Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

đề đáp án khảo sát chất lượng lần 1 tất cả các môn của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (544.35 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 132 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cộng hóa trị khơng cực. </b> <b>B. cộng hóa trị có cực. </b>


<b>C. ion. </b> <b>D. cho–nhận. </b>


<b>Câu 2: Trong một nguyên tử trung hịa thì </b>


<b>A. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b> <b>B. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b>


<b>C. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b> <b>D. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b>


<b>Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? </b>



<b>A. R là phi kim. </b>
<b>B. R có số khối là 35. </b>


<b>C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>


<b>D. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngoài cùng </b>
<b>Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>


<b>A. electron và notron </b> <b>B. electron </b>


<b>C. proton </b> <b>D. proton và electron </b>


<b>Câu 5: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 2 ; 4. </b> <b>B. 4 ; 3. </b> <b>C. 3 ; 3. </b> <b>D. 1 ; 4. </b>


<b>Câu 6: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O2 </b> (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H</b>2O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3
0


<i>t</i>


 2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử



<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 7: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 19 và 81 </b> <b>B. 22 và 78 </b> <b>C. 27 và 73 </b> <b>D. 45,5 và 54,5 </b>


<b>Câu 8: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>
<b>A. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>B. bán kính nguyên tử giảm dần. </b>


<b>C. tính kim loại giảm dần. </b> <b>D. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>


<b>Câu 9: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>


<b>A. 1s</b>22s22p63s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s23p44s1


<b>C. 1s</b>22s22p63s23p1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1


<b>Câu 10: Nguyên tử của ngun tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và công thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH3</b>, R2O5 <b>B. RH4</b>, RO2 <b>C. RH2</b>, RO3. <b>D. RH5 </b>, R2O3


<b>Câu 11: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. số proton giống nhau </b> <b>B. bán kính giống nhau. </b>


<b>C. số electron giống nhau. </b> <b>D. số khối giống nhau. </b>



<b>Câu 12: Bảng tuần hồn có </b>


<b>A. 8 chu kì, 7 nhóm </b> <b>B. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>C. 7 chu kì, 7 nhóm </b> <b>D. 7 chu kì, 8 nhóm </b>
<b>Câu 13: Cho nguyên tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Phi kim </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Không xác định đượcD. Kim loại </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>
<b>B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>C. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>
<b>D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>
<b>Câu 15: Cho kí hiệu </b>16


8X . Số khối của X là


<b>A. 28 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 24 </b> <b>D. 8 </b>


<b>Câu 16: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là


<b>A. 6 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 17: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b> <b>B. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>C. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b>



<b>Câu 18: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 2 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 8 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 19: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. KF, NaCl, NH3</b>, HCl <b>B. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF


<b>C. NaCl, KCl, KF, CsF </b> <b>D. CH4,</b> SO2, NaCl, KF


<b>Câu 20: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây


là đúng.


<b>A. 12</b>Mg, 11Na, 13Al <b>B. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>C. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>D. 12</b>Mg, 13Al, 11Na,


<b>Câu 21: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân


tử ?


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 22: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 27 </b> <b>B. 23 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 40 </b>



<b>Câu 23: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>
<b>A. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>


<b>B. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>C. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>


<b>D. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>Câu 24: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3. <b>B. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S.


<b>C. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2 <b>D. H2</b>O, NH3 , CO2 , CCl4.


<b>Câu 25: Nguyên tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hố trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là công thức hợp chất oxit cao nhất, Y là cơng thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối
với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 79 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 19 </b> <b>D. 32 </b>


<b>Câu 26: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử



<b>B. H2</b>SO4 oxi hóa HI thành I2,và nó bị khử thành H2S
<b>C. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI
<b>D. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S


<b>Câu 27: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 28: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;
Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Sr và Ba </b> <b>B. Ca và Sr. </b> <b>C. Be và Mg </b> <b>D. Mg và Ca </b>


<b>Câu 29: Hịa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Ca(= 40) </b> <b>B. Ba(= 137) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Mg(= 24) </b>


<b>Câu 30: Xét 3 ngun tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2 ; (Z): 1s22s22p1. Tính
bazơ của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3 <b>B. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH
<b>C. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH <b>D. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2
<b>Câu 31: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. FeCl3</b> + NO <b>B. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3<b> C. Fe + FeCl</b>3 + NO <b>D. Fe(NO3</b>)3 + FeCl3
<b>Câu 32: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:



<b>A. 3,9 </b> <b>B. 4,16 </b> <b>C. 2,38 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 33: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. +1, 0, -1, -2, +1 </b> <b>B. 0, -1, +1, 0, +2 </b> <b>C. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>D. -1, 0, +1, -1, +2 </b>


<b>Câu 34: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. N</b>2 có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. </b>


<b>C. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.


<b>D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>Câu 35: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là


<b> A. O, S, H </b> <b> B. N, O, H </b> <b> C. C, H, F </b> <b> D. O, N, H </b>


<b>Câu 36: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 40 </b> <b>B. 20 </b> <b>C. 60 </b> <b>D. 80 </b>



<b>Câu 37: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là q trình cho electron


(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.


(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 38: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,25</b>
o


A <b>B. 1,55.10</b>-10cm. <b>C. 1,25nm. </b> <b>D. 1,15nm. </b>


<b>Câu 39: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 3x-2y </b> <b>B. 6x-2y+3 </b> <b>C. 6x-2y </b> <b>D. 12x-2y </b>


<b>Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí



NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. NO và 5,22g </b> <b>B. N2</b>O và 5,22g <b>C. N2</b>O và 10,44g <b>D. NO và 10,44 g </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 485 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. NaCl, KCl, KF, CsF </b> <b>B. CH4,</b> SO2, NaCl, KF


<b>C. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF <b>D. KF, NaCl, NH3</b>, HCl


<b>Câu 2: Cho kí hiệu </b>16<sub>8</sub>X . Số khối của X là



<b>A. 8 </b> <b>B. 28 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 24 </b>


<b>Câu 3: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b> <b>B. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>C. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b>


<b>Câu 4: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>
<b>A. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s1


<b>C. 1s</b>22s22p63s23p44s1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p1


<b>Câu 5: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>


<b>A. tính kim loại giảm dần. </b> <b>B. bán kính nguyên tử giảm dần. </b>


<b>C. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>D. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>
<b>Câu 6: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 1 ; 4. </b> <b>B. 3 ; 3. </b> <b>C. 4 ; 3. </b> <b>D. 2 ; 4. </b>


<b>Câu 7: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là


<b>A. 8 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 8: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>



<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây khơng đúng với R? </b>


<b>A. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>
<b>B. R là phi kim. </b>


<b>C. R có số khối là 35. </b>


<b>D. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngồi cùng </b>
<b>Câu 9: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2</b>O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>B. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3.


<b>C. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S. <b>D. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2


<b>Câu 10: Trong một ngun tử trung hịa thì </b>


<b>A. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b> <b>B. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b>


<b>C. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b> <b>D. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b>


<b>Câu 11: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 6 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 8 </b>


<b>Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và cơng thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH5 </b>, R2O3 <b>B. RH2</b>, RO3. <b>C. RH4</b>, RO2 <b>D. RH3</b>, R2O5



<b>Câu 13: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>


<b>A. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>B. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>
<b>C. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>


<b>D. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 14: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O2 </b> (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3
0


<i>t</i>


 2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 15: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>



<b>A. electron và notron </b> <b>B. proton và electron </b>


<b>C. electron </b> <b>D. proton </b>


<b>Câu 16: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 27 và 73 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 19 và 81 </b> <b>D. 22 và 78 </b>


<b>Câu 17: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. bán kính giống nhau. </b> <b>B. số khối giống nhau. </b>


<b>C. số proton giống nhau </b> <b>D. số electron giống nhau. </b>


<b>Câu 18: Bảng tuần hồn có </b>


<b>A. 7 chu kì, 8 nhóm </b> <b>B. 8 chu kì, 7 nhóm </b> <b>C. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>D. 7 chu kì, 7 nhóm </b>
<b>Câu 19: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử thì : </b>


<b>A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>
<b>B. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>
<b>C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>D. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>


<b>Câu 20: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây


là đúng.



<b>A. 12</b>Mg, 11Na, 13Al <b>B. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>C. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>D. 12</b>Mg, 13Al, 11Na,


<b>Câu 21: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân


tử ?


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 22: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cộng hóa trị có cực. </b> <b>B. cho–nhận. </b>


<b>C. ion. </b> <b>D. cộng hóa trị khơng cực. </b>


<b>Câu 23: Ngun tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 31 </b> <b>B. 27 </b> <b>C. 40 </b> <b>D. 23 </b>


<b>Câu 24: Cho nguyên tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Kim loại </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Không xác định đượcD. Phi kim </b>


<b>Câu 25: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X2</b>O7, X(OH)5 <b>B. X2</b>O5, HXO3 <b>C. HXO4</b>, X2O7 <b>D. X2</b>O7, HXO4


<b>Câu 26: Hịa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :



<b>A. Ba(= 137) </b> <b>B. Mg(= 24) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ca(= 40) </b>


<b>Câu 27: Ngun tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hố trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là công thức hợp chất oxit cao nhất, Y là cơng thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối
với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 19 </b> <b>B. 32 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 79 </b>


<b>Câu 28: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. -1, 0, +1, -1, +2 </b> <b>B. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>C. 0, -1, +1, 0, +2 </b> <b>D. +1, 0, -1, -2, +1 </b>


<b>Câu 29: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 30: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H2</b>SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S
<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI
<b>D. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử


<b>Câu 31: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;


Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Mg và Ca </b> <b>B. Ca và Sr. </b> <b>C. Sr và Ba </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 32: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. </b>


<b>B. N</b>2 có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>C. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>D. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.


<b>Câu 33: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. FeCl3</b> + NO <b>B. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3<b> C. Fe + FeCl</b>3 + NO <b>D. Fe(NO3</b>)3 + FeCl3
<b>Câu 34: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:


<b>A. 4,16 </b> <b>B. 3,9 </b> <b>C. 2,38 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 35: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 40 </b> <b>B. 20 </b> <b>C. 80 </b> <b>D. 60 </b>


<b>Câu 36: Xét 3 ngun tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2; (Z): 1s22s22p1. Tính bazơ


của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH <b>B. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3
<b>C. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2 <b>D. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH


<b>Câu 37: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,55.10</b>-10cm. <b>B. 1,15nm. </b> <b>C. 1,25</b>


o


A <b>D. 1,25nm. </b>


<b>Câu 38: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 6x-2y </b> <b>B. 6x-2y+3 </b> <b>C. 12x-2y </b> <b>D. 3x-2y </b>


<b>Câu 39: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. NO và 5,22g </b> <b>B. N2</b>O và 5,22g <b>C. NO và 10,44 g </b> <b>D. N2</b>O và 10,44g


<b>Câu 40: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là quá trình cho electron



(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.


(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 357 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>



<b>A. cộng hóa trị khơng cực. </b> <b>B. cho–nhận. </b>


<b>C. cộng hóa trị có cực. </b> <b>D. ion. </b>


<b>Câu 2: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b> <b>B. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>C. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b>


<b>Câu 3: Cho kí hiệu </b>16


8X . Số khối của X là


<b>A. 24 </b> <b>B. 28 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 8 </b>


<b>Câu 4: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 8 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 5: Bảng tuần hồn có </b>


<b>A. 7 chu kì, 8 nhóm </b> <b>B. 8 chu kì, 7 nhóm </b> <b>C. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>D. 7 chu kì, 7 nhóm </b>
<b>Câu 6: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì : </b>


<b>A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>



<b>B. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>
<b>C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>
<b>Câu 7: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 1 ; 4. </b> <b>B. 3 ; 3. </b> <b>C. 4 ; 3. </b> <b>D. 2 ; 4. </b>


<b>Câu 8: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. số proton giống nhau </b> <b>B. số electron giống nhau. </b>


<b>C. bán kính giống nhau. </b> <b>D. số khối giống nhau. </b>


<b>Câu 9: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây khơng đúng với R? </b>


<b>A. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>
<b>B. R là phi kim. </b>


<b>C. R có số khối là 35. </b>


<b>D. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngồi cùng </b>


<b>Câu 10: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>


<b>A. 1s</b>22s22p63s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s23p1



<b>C. 1s</b>22s22p63s23p44s1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1


<b>Câu 11: Trong một ngun tử trung hịa thì </b>


<b>A. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b> <b>B. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b>


<b>C. hạt nhân luôn có số notron bằng số proton </b> <b>D. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b>
<b>Câu 12: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>


<b>A. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>B. tính kim loại giảm dần. </b>


<b>C. bán kính nguyên tử giảm dần. </b> <b>D. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>


<b>Câu 13: Cho ngun tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Phi kim </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Không xác định đượcD. Kim loại </b>


<b>Câu 14: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 15: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O2 </b> (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3
0


<i>t</i>


 2KCl + 3O2 (5)



Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 3. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 16: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và cơng thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH2</b>, RO3. <b>B. RH3</b>, R2O5 <b>C. RH5 </b>, R2O3 <b>D. RH4</b>, RO2


<b>Câu 17: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 27 và 73 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 19 và 81 </b> <b>D. 22 và 78 </b>


<b>Câu 18: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2</b>O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>B. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3.


<b>C. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S. <b>D. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2


<b>Câu 19: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF <b>B. KF, NaCl, NH3</b>, HCl


<b>C. CH4,</b> SO2, NaCl, KF <b>D. NaCl, KCl, KF, CsF </b>


<b>Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :



<b>A. 27 </b> <b>B. 23 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 40 </b>


<b>Câu 21: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>


<b>A. proton và electron </b> <b>B. electron và notron </b>


<b>C. proton </b> <b>D. electron </b>


<b>Câu 22: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân


tử ?


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 23: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>


<b>A. ngun tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>B. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>C. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>
<b>D. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>


<b>Câu 24: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây



là đúng.


<b>A. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>B. 12</b>Mg, 11Na, 13Al <b>C. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>D. 12</b>Mg, 13Al, 11Na,


<b>Câu 25: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là


<b>A. C, H, F </b> <b>B. O, S, H </b> <b>C. O, N, H </b> <b>D. N, O, H </b>


<b>Câu 26: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2 ; (Z): 1s22s22p1. Tính
bazơ của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3 <b>B. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH
<b>C. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH <b>D. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2


<b>Câu 27: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 20 </b> <b>B. 40 </b> <b>C. 60 </b> <b>D. 80 </b>


<b>Câu 28: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>B. +1, 0, -1, -2, +1 </b> <b>C. -1, 0, +1, -1, +2 </b> <b>D. 0, -1, +1, 0, +2 </b>


<b>Câu 29: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>B. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.



<b>C. N2</b> có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>Câu 30: Hịa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Ba(= 137) </b> <b>B. Mg(= 24) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ca(= 40) </b>


<b>Câu 31: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X2</b>O7, X(OH)5 <b>B. X2</b>O5, HXO3 <b>C. HXO4</b>, X2O7 <b>D. X2</b>O7, HXO4


<b>Câu 32: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;
Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Mg và Ca </b> <b>B. Ca và Sr. </b> <b>C. Sr và Ba </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 33: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. Fe + FeCl3 </b>+ NO <b>B. Fe(NO3</b>)3 + FeCl3 <b>C. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3<b> D. FeCl</b>3 + NO


<b>Câu 34: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H2</b>SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S
<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI


<b>D. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử


<b>Câu 35: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO</b>3 ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:


<b>A. 4,16 </b> <b>B. 3,9 </b> <b>C. 2,38 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 36: Nguyên tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hố trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là công thức hợp chất oxit cao nhất, Y là cơng thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối
với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 19 </b> <b>B. 32 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 79 </b>


<b>Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. NO và 10,44 g </b> <b>B. N</b>2O và 5,22g <b>C. NO và 5,22g </b> <b>D. N</b>2O và 10,44g


<b>Câu 38: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,25</b>
o


A <b>B. 1,25nm. </b> <b>C. 1,15nm. </b> <b>D. 1,55.10</b>-10cm



<b>Câu 39: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là q trình cho electron


(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.


(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 40: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 6x-2y </b> <b>B. 3x-2y </b> <b>C. 6x-2y+3 </b> <b>D. 12x-2y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>




<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 570 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Ngun tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>
<b>A. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s1


<b>C. 1s</b>22s22p63s23p1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p44s1


<b>Câu 2: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. CH4,</b> SO2, NaCl, KF <b>B. NaCl, KCl, KF, CsF </b>


<b>C. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF <b>D. KF, NaCl, NH3</b>, HCl


<b>Câu 3: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây


là đúng.


<b>A. 12</b>Mg, 11Na, 13Al <b>B. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>C. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>D. 12</b>Mg, 13Al, 11Na,
<b>Câu 4: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>


<b>A. tính kim loại giảm dần. </b> <b>B. bán kính nguyên tử giảm dần. </b>


<b>C. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>D. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>
<b>Câu 5: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử



?


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 6: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? </b>


<b>A. R là phi kim. </b>


<b>B. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngồi cùng </b>
<b>C. R có số khối là 35. </b>


<b>D. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>


<b>Câu 7: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>


<b>A. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>B. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>C. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>
<b>D. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>
<b>Câu 8: Bảng tuần hồn có </b>


<b>A. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>B. 7 chu kì, 8 nhóm </b> <b>C. 7 chu kì, 7 nhóm </b> <b>D. 8 chu kì, 7 nhóm </b>



<b>Câu 9: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 27 và 73 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 19 và 81 </b> <b>D. 22 và 78 </b>


<b>Câu 10: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử thì : </b>
<b>A. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>


<b>B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>C. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>
<b>D. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>


<b>Câu 11: Cho phản ứng: KMnO</b>4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 2 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 16 </b>


<b>Câu 12: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là


<b>A. 8 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 6 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. số khối giống nhau. </b> <b>B. bán kính giống nhau. </b>


<b>C. số proton giống nhau </b> <b>D. số electron giống nhau. </b>


<b>Câu 14: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :



<b>A. 3 ; 3. </b> <b>B. 4 ; 3. </b> <b>C. 1 ; 4. </b> <b>D. 2 ; 4. </b>


<b>Câu 15: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>


<b>A. proton và electron </b> <b>B. electron và notron </b>


<b>C. proton </b> <b>D. electron </b>


<b>Câu 16: Cho kí hiệu </b>16


8X . Số khối của X là


<b>A. 8 </b> <b>B. 24 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 28 </b>


<b>Câu 17: Cho ngun tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Kim loại </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Không xác định đượcD. Phi kim </b>


<b>Câu 18: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H</b>2O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>B. H</b>2 , H2O , CH4 , NH3.


<b>C. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S. <b>D. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2


<b>Câu 19: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>B. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b>



<b>C. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và cơng thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH3</b>, R2O5 <b>B. RH5 </b>, R2O3 <b>C. RH4</b>, RO2 <b>D. RH2</b>, RO3.


<b>Câu 21: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cộng hóa trị có cực. </b> <b>B. cho–nhận. </b>


<b>C. ion. </b> <b>D. cộng hóa trị khơng cực. </b>


<b>Câu 22: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 31 </b> <b>B. 27 </b> <b>C. 40 </b> <b>D. 23 </b>


<b>Câu 23: Trong một nguyên tử trung hịa thì </b>


<b>A. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b> <b>B. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b>


<b>C. Hạt nhân nguyên tử có điện tích 1+ </b> <b>D. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b>
<b>Câu 24: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O2 </b> (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3



0
<i>t</i>


2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 1. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 25: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. -1, 0, +1, -1, +2 </b> <b>B. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>C. 0, -1, +1, 0, +2 </b> <b>D. +1, 0, -1, -2, +1 </b>


<b>Câu 26: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X2</b>O5, HXO3 <b>B. HXO4</b>, X2O7 <b>C. X2</b>O7, HXO4 <b>D. X2</b>O7, X(OH)5


<b>Câu 27: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;
Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Mg và Ca </b> <b>B. Ca và Sr. </b> <b>C. Sr và Ba </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 28: Ngun tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là cơng thức hợp chất oxit cao nhất, Y là công thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối


với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 32 </b> <b>B. 19 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 79 </b>


<b>Câu 29: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. 80 </b> <b>B. 60 </b> <b>C. 40 </b> <b>D. 20 </b>
<b>Câu 30: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. FeCl3</b> + NO <b>B. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3<b> C. Fe + FeCl</b>3 + NO <b>D. Fe(NO3</b>)3 + FeCl3
<b>Câu 31: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2; (Z): 1s22s22p1. Tính bazơ
của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH <b>B. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3
<b>C. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2 <b>D. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH


<b>Câu 32: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. N2</b> có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>B. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>C. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.


<b>D. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. </b>


<b>Câu 33: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là



<b>A. O, N, H </b> <b>B. C, H, F </b> <b>C. O, S, H </b> <b>D. N, O, H </b>


<b>Câu 34: Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Ca(= 40) </b> <b>B. Mg(= 24) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ba(= 137) </b>


<b>Câu 35: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H</b>2SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S
<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI
<b>D. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử


<b>Câu 36: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:


<b>A. 3,9 </b> <b>B. 4,16 </b> <b>C. 2,38 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 37: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là quá trình cho electron


(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là quá trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.



(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 5 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. NO và 5,22g </b> <b>B. N2</b>O và 5,22g <b>C. NO và 10,44 g </b> <b>D. N2</b>O và 10,44g


<b>Câu 39: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,55.10</b>-10cm. <b>B. 1,25</b>
o


A <b>C. 1,25nm. </b> <b>D. 1,15nm. </b>


<b>Câu 40: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 6x-2y </b> <b>B. 12x-2y </b> <b>C. 3x-2y </b> <b>D. 6x-2y+3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>



<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 896 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>


<b>A. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>B. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>
<b>C. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>


<b>D. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>Câu 2: Cho kí hiệu </b>16


8X . Số khối của X là


<b>A. 24 </b> <b>B. 28 </b> <b>C. 8 </b> <b>D. 16 </b>



<b>Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? </b>


<b>A. R là phi kim. </b>


<b>B. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngồi cùng </b>
<b>C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>


<b>D. R có số khối là 35. </b>


<b>Câu 4: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 2 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 16 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 5: Cho ngun tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Khí hiếm B. Kim loại </b> <b> C. Không xác định được D. Phi kim </b>


<b>Câu 6: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2</b>O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>B. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3.


<b>C. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S. <b>D. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2


<b>Câu 7: Bảng tuần hồn có </b>



<b>A. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>B. 7 chu kì, 8 nhóm </b> <b>C. 7 chu kì, 7 nhóm </b> <b>D. 8 chu kì, 7 nhóm </b>


<b>Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và công thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH2</b>, RO3. <b>B. RH5 </b>, R2O3 <b>C. RH3</b>, R2O5 <b>D. RH4</b>, RO2


<b>Câu 9: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 22 và 78 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 19 và 81 </b> <b>D. 27 và 73 </b>


<b>Câu 10: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các nguyên tố hoá học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>B. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>C. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b>


<b>Câu 11: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 3 ; 3. </b> <b>B. 2 ; 4. </b> <b>C. 1 ; 4. </b> <b>D. 4 ; 3. </b>


<b>Câu 12: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>
<b>A. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>B. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>


<b>C. bán kính nguyên tử giảm dần. </b> <b>D. tính kim loại giảm dần. </b>


<b>Câu 13: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>


<b>A. 1s</b>22s22p63s23p44s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s1


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 14: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. số khối giống nhau. </b> <b>B. số proton giống nhau </b>


<b>C. bán kính giống nhau. </b> <b>D. số electron giống nhau. </b>


<b>Câu 15: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cộng hóa trị khơng cực. </b> <b>B. cộng hóa trị có cực. </b>


<b>C. cho–nhận. </b> <b>D. ion. </b>


<b>Câu 16: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây


là đúng.


<b>A. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>B. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>C. 12</b>Mg, 13Al, 11Na, <b>D. 12</b>Mg, 11Na, 13Al
<b>Câu 17: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>


<b>A. electron </b> <b>B. proton </b>


<b>C. electron và notron </b> <b>D. proton và electron </b>


<b>Câu 18: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O2 </b> (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)



2KClO3


0
<i>t</i>


2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 4 </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 19: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. NaCl, KCl, KF, CsF </b> <b>B. KF, NaCl, NH3</b>, HCl


<b>C. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF <b>D. CH4,</b> SO2, NaCl, KF


<b>Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 40 </b> <b>B. 27 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 23 </b>


<b>Câu 21: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử thì : </b>
<b>A. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>


<b>B. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>
<b>C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>



<b>Câu 22: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân


tử ?


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 23: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là


<b>A. 8 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 24: Trong một ngun tử trung hịa thì </b>


<b>A. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b> <b>B. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b>


<b>C. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b> <b>D. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b>


<b>Câu 25: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;
Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Ca và Sr. </b> <b>B. Sr và Ba </b> <b>C. Mg và Ca </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 26: Ba ngun tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là


<b> A. O, S, H B. O, N, H </b> <b> C. C, H, F </b> <b> D. N, O, H </b>



<b>Câu 27: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. -1, 0, +1, -1, +2 </b> <b>B. +1, 0, -1, -2, +1 </b> <b>C. 0, -1, +1, 0, +2 </b> <b>D. -1, 0, 0, -2, +1 </b>
<b>Câu 28: Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H</b>2O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Mg(= 24) </b> <b>B. Ca(= 40) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ba(= 137) </b>


<b>Câu 29: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 30: Xét 3 nguyên tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2; (Z): 1s22s22p1. Tính bazơ
của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2 <b>B. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH
<b>C. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH <b>D. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3


<b>Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:


<b>A. 2,38 </b> <b>B. 2,06 </b> <b>C. 3,9 </b> <b>D. 4,16 </b>


<b>Câu 32: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X2</b>O7, HXO4 <b>B. X2</b>O7, X(OH)5 <b>C. HXO4</b>, X2O7 <b>D. X2</b>O5, HXO3


<b>Câu 33: Ngun tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là cơng thức hợp chất oxit cao nhất, Y là công thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối


với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 19 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 32 </b> <b>D. 79 </b>


<b>Câu 34: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H2</b>SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S
<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử


<b>D. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI


<b>Câu 35: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 60 </b> <b>B. 80 </b> <b>C. 40 </b> <b>D. 20 </b>


<b>Câu 36: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.


<b>B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. </b>


<b>C. N2</b> có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>Câu 37: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:



<b>A. 6x-2y </b> <b>B. 6x-2y+3 </b> <b>C. 12x-2y </b> <b>D. 3x-2y </b>


<b>Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. N2</b>O và 5,22g <b>B. NO và 5,22g </b> <b>C. N2</b>O và 10,44g <b>D. NO và 10,44 g </b>


<b>Câu 39: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,15nm. </b> <b>B. 1,55.10</b>-10cm. <b>C. 1,25</b>


o


A <b>D. 1,25nm. </b>


<b>Câu 40: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là q trình cho electron


(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.



(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 6 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 743 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. bán kính giống nhau. </b> <b>B. số khối giống nhau. </b>


<b>C. số proton giống nhau </b> <b>D. số electron giống nhau. </b>


<b>Câu 2: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>



<b>A. proton và electron </b> <b>B. electron và notron </b>


<b>C. proton </b> <b>D. electron </b>


<b>Câu 3: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>
<b>A. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>
<b>B. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>


<b>C. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>D. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>Câu 4: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử X là


<b>A. 8 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 5: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 3 ; 3. </b> <b>B. 4 ; 3. </b> <b>C. 1 ; 4. </b> <b>D. 2 ; 4. </b>


<b>Câu 6: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? </b>


<b>A. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngồi cùng </b>
<b>B. R là phi kim. </b>



<b>C. R có số khối là 35. </b>


<b>D. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>


<b>Câu 7: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2</b>O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>B. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3.


<b>C. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S. <b>D. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2


<b>Câu 8: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 27 và 73 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 19 và 81 </b> <b>D. 22 và 78 </b>


<b>Câu 9: Trong một ngun tử trung hịa thì </b>


<b>A. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b> <b>B. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b>


<b>C. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b> <b>D. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b>
<b>Câu 10: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O</b>2 (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3


0
<i>t</i>



2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 11: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 8 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 16 </b>


<b>Câu 12: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây


là đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu 13: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. NaCl, KCl, KF, CsF </b> <b>B. KF, NaCl, NH3</b>, HCl


<b>C. CH4,</b> SO2, NaCl, KF <b>D. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF


<b>Câu 14: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>B. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>C. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b>



<b>Câu 15: Cho ngun tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Kim loại </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Không xác định đượcD. Phi kim </b>


<b>Câu 16: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử thì : </b>
<b>A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>


<b>B. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>C. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>
<b>D. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>


<b>Câu 17: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cho–nhận. </b> <b>B. cộng hóa trị khơng cực. </b>


<b>C. cộng hóa trị có cực. </b> <b>D. ion. </b>


<b>Câu 18: Cho kí hiệu </b>16


8X . Số khối của X là


<b>A. 24 </b> <b>B. 28 </b> <b>C. 8 </b> <b>D. 16 </b>


<b>Câu 19: Nguyên tử của ngun tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và công thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH2</b>, RO3. <b>B. RH5 </b>, R2O3 <b>C. RH3</b>, R2O5 <b>D. RH4</b>, RO2



<b>Câu 20: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần thì </b>
<b>A. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>B. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>


<b>C. bán kính nguyên tử giảm dần. </b> <b>D. tính kim loại giảm dần. </b>


<b>Câu 21: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 40 </b> <b>B. 27 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 23 </b>


<b>Câu 22: Bảng tuần hồn có </b>


<b>A. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>B. 7 chu kì, 8 nhóm </b> <b>C. 7 chu kì, 7 nhóm </b> <b>D. 8 chu kì, 7 nhóm </b>
<b>Câu 23: Ngun tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>


<b>A. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s1


<b>C. 1s</b>22s22p63s23p44s1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p1


<b>Câu 24: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân


tử ?


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 25: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:



<b>A. 3,9 </b> <b>B. 2,38 </b> <b>C. 4,16 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 26: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;
Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Ca và Sr. </b> <b>B. Sr và Ba </b> <b>C. Mg và Ca </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 27: Xét 3 ngun tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2; (Z): 1s22s22p1. Tính bazơ
của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2 <b>B. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH
<b>C. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH <b>D. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3
<b>Câu 28: Cho phản ứng sau: Fe(NO</b>3)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. FeCl3</b> + NO <b>B. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3<b> C. Fe(NO</b>3)3 + FeCl3 <b>D. Fe + FeCl3 </b>+ NO
<b>Câu 29: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>A. O, S, H </b> <b>B. O, N, H </b> <b>C. C, H, F </b> <b>D. N, O, H </b>


<b>Câu 30: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 40 </b> <b>B. 60 </b> <b>C. 20 </b> <b>D. 80 </b>


<b>Câu 31: Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Mg(= 24) </b> <b>B. Ca(= 40) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ba(= 137) </b>



<b>Câu 32: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. N2</b> có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>B. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>C. Cl</b>2 là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.
<b>D. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. </b>


<b>Câu 33: Nguyên tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hố trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là công thức hợp chất oxit cao nhất, Y là cơng thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối
với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 79 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 19 </b> <b>D. 32 </b>


<b>Câu 34: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. -1, 0, +1, -1, +2 </b> <b>B. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>C. +1, 0, -1, -2, +1 </b> <b>D. 0, -1, +1, 0, +2 </b>


<b>Câu 35: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X2</b>O7, HXO4 <b>B. X2</b>O7, X(OH)5 <b>C. HXO4</b>, X2O7 <b>D. X2</b>O5, HXO3


<b>Câu 36: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?



<b>A. H2</b>SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S
<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI
<b>D. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử


<b>Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. N2</b>O và 10,44g <b>B. NO và 10,44 g </b> <b>C. N2</b>O và 5,22g <b>D. NO và 5,22g </b>


<b>Câu 38: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là q trình cho electron


(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.


(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 6 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 39: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của


kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,15nm. </b> <b>B. 1,55.10</b>-10cm. <b>C. 1,25nm. </b> <b>D. 1,25</b>


o


A


<b>Câu 40: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 6x-2y </b> <b>B. 12x-2y </b> <b>C. 6x-2y+3 </b> <b>D. 3x-2y </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Mơn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 209 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hồn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là



<b>A. 19 và 81 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 22 và 78 </b> <b>D. 27 và 73 </b>


<b>Câu 2: Cho các phản ứng sau </b>


<b> 2HgO → 2Hg + O2 </b> (1) 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O. (2)
<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3


0
<i>t</i>


2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 4 </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 3: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>


<b>A. electron và notron </b> <b>B. proton và electron </b>


<b>C. proton </b> <b>D. electron </b>


<b>Câu 4: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cộng hóa trị khơng cực. </b> <b>B. cho–nhận. </b>


<b>C. cộng hóa trị có cực. </b> <b>D. ion. </b>



<b>Câu 5: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>
<b>A. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>B. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>


<b>C. bán kính nguyên tử giảm dần. </b> <b>D. tính kim loại giảm dần. </b>


<b>Câu 6: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 4 ; 3. </b> <b>B. 1 ; 4. </b> <b>C. 2 ; 4. </b> <b>D. 3 ; 3. </b>


<b>Câu 7: Ngun tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>


<b>A. 1s</b>22s22p63s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s23p44s1


<b>C. 1s</b>22s22p63s23p1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1


<b>Câu 8: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. số proton giống nhau </b> <b>B. bán kính giống nhau. </b>


<b>C. số electron giống nhau. </b> <b>D. số khối giống nhau. </b>


<b>Câu 9: Cho kí hiệu </b>16<sub>8</sub>X. Số khối của X là


<b>A. 28 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 24 </b> <b>D. 8 </b>


<b>Câu 10: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? </b>



<b>A. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngoài cùng </b>
<b>B. R là phi kim. </b>


<b>C. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>
<b>D. R có số khối là 35. </b>


<b>Câu 11: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 2 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 8 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 12: Cho nguyên tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Phi kim </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Khơng xác định đượcD. Kim loại </b>


<b>Câu 13: Bảng tuần hoàn có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>A. RH5 </b>, R2O3 <b>B. RH2</b>, RO3. <b>C. RH3</b>, R2O5 <b>D. RH4</b>, RO2
<b>Câu 15: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử X là


<b>A. 6 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 16: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b> <b>B. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b>


<b>C. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b>



<b>Câu 17: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>


<b>A. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>B. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>
<b>C. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>


<b>D. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>Câu 18: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. KF, NaCl, NH3</b>, HCl <b>B. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF


<b>C. NaCl, KCl, KF, CsF </b> <b>D. CH4,</b> SO2, NaCl, KF


<b>Câu 19: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây


là đúng.


<b>A. 12</b>Mg, 11Na, 13Al <b>B. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>C. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>D. 12</b>Mg, 13Al, 11Na,
<b>Câu 20: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân ngun tử thì : </b>


<b>A. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>
<b>B. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>



<b>C. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>
<b>D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>


<b>Câu 21: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang </b>


điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 27 </b> <b>B. 23 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 40 </b>


<b>Câu 22: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3. <b>B. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S.


<b>C. H</b>2O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>D. CH</b>4 , H2O , NH3 , Cl2
<b>Câu 23: Trong một ngun tử trung hịa thì </b>


<b>A. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b> <b>B. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b>


<b>C. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b> <b>D. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b>


<b>Câu 24: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân


tử ?


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 25: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH2</b>-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự
từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. +1, 0, -1, -2, +1 </b> <b>B. 0, -1, +1, 0, +2 </b> <b>C. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>D. -1, 0, +1, -1, +2 </b>



<b>Câu 26: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là


<b>A. O, S, H </b> <b>B. N, O, H </b> <b>C. C, H, F </b> <b>D. O, N, H </b>


<b>Câu 27: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 40 </b> <b>B. 80 </b> <b>C. 20 </b> <b>D. 60 </b>


<b>Câu 28: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X2</b>O7, X(OH)5 <b>B. X2</b>O7, HXO4 <b>C. X2</b>O5, HXO3 <b>D. HXO4</b>, X2O7


<b>Câu 29: Xét 3 ngun tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2; (Z): 1s22s22p1. Tính bazơ
của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Câu 30: Ngun tử A có hố trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hoá trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là cơng thức hợp chất oxit cao nhất, Y là công thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối
với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 79 </b> <b>B. 16 </b> <b>C. 19 </b> <b>D. 32 </b>


<b>Câu 31: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>



thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. N2</b> có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>B. điện tích hạt nhân của N nhỏ hơn của Cl. </b>


<b>C. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.


<b>D. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>Câu 32: Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Ba(= 137) </b> <b>B. Mg(= 24) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ca(= 40) </b>


<b>Câu 33: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. Fe + FeCl3 </b>+ NO <b>B. Fe(NO3</b>)3 + FeCl3 <b>C. FeCl3</b> + NO <b>D. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3
<b>Câu 34: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;
Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Mg và Ca </b> <b>B. Ca và Sr. </b> <b>C. Sr và Ba </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 35: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả khơng </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H</b>2SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S
<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. I2</b> oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI
<b>D. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử



<b>Câu 36: Hồ tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:


<b>A. 3,9 </b> <b>B. 4,16 </b> <b>C. 2,38 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 37: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 3x-2y </b> <b>B. 6x-2y+3 </b> <b>C. 6x-2y </b> <b>D. 12x-2y </b>


<b>Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. NO và 5,22g </b> <b>B. N2</b>O và 5,22g <b>C. N2</b>O và 10,44g <b>D. NO và 10,44 g </b>


<b>Câu 39: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,25</b>
o


A <b>B. 1,25nm. </b> <b>C. 1,15nm. </b> <b>D. 1,55.10</b>-10cm.


<b>Câu 40: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là q trình cho electron



(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron


(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.


(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 5 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 </b>


<b>ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1 </b>


<b>NĂM HỌC 2020 -2021 </b>



<b>Môn: Hóa học 10 </b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút; 40 câu trắc nghiệm </i>



<b>Mã đề thi 628 </b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu và bảng tuần hoàn) </i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...



<b>Câu 1: Liên kết hóa học trong NaCl được hình thành do: </b>
<b>A. mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung một electron. </b>



<b>B. nguyên tử clo nhường electron, nguyên tử Na nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>C. hai hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh. </b>


<b>D. nguyên tử Na nhường electron, nguyên tử clo nhận electron tạo nên hai ion ngược dấu, hút nhau tạo </b>


nên phân tử NaCl.


<b>Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố được cấu tạo bởi 46 hạt (proton, nơtron, electron). Số hạt mang điện </b>


nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 hạt. Số khối A của nguyên tử trên là :


<b>A. 40 </b> <b>B. 27 </b> <b>C. 31 </b> <b>D. 23 </b>


<b>Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt </b>


<b>mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R? </b>


<b>A. Trạng thái cơ bản của R có 5 electron ở lớp ngồi cùng </b>
<b>B. Điện tích hạt nhân của R là 17+. </b>


<b>C. R có số khối là 35. </b>
<b>D. R là phi kim. </b>


<b>Câu 4: Cho các phân tử : H2</b>, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Bao nhiêu phân tử có liên kết ba trong phân tử


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>



<b>Câu 5: Trong một nguyên tử trung hịa thì </b>


<b>A. Số e ở lớp vỏ bằng số proton trong hạt nhân </b> <b>B. Lớp vỏ e mang điện tích 1- </b>


<b>C. Hạt nhân ngun tử có điện tích 1+ </b> <b>D. hạt nhân ln có số notron bằng số proton </b>
<b>Câu 6: Cho kí hiệu </b>16


8X . Số khối của X là


<b>A. 16 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 28 </b> <b>D. 24 </b>


<b>Câu 7: Trong nguyên tử, hạt mang điện tích âm là </b>


<b>A. proton và electron </b> <b>B. electron và notron </b>


<b>C. proton </b> <b>D. electron </b>


<b>Câu 8: Các ion </b><sub>9</sub>

F

- ; <sub>11</sub>

Na

+ ; <sub>12</sub>

Mg

2+ ; <sub>13</sub>

Al

3+ có


<b>A. bán kính giống nhau. </b> <b>B. số khối giống nhau. </b>


<b>C. số proton giống nhau </b> <b>D. số electron giống nhau. </b>


<b>Câu 9: Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị là </b>10B và 11B. Nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,81 thì %
các đồng vị tương ứng là


<b>A. 27 và 73 </b> <b>B. 45,5 và 54,5 </b> <b>C. 19 và 81 </b> <b>D. 22 và 78 </b>


<b>Câu 10: Cho các nguyên tử 12</b>Mg 11Na, 13Al. Sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây



là đúng.


<b>A. 11</b>Na, 12Mg, 13Al, <b>B. 12</b>Mg, 13Al, 11Na, <b>C. 13</b>Al, 12Mg, 11Na <b>D. 12</b>Mg, 11Na, 13Al
<b>Câu 11: Trong một nhóm A, trừ nhóm VIIIA, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì : </b>


<b>A. Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần </b>


<b>B. Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần </b>
<b>C. Tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần </b>


<b>D. Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần </b>
<b>Câu 12: Cộng hoá trị của C và N trong CH4</b> và NH3 lần lượt là :


<b>A. 3 ; 3. </b> <b>B. 4 ; 3. </b> <b>C. 1 ; 4. </b> <b>D. 2 ; 4. </b>


<b>Câu 13: Cho các phản ứng sau </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 2Na + H2</b>O → 2NaOH + H2. (3) 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3 (4)


2KClO3


0
<i>t</i>


2KCl + 3O2 (5)


Có bao nhiêu phản ứng là phản ứng oxi hóa khử


<b>A. 2. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 1. </b> <b>D. 4 </b>



<b>Câu 14: Nguyên tử của ngun tố R có cấu hình electron [He]2s</b>22p3. Cơng thức của hợp chất khí với
hidro và công thức oxit cao nhất là:


<b>A. RH4</b>, RO2 <b>B. RH5 </b>, R2O3 <b>C. RH2</b>, RO3. <b>D. RH3</b>, R2O5


<b>Câu 15: Cho phản ứng: KMnO4</b> + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên, tối


giản của chất khử trong phản ứng là


<b>A. 6 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 16 </b>


<b>Câu 16: Cho nguyên tố X có cấu hình sau: 1s</b>22s22p63s1. X là


<b>A. Kim loại </b> <b> B. Khí hiếm </b> <b> C. Khơng xác định đượcD. Phi kim </b>


<b>Câu 17: Dãy chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực: </b>


<b>A. H2</b>O, NH3 , CO2 , CCl4. <b>B. H2 </b>, H2O , CH4 , NH3.


<b>C. NaCl , PH3 </b>, HBr , H2S. <b>D. CH4 </b>, H2O , NH3 , Cl2


<b>Câu 18: Hai nguyên tố A và B đứng kế tiếp nhau trong cùng một chu kỳ có tổng số proton trong hạt nhân </b>


hai nguyên tố là 25. Vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hố học là:


<b>A. Chu kỳ 2, các nhóm IIA và IIIA </b> <b>B. Chu kỳ 2, các nhóm IVA và VA </b>


<b>C. Chu kỳ 3, các nhóm IA và IIA </b> <b>D. Chu kỳ 3, các nhóm IIA và IIIA </b>



<b>Câu 19: Cho X(Z=9),Y(Z= 19). Kiểu liên kết hóa học giữa X và Y là : </b>


<b>A. cộng hóa trị có cực. </b> <b>B. ion. </b>


<b>C. cho–nhận. </b> <b>D. cộng hóa trị khơng cực. </b>


<b>Câu 20: Dãy gồm các chất chỉ có liên kết ion là </b>


<b>A. CH4,</b> SO2, NaCl, KF <b>B. NaCl, H2</b>O, KCl, CsF


<b>C. NaCl, KCl, KF, CsF </b> <b>D. KF, NaCl, NH3</b>, HCl


<b>Câu 21: Chọn câu sai: Trong một chu kỳ, theo chiều điện tích hạt nhân ngun tử tăng dần thì </b>
<b>A. hóa trị cao nhất với oxi tăng dần. </b> <b>B. tính axít của hidroxit tương ứng giảm dần. </b>


<b>C. bán kính nguyên tử giảm dần. </b> <b>D. tính kim loại giảm dần. </b>


<b>Câu 22: Nguyên tố X thuộc chu kỳ 3 nhóm IA thì cấu hình (e) đúng của X là </b>
<b>A. 1s</b>22s22p63s23p43d54s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s1


<b>C. 1s</b>22s22p63s23p44s1 <b>D. 1s</b>22s22p63s23p1


<b>Câu 23: Ion X</b>2- có 18 electron. Số electron lớp ngồi cùng của nguyên tử X là


<b>A. 8 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 24: Bảng tuần hồn có </b>


<b>A. 8 chu kì, 8 nhóm </b> <b>B. 7 chu kì, 8 nhóm </b> <b>C. 7 chu kì, 7 nhóm </b> <b>D. 8 chu kì, 7 nhóm </b>



<b>Câu 25: Xét 3 ngun tố có cấu hình electron là : (X) : 1s</b>22s1 ; (Y): 1s22s2 ; (Z): 1s22s22p1. Tính
bazơ của các hidroxit tạo bởi 3 nguyên tố được xếp theo thứ tự tăng dần là:


<b>A. Y(OH)2 </b>< Z(OH)3 < XOH <b>B. XOH < Y(OH)2</b> < Z(OH)3
<b>C. Z(OH)3 </b>< Y(OH)2 < XOH <b>D. Z(OH)3 </b>< XOH < Y(OH)2
<b>Câu 26: Cho phản ứng sau: Fe(NO3</b>)2 + Cl2 → …. Sản phẩm của phản ứng là


<b>A. Fe + FeCl3 </b>+ NO <b>B. Fe(NO3</b>)3 + FeCl3 <b>C. FeCl3</b> + NO <b>D. Fe2</b>O3 + NO + FeCl3
<b>Câu 27: Ba nguyên tử X,Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 16+, hiệu số đơn vị điện tích hạt nhân </b>


của Y và X là 1. Tổng số electron trong ion XY3<b>-</b> là 32. X,Y, Z lần lượt là


<b>A. N, O, H </b> <b>B. O, S, H </b> <b>C. O, N, H </b> <b>D. C, H, F </b>


<b>Câu 28: Nguyên tử X tạo được ion X-</b> có 116 hạt gồm proton, electron và nơtron, số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 26. Công thức oxit cao nhất và hiđroxit tương ứng của X là


<b>A. X</b>2O5, HXO3 <b>B. X</b>2O7, HXO4 <b>C. X</b>2O7, X(OH)5 <b>D. HXO</b>4, X2O7


<b>Câu 29: Độ âm điện của nitơ bằng 3,04 ; của clo là 3,16 khác nhau không đáng kể nhưng ở điều kiện </b>


thường khả năng phản ứng của N2 kém hơn Cl2 là do
<b>A. N2</b> có liên kết ba bền vững cịn Cl2 có liên kết đơn.
<b>B. trên trái đất hàm lượng nitơ nhiều hơn clo. </b>


<b>C. Cl2</b> là halogen nên có hoạt tính hóa học mạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 30: Cho 11,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IIA và ở hai chu kỳ liên tiếp nhau tác dụng hết </b>


với dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí hidro (đktc). Các kim loại đó là (cho Be=9 ; Mg=24 ; Ca=40 ;


Sr=88 ; Ba=137)


<b>A. Ca và Sr. </b> <b>B. Sr và Ba </b> <b>C. Mg và Ca </b> <b>D. Be và Mg </b>


<b>Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO3</b> ta thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO, NO2,


ở đktc tỉ khối so đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là:


<b>A. 3,9 </b> <b>B. 4,16 </b> <b>C. 2,38 </b> <b>D. 2,06 </b>


<b>Câu 32: Cho phân tử hợp chất: CH≡C-CHBr-CH</b>2-CH=O. Số oxi hóa của nguyên tử Cacbon theo thứ tự


từ trái sang phải lần lượt là


<b>A. 0, -1, +1, 0, +2 </b> <b>B. -1, 0, +1, -1, +2 </b> <b>C. -1, 0, 0, -2, +1 </b> <b>D. +1, 0, -1, -2, +1 </b>
<b>Câu 33: Hòa tan 0,6g kim loại thuộc nhóm IIA vào H2</b>O thu được 0,336 lít khí (đktc). Kim loại đó là :


<b>A. Ca(= 40) </b> <b>B. Mg(= 24) </b> <b>C. Zn (= 65) </b> <b>D. Ba(= 137) </b>


<b>Câu 34: Nguyên tử A có hoá trị cao nhất đối với oxi gấp 3 lần hố trị trong hợp chất khí với hiđro. Gọi X </b>


là công thức hợp chất oxit cao nhất, Y là cơng thức hợp chất khí với hiđro của A; Tỉ khối hơi của X đối
với Y là 2,353. Nguyên tử khối của A bằng


<b>A. 79 </b> <b>B. 32 </b> <b>C. 19 </b> <b>D. 16 </b>


<b>Câu 35: Cho phương trình hóa học: H2</b>SO4 + 8HI  4I2 + H2S + 4H2<b>O. Câu nào sau đây diễn tả không </b>
<b>đúng</b> tính chất các chất?


<b>A. H2</b>SO4 oxi hóa HI thành I2 ,và nó bị khử thành H2S


<b>B. HI bị oxi hóa thành I2</b> ,H2SO4 bị khử thành H2S
<b>C. I</b>2 oxi hóa H2Sthành H2SO4 và nó bị khử thành HI
<b>D. H2</b>SO4 là chất oxi hóa, HI là chất khử


<b>Câu 36: Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch H2</b>SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Dung dịch X phản


ứng vừa đủ với V ml dung dịch KMnO4 0,5M. Giá trị của V là


<b>A. 80 </b> <b>B. 60 </b> <b>C. 40 </b> <b>D. 20 </b>


<b>Câu 37: Hoà tan hoàn toàn 1 lượng bột oxit Fe3</b>O4 vào dung dịch HNO3 vừa đủ thu được 0,336 lít khí


NxOy (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,67 gam muối khan.


Công thức của oxit NxOy và khối lượng của Fe3O4 lần lượt là:


<b>A. NO và 5,22g </b> <b>B. N2</b>O và 5,22g <b>C. NO và 10,44 g </b> <b>D. N2</b>O và 10,44g


<b>Câu 38: Cho phản ứng: a Fex</b>Oy + HNO3 → … + d NO + …Tổng hệ số a + d sẽ là:


<b>A. 3x-2y </b> <b>B. 6x-2y </b> <b>C. 6x-2y+3 </b> <b>D. 12x-2y </b>


<b>Câu 39: Chọn các phát biểu sau : </b>


(1).Chất oxi hóa là chất có khả năng cho electron.
(2). Sự oxi hóa là quá trình cho electron


(3).Chất khử là chất có khả năng nhận electron.
(4). Sự oxi hóa là q trình nhận electron



(5) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của một số
nguyên tố.


(7) Phản ứng oxi hóa - khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng
<b>Số phát biểu đúng là. </b>


<b>A. 6 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 40: Kim loại </b>52Cr có cấu trúc tinh thể với phần rỗng trong tinh thể chiếm 32%. Khối lượng riêng của
kim loại Cr là 7,19 gam/cm3. Bán kính nguyên tử tương đối của nguyên tử Cr là


<b>A. 1,15nm. </b> <b>B. 1,55.10</b>-10cm. <b>C. 1,25nm. </b> <b>D. 1,25</b>


o


A


</div>

<!--links-->

×