<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Người thực hiện: <i><b>NGUYỄN TẤN HÙNG</b></i>
<i>Trường THCS MỸ LONG</i>
<b>Bài giảng điện tử dự thi GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN </b>
<i><b>Năm học: 2009 - 2010</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Cho biết điều kiện để vật nổi, vật chìm, </b>
<b>vật lơ lửng trong chất lỏng ?</b>
<b>* Nhúng một vật vào chất lỏng thì :</b>
<b> - Vật nổi khi F<sub>A</sub> > P</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>
Con bò đang kéo xe một chiếc xe trên đường. Trong trường
hợp này, người ta nói lực kéo của con bị <b>thực hiện một cơng </b>
<b>cơ học.</b>
<b>Nhận xét:</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5></div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>
<b>I. Khi nào có cơng cơ học?</b>
<b>* Chỉ có cơng cơ học khi có . . . tác dụng </b>
<b>vào vật làm cho vật . . . .</b>
lực
</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>
<b>C3</b> <b>Trong những trường hợp dưới đây, trường</b>
<b> hợp nào có cơng cơ học ?</b>
a. Người CN đang đẩy xe goòng b. Học sinh đang học bài
</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>
<i><b>* Ví dụ : </b></i><b>Trường hợp có cơng cơ học?</b>
<b>Ta dùng tay đẩy một xe ôtô mà ôtô không </b>
<b>dịch chuyển; xe tải mắc lầy dù rú ga hết mức, </b>
<b>nhưng xe vẫn không ra khỏi vũng bùn.</b>
<b>-Trường hợp có chuyển động mà khơng sinh công?</b>
<b>Ta đang đạp xe, khi ngừng đạp, xe vẫn </b>
<b>chạy theo quán tính; một vật chuyển động đều </b>
<b>trên mặt nhẵn bóng khơng ma sát, vật chuyển </b>
<b>động theo quán tính.</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>
<i><b>Trong các trường hợp sau đây lực nào </b></i>
thực hiện công cơ học?
<b>a) Đầu tàu hỏa đang kéo các toa </b>
<b>tàu chuyển động?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>
Trong các trường hợp sau đây
<i><b>lực nào thực hiện công cơ học?</b></i>
<b>b) Quả bưởi rơi từ trên cao xuống?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>
Trong các trường hợp sau
<i><b>đây lực nào thực hiện </b></i>
công cơ học?
<b>c) Người công nhân </b>
<b>dùng hệ thống rịng </b>
<b>rọc kéo vật lên cao?</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>
Cơng cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Công cơ học phụ thuộc vào 2 yếu tố:
<i><b>•Lực tác dụng.</b></i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>
A = F.S
Trong đó: A: cơng của lực
F: lực tác dụng vào vật
S: quãng đường vật dịch chuyển
<b>(N)</b>
<b>(m)</b>
Nếu F = 1N và S = 1m
thì <b>A = 1N x 1m = 1Nm</b> = 1jun
Ký hiệu:
<b>J</b>
<b>(J)</b>
<b>II. Cơng thức tính cơng:</b>
<i><b>1. Cơng thức:</b></i>
Cơng cịn có đơn vị bội của cơng là: <b>kJ</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>
<b>F</b>
<b>α</b>
Nếu vật chuyển dời không theo phương của
lực thì cơng được tính theo cơng thức khác sẽ
được học ở lớp trên.
<b>F</b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>
<i><b>2. Áp dụng:</b></i>
C5. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000N
làm toa xe đi được 1000m.
</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>
<i><b>2. Áp dụng:</b></i>
C6. Một quả dừa có khối lượng 2kg
rơi từ trên cây cách mặt đất 6m.
</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>
C7. Tại sao khơng có cơng cơ học của
trọng lực trong trường hợp hòn bi
chuyển động trên mặt sàn nằm ngang?
<i>P</i>
</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>
<b>1. Khi nào có công cơ học ?</b>
<b>2. Nêu cơng thức tính cơng ? </b>
<b>Đơn vị của cơng ?</b>
<b>Khi có lực tác dụng vào vật và làm cho </b>
<b>vật dịch chuyển thì lực đó đã thực hiện </b>
<b>cơng cơ học.</b>
<b>A = F.s </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>
<i><b>* Về nhà :</b></i>
<b>- Học bài.</b>
<b>- Làm bài tập 13.1 ; 13.2 ; 13.3 ; 13.4.</b>
<b>- Xem trước bài 14: </b>
Định luật về công
<i><b>- </b></i>
<b>Tìm thêm một vài ví dụ về trường </b>
</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<!--links-->