan Trung ơng không nhất quán với các văn bản pháp lý và mâu thuẫn
với nhau. Đơn cử ví dụ về vấn đề tỉ lệ xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn FDI sản xuất sản
phẩm nhựa, Theo các nghị định cảu chin phủ, loại doanh nghiệp này phải đạt yêu cầu xuất
khẩu 70% sản phẩm, nhng Tổng công ty nhựa Việt Nam lại quy định phải xuất 100%, Bộ
Công nghiệp yêu cầu trên 80%.
Trong quá trình thẩm định và cấp giấy phép đầu t từ trớc tới nay, cơ quan quản lý

thành phố đã có nhiều cải tiến để giảm bớt các thủ tục không cần thiết để giảm thời gian
chờ đợi của nhà đầu t, tăng số lợng giấy phép cấp. Tuy nhiên, một hạn chết vẫn còn đợc đề
cập đến là chuyên môn của các cán bộ làm công tác cấp phép. Tuy có nhiều tiến bộ, song
vẫn còn nhiều ngời cha đáp ứng đợc những yêu cầu chuyên môn, đảm bảo sự đánh giá
chính xác tính khả thi của dự án, đúng thời hạn thẩm định để hoàn thành các thủ tục cấp
phép. Do thiếu hiểu biết nên nhiều dự án đợc cấp phép thiếu luận chứng kinh tế khả thi,
20
dẫn đến việc khi các doanh nghiệp đi vào hoạt động mới bộc lộ những nhợc điểm và thua
lỗ. Đó là cha kể những dự án mà phía đối tác nớc ngoài lợi dùng những kẽ hở của luật
pháp để hoạt động kinh doanh theo những ý đồ riêng của hỗ, Bên cạnh đó, những vấn đề
tiêu cực trong một số nhân viên làm công tác thẩm định cũng là trở ngại cho các nhà đầu t.
4.3. Cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu t
4.3.1.Luật đầu t
Luật đầu t ra đời tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nớc ngoài làm
ăn có hiệu quả. Các nhà đầu t nớc ngoài đợc phép đầu t vào Việt Nam trong hầu khắp lĩnh
vực của nên kinh tế ( trừ các dự án liên quan đến an ninh, quốc phòng) và theo các hình
thức: hợp đồng hợp tác kinh doanh, doanh nghiệp liên doanh hoặc doanh nghiệp 100% vốn
nớc ngoài. Chính phủ ban hành quy chế riêng nhằm thu hút đầu t nớc ngoài vào các khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, đầu t theo hợp đồng BOT, BTO, BT với
những u đãi cụ thể. Nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền chủ động lựa chọn hình thức đầu t, địa
điểm và quy mô dự án, chủ động tổ chức hoạt động của doanh nghiệp nh:
- Cho phép doanh nghiệp mua bán ngoại tệ ở các ngân hàng thơng mại để đáp ứng
các giao dịch vãng lai và chính phủ đảm bảo cân đối ngoại tệ với các dự án quan trọng.
- Ban hành khung giá thuế đất cho các dự án đâu t nớc ngoài giảm 20% so với trớc,
đồng thời miễn giảm tiền thuê đất với các dự án thuộc lĩnh vực u tiên, địa bàn khuyến
khích đầu t.
- áp dụng chính sách không hồi tố với những u đãi đã quy định trong giấy phép đầu t,
đồng thời lại đợc hởng các u đãi ở mức cao hơn trong chính sách mới ban hành.
- Giảm giá điện nớc, cớc bu chính viễn thông, thực hiện từng bớc lộ trình dịch vụ
không phân biệt doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, giảm thuế thu

nhập cá nhân với ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam làm trong doanh nghiệp nớc ngoài.
- Mở rộng lĩnh vực thu hút đầu t thông qua việc cho phép nhà đầu t đợc kinh doanh
bất động sản, cho phép thực hiện thí điểm một số dự án đầu t nớc ngoài nh kinh doanh siêu
thị, dự án bảo hiểm 100% vốn nớc ngoài, xây dựng khu vui chơi giải trí... thu hẹp danh
mục các dự án phải đảm bảo yêu cầu xuất khẩu 80% sản phẩm trở lên.
21
- Với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả chấp hành tốt pháp luật, chính phủ có
hình thức khen thởng động viên tích cực.
4.3.2.Luật hải quan
Luật hải quan ra đời vào 2001, quy định quản lý nhà nớc về hải quan đối với hàng
hóa xuất- nhập khẩu, quá cảnh, phơng tiện vận tải xuất- nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức,
các nhân trong nớc và nớc ngoài trong lãnh thổ hải quan, về tổ chức hoạt động của hải
quan.
Thời gian làm thủ tục hải quan cho một lô hàng xuất khẩu đã giảm từ ít nhất 1 ngày
xuống chỉ còn 1-2 giờ, với lô hàng nhập khẩu trớc đây là 2 ngày, nay giảm xuống tối đa là
một ngày. Số lợng các chứng từ phải nộp hoặc xuất trình đối với một lô hàng nay cũng
giảm xuống chỉ còn 4 loại với hàng xuất khẩu bình thờng và 7 loại với hàng có tính chất
phức tạp. Do đó, chi phí hành chính cho các DN xuất nhập khẩu đã giảm hẳn so với những
năm trớc đó.
Tăng cờng thông tin cho các doanh nghiệp về thủ tục hải quan; thúc đẩy trao đổi,
hiểu biết giữa hải quan và cộng đồng doanh nghiệp; tăng cờng mối quan hệ đối tác giữa
hải quan - doanh nghiệp.
Hiện Hải quan VN đang chuyển dần hoạt động của mình dựa trên thu thập và xử lý
thông tin. Phải nắm đợc thông tin rất vững về doanh nghiệp, về hoạt động buôn bán và đầu
t. Trên cơ sở đó, trong những khâu nào có rủi ro cao nhất về vi phạm thì tập trung nhân lực,
vật lực vào đó để kiểm tra. Còn những doanh nghiệp làm ăn chân chính, có thông tin cho
biết họ kinh doanh lành mạnh thì hầu nh sẽ không có chuyện can thiệp của hải quan. Nh
thế sẽ tiết kiệm đợc rất nhiều thời gian và chi phí hành chính cho doanh nghiệp
Hải quan VN đã có nhiều cải cách, đổi mới để cung cấp dịch vụ tốt hơn cho doanh
nghiệp. Nh phân luồng xanh đỏ đối với hàng hoá xuất nhập khẩu, thí điểm thủ tục hải

quan điện tử Qua đó, Hải quan VN đã có b ớc tiến dài trong cải cách hành chính, tạo
thuận lợi và hỗ trợ rất nhiều cho doanh nghiệp để tăng tính cạnh tranh trong hoạt động
xuất nhập khẩu. Và nói rộng ra là tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế.
4.3.3 Chính sách về thuế
Bên cạnh việc đẩy nhanh hoàn thiện hệ thống chính sách thuế thì việc lắng nghe
những ý kiến đóng góp của các Doanh nghiệp trong việc giải quyết các thủ tục hành chính
22
Thuế theo cơ chế "một cửa" sẽ là những giải pháp thiết thực, hữu hiệu nhất để tạo thuận lợi
cho các Doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế.
Để tạo thuận lợi cho đối tợng nộp thuế, trớc hết phải nhanh chóng hoàn thiện hệ
thống chính sách thuế mà cụ thể là Luật Thuế và các văn bản hớng dẫn. Hiện nay, các v-
ớng mắc xung quanh các quy định về thuế vẫn còn nhiều, nh Thuế Giá trị gia tăng, Thuế
thu nhập Doanh nghiệp.
Các Doanh nghiệp mong muốn ngành Thuế cần đẩy nhanh hơn việc cải cách thủ tục
hành chính. Một danh mục các thủ tục hành chính về Thuế cũng đã đợc ngành Thuế xem
xét, sửa đổi, bổ sung trong nhiều năm qua theo hớng đơn giản hóa để tạo thuận lợi cho các
đối tợng nộp thuế, tất cả không ngoài mục tiêu, xóa bỏ dần nghịch cảnh phải vất vả mới
nộp đợc Thuế.
Thuế nhập khẩu đợc đánh giá là cao. Tổng cộng có 59% tổng số doanh nghiệp cho là
mức thuế cao và rất cao. Chỉ có một tỉ lệ nhỏ 16% các doanh nghiệp đánh giá lvaf vừa phải
dối với mức thuế nhập khẩu. Điều này cũng gợi ý về một mức độ bảo hộ tơng đối cao với
nền kinh tế. Các đánh giá của doanh nghiệp về chính sách thuế đối với xuất khẩu có vẻ là
tích cực hơn vơi chính sách thuế nhập khẩu. Phần lớn doanh nghiệp đánh giá mức thuế
xuất khẩu là vừa phải. Điều này phù hợp với chính sách hỗ trợ xuất khẩu của chính phủ
Việt Nam hiện nay với việc cắt giảm mức thuế xuất khẩu đối với hầu hết các loại hàng hóa
xuất khẩu.
4.3.4. Khuyến khích đầu t
Các chính sách u đãi chung đối với đầu t nớc ngoài vẫn bị các doanh nghiệp nhìn
nhận là thua kém hơn các nớc khác trong ASEAN với 32% số doanh nghiệp ủng hộ đánh
giá này, Mặc dù nỗ lực rất nhiều trong quản lý trong thời gian qua, việc tùy tiện đối xử tại

các cấp khác nhau đối với khu vực đầu t nớc ngoài có thể lý giải phần nào tỉ lệ trả lời này.
Với những cơ hội mới khi Việt Nam gia nhập WTO cùng với quyết tâm cải thiện môi tr-
ờng đầu t kinh doanh của Chính phủ, nguồn vốn FDI vào nớc ta trong những năm tới có
khả năng duy trì tốc độ tăng trởng cao: ngành dịch vụ sẽ tạo bớc đột phá trong thu hút đầu
t trực tiếp nớc ngoài nếu nếu thực hiện sớm lộ trình mở cửa đối với một số lĩnh vực dịch
vụ, khuyến khích sự tham gia của khu vực t nhân vào phát triển hạ tầng; Khuyến khích vốn
FDI vào các ngành du lịch, y tế, giáo dục, đào tạo. Mở cửa theo lộ trình các lĩnh vực dịch
23
vụ nhạy cảm nh ngân hàng, tài chính, vận tải, viễn thông, bán buôn và bán lẻ; Khuyến
khích đầu t trực tiếp nớc ngoài tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật bằng các phơng
thức thích hợp gồm BOT, BT để xây dựng cảng biển, cảng hàng không, đờng cao tốc, đờng
sắt, viễn thông, cấp thóat nớc; Một xu hớng khác là trớc đây vốn FDI thờng giới hạn
trong hai lĩnh vực nông nghiệp và dệt may, nhng gần đây đã hớng đến công nghệ cao (hoạt
động của hai công ty Microsoft và Intel thu hút sự chú ý của thế giới đến Việt Nam nh một
địa điểm đầu t vào công nghệ cao).
Định hớng lĩnh vực ngành nghề thu hút FDI vào TP. HCM: Khuyến khích thu hút
FDI vào các ngành dịch vụ, công nghiệp kỹ thuật cao, có hàm lợng chất xám và tạo ra giá
trị gia tăng cao; các dự án ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, điện tử, vật
liệu mới, viễn thông, sản xuất phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và các ngành mà
Thành phố có nhiều lợi thế cạnh tranh gắn với công nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc
làm, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Thành phố; Khuyến khích các nhà đầu t từ
tất cả các nớc và vùng lãnh thổ đầu t vào Thành phố Hồ Chí Minh, nhất là các nhà đầu t n-
ớc ngoài có tiềm năng lớn vế tài chính và nắm công nghệ nguồn từ các nớc công nghiệp
phát triển; tạo thuận lợi cho ngời Việt nam định c ở nớc ngoài đầu t vế nớc; Quan tâm
nhiều hơn đến công tác thu hút các nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có chất lợng, đặc
biệt chú trọng thu hút các dự án đầu t của các tập đoàn đa quốc gia. Hạn chế việc thu hút
các dự án thâm dụng lao động, gia công giá trị gia tăng thấp và các ngành công nghiệp
công nghệ lạc hậu; Thu hút vốn FDI đầu t các dự án cải thiện sức cạnh tranh xuất khẩu của
Thành phố. Thúc đẩy sản lợng xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI, đặc biệt của
các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa công nghệ cao.

Định hớng ngành nghề cụ thể: Các nhóm ngành công nghiệp: Cơ khí, Điện điện
tử, Công nghệ phần mềm, Hóa chất, một số ngành công nghiệp có tỷ trọng và thị trờng
xuất khẩu lớn (Ngành công nghiệp dệt may - da giày; Ngành sản xuất đồ gỗ, thủ công -
mỹ nghệ); Các nhóm ngành dịch vụ: Tài chính ngân hàng, Bảo hiểm, Kinh doanh bất
động sản, Bu chính viễn thông, Thơng mại (chú trọng thơng mại quốc tế, Du lịch,
Logistics, Y tế, Giáo dục.
5. Chất l ợng nguồn nhân lực
24
Các nguồn nhân lực trình độ cao là một trong những điều kiện tiên quyết để thực
hiện Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa thành công vì thế nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực
chất lợng cao luôn là nhiệm vụ đợc u tiên hàng đầu của ngành Giáo dục Tp HCM.
Vùng Đông Nam Bộ cũng nh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong đó có TP HCM là
vùng đông dân, dân số trung bình năm 2000 la 8,8 triệu ngời, chiếm 70% dân số Đông
Nam Bộ và chiếm 11,3% dân số toàn quốc. Phân bố dân số trong vùng không đều giữa các
tỉnh, thành phố. Trong đó Tp HCM chiếm tới 58,9% tổng đân số trông vùng với mật độ
dân số là 2469 ngời/km2. Dân thành thị chiếm 83,5% và dân số phi nông nghiệp chiếm tới
91,7%. Số ngời trong độ tuổi lao động và có việc làm năm 2000 chiếm 79% trong đó số
ngời có việc làm so với số ngời trong độ tuổi lao động chiếm 62%. Nh vậy Tp HCM có
nguồn lao động rất dồi dào. Nguồn lao động này trong 10 năm tới rất trẻ. Đây vừa là lực l-
ợng lao động kế cận to lớn, lại ở trong độ tuổi có khả năng tiếp thụ nhanh khoa học kỹ
thuật do vậy Tp rất có lợi thế vê lao động. Tỷ lệ ngời trong độ tuổi lao động so với tổng số
dân là 79%.
Bảng cơ cấu nguồn lao động
Đơn vị tính: ngàn ngời
Chỉ tiêu 1995 2000 2005 2010 Tốc
độ
tăng
bình
quân
hàng

năm
(%)
trị số Cơ
cấu
(%)
trị số Cơ
cấu
(%)
trị số Cơ
cấu
(%)
trị số Cơ
cấu
(%)
1996
-
2000
2001-
2005
2006-
2010
Tổng số 2.976 100.00 3.596 100.00 4.344 100.00 5.05
7
100.00 3.86 3.85 3.09
1. sô ngời
trong độ
tuổi lao
động có
khả năng
lao động

2.872 96.50 3.474 96.61 4.20
5
96.80 4.901 96.92 3.88 3.89 3.11
2. Số ngời
ngoài lao
động thực
104 3.50 122 3.39 139 3.20 156 3.08 3.24 2.64 2.33
25

×