Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

LQVT So sánh sắp xếp chiều dài 3 đối tượng..doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN</b></i>


<b> TÊN HOẠT ĐỘNG: LQ Với Toán: “ So sánh sắp xếp chiều dài 3 đối </b>
tượng”


<b> Hoạt động bổ trợ: Hát “ Cho tôi đi làm mưa với”</b>
<b> Đối tượng trẻ: 5-6 tuổi</b>


<b> Giáo viên thực hiện: Vũ Thị Kim Quyến</b>
<i> </i>
<b> I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Kiến thức : </b>


- Ôn so sánh sự khác biệt về chiều dài của 2 đối tượng
- Trẻ biết so sánh sắp xếp chiều dài của 3 đối tượng


- Trẻ diễn đạt được mối quan hệ về chiều dài của 3 đối tượng, sử dụng đúng các từ
“ Dài nhất – ngắn hơn – ngắn nhất”


<b> 2. Kĩ năng:</b>


<b> - Phát triển óc quan sát và ham hiểu biết cho trẻ</b>


- Rèn luyện cho trẻ kỹ năng xếp cạnh, kỹ năng so sánh về chiều dài của 3 đối
tượng


- Rèn luyện cho trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ và phát triển ngơn ngữ
- Trẻ chơi thành thạo các trị chơi


<b> 3. Thái độ</b>



- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ


- 3 băng giấy màu đỏ, màu vàng, màu xanh có chiều rộng bằng nhau và chiều dài
khác nhau


- Bảng gắn để so sánh
- Câu chuyện sáng tạo


- 2 cái thước kẻ, 2 dải nơ màu có chiều dài khác nhau
- Nhạc đệm bài hát “ Mưa bóng mây ”


- Rổ đựng 3 băng giấy màu đỏ, màu vàng, màu xanh có chiều rộng bằng nhau và
chiều dài khác nhau.


- Tâm thế thoải mái


- Địa điểm tổ chức: Phịng học
<b> III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1, Ổn định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trò chuyện với trẻ:
+ Các con vừa hát bài gì?



+Bài hát nhắc đến hiện tượng thiên nhiên gì?
+ Ngồi hiện tượng mưa các con cịn biết hiện
tượng tự nhiên nào nữa?


- Cơ kết luận: có rất nhiều các hiện tượng thiên
nhiên khác nhau như mưa, gió, sấm chớp… Các
con nhớ khơng đi ra ngồi khi trời mưa nhé!


-trẻ trả lời


-Trẻ kể hiện tự nhiên mà trẻ
biết


<b>2. Giới thiệu bài:</b>


Các con à! bạn Thỏ bông đi học về gặp phải trời
mưa nên bị ốm rồi, bạn không đi học được nên rất
buồn. Cô cùng các con sẽ đi đến cửa hàng lưu niệm
mua một món quà đến thăm bạn ấy nhé!


<b>3 Bài mới:</b>


<b> 3.1. Hoạt động 1: Ôn so sánh chiều dài của 2 đối</b>
<b>tượng.</b>


( Cho trẻ đi đến cửa hàng lưu niệm)


- Các bạn nhỏ cùng lên xe để tới cửa hàng bán quà
lưu niệm nào. Khi đi chúng mình có chen lấn, xơ


đẩy nhau khơng?


- Trẻ đi tới cửa hàng bán quà lưu niệm


- Chúng mình sẽ chọn q gì cho bạn thỏ nào?
+ Ai có nhận xét gì vê chiều dài của 2 cái thước?


+ Ai có nhận xét gì về chiều dài của 2 dải nơ?
+ Vì sao con biết dải nơ màu hồng dài hơn dải nơ
màu cam?


- Cô kết luận nơ hồng dài hơn nơ cam, nơ màu
cam ngắn hơn nơ hồng.


- Trẻ chọn: 2 Cái thước, 2
dải nơ


- Trẻ nêu nhận xét 2 cái
thước không dài bằng
nhau, 2 cái nơ khơng dài
bằng nhau.




--Vì nơ màu hồng thừa ra một
đoạn


<b>3.2.Hoạt động 2: Dạy trẻ so sánh chiều dài của 3 </b>
đối tượng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cũng tăng cho các con mỗi bạn một rổ đồ chơi đấy
các con háy lấy ra xem trong có những gì?


- Cô làm mẫu kết hợp yêu cầu trẻ:


+ Các con hãy đặt 3 băng giấy cạnh nhau.


- 3 băng giấy màu đỏ, màu vàng, màu xanh như thế
nào với nhau?


+ Để kiểm tra lại có đúng khơng các con hãy đặt
băng giấy màu đỏ phía trước, đặt chồng băng giấy
màu vàng băng giấy màu đỏ, đặt chồng tiếp băng
giấy màu xanh băng giấy màu vàng sao cho chiều
dài và chiều rộng của 3 thước trùng khít nhau.
- Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu
vàng? Vì sao?


- Băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy màu
xanh? Vì sao?


- Vậy băng giấy màu đỏ như thế nào với băng giấy
màu vàng và băng giấy màu xanh?


=> Băng giấy màu đỏ dài hơn băng giấy màu vàng
và băng giấy màu xanh vì thế thước màu đỏ dài
nhất


( Lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại)



- Băng giấy màu vàng như thế nào với băng giấy
màu đỏ? Vì sao?


- Băng giấy màu vàng như thế nào với băng giấy
màu xanh? Vì sao?


- Vậy băng giấy màu vàng như thế nào với băng
giấymàu đỏ và băng giấy màu xanh?


=> Băng giấy màu vàng ngắn hơn băng giấy màu
đỏ nhưng dài hơn băng giấy màu xanh vì thế băng
giấy màu vàng ngắn hơn.


( lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại)


- Trẻ thực hiện


- Khơng dài bằng nhau
- Trẻ thực hiện


-Băng giấy đỏ dài hơn băng
giấy vàng vì băng giấy đỏ
thừa ra một đoạn


-Trẻ trả lời


- Băng giấy đỏ dài hơn
băng giấy vàng và xanh


-Trẻ nhắc lại



- Ngắn hơn băng giấy màu
đỏ…


- Băng giấy màu vàng
ngăn hơn băng giấy màu
xanh…


- Băng giấy màu vàng
ngắn hơn băng giấy màu
đỏ, dài hơn băng giấy
màu xanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cái băng giấy màu xanh như thế nào với băng
giấy màu đỏ? Vì sao?


- Băng giấy màu xanh như thế nào với băng giấy
màu vàng? Vì sao?


- Vậy băng giấy màu xanh như thế nào với băng
giấymàu đỏ và băng giấy màu vàng?


=> Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấymàu đỏ
và ngắn hơn băng giấy màu vàng vì thế băng giấy
màu xanh ngắn nhất


( Lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại)
- Băng giấy màu đỏ như thế nào?
- Băng giấy màu gì ngắn hơn ?
- Băng giấy màu vàng thế nào ?


- Băng giấy màu gì ngắn nhất?
- Băng giấy màu xanh như thế nào?
( Lớp, nhóm, cá nhân nhắc lại)


*Cơ kết luân lại: Băng giấy màu đỏ dài nhất, băng
giấymàu vàng ngắn hơn băng giấy màu xanh ngắn
nhất


- Trẻ trả lời


- Băng giấy màu xanh
ngắn hơn băng giấy màu
đỏ và vàng.


- Trẻ nhắc lại
- Dài nhất
- Màu vàng
- Ngắn hơn
- Màu xanh
- Ngắn nhất


<b>3.3.Hoạt động 3: Luyện tập:</b>
* Trò chơi 1: “Thi ai nhanh”


Cách chơi: Mỗi trẻ có rổ đựng 3 cái thước có chiều
dài khác nhau. Khi cơ gọi tên thước màu gì thì trẻ
giơ và nói đặc điểm dài nhất – ngắn hơn – ngắn
nhất. Khi cơ nói đặc điểm thì trẻ giơ và nói thước
màu gì.



Luật chơi: Trẻ làm đúng sẽ giành chiến thắng, trẻ
làm sai sẽ nhảy lò cò 1 vòng


- Tổ chức chơi
- Nhận xét trẻ chơi


* Trị chơi 2: “Tìm nhóm bạn thân”


Cách chơi: Mỗi trẻ sẽ chọn cho mình 1 cái thước
theo ý thích vừa đi vừa hát bài “ Cho tôi đi làm mưa
với” khi nghe cô nói “ Tìm bạn, tìm bạn” thì 3 bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phải tự tạo một nhóm. Sao cho chiều dài 3 cái thước
của 3 bạn là khác nhau.


Luật chơi: Nhóm nào nhanh và chính xác sẽ là
nhóm chiến thắng, nhóm nào chưa tìm được thì sẽ
nhảy lò cò 1 vòng


- Tổ chức chơi 2 lần
- Nhận xét trẻ chơi
<b>4.Củng cố:</b>


- Cho trẻ nhắc tên bài học
- Giáo dục trẻ


- Trẻ nhắc lại
<b>5. Kết thúc:</b>


</div>


<!--links-->

×