Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

2 GA TLieu boi duong BCH lien chi doi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.59 KB, 32 trang )

Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 1

Mơ hình: TRƯỜNG EM XANH- SẠCH - ĐẸP
I. MỤC ĐÍCH:
- Nhằm nâng cao nhận thức của thiếu nhi trong việc giữ gìn môi trường, hiểu biết về những tác động
nguy hại của việc ô nhiễm môi trường đối với sức khỏe con người. Từ đó tích cực tham gia những hoạt động
có ý nghĩa thiết thực nhằm bảo vệ môi trường nhất là trong trường học.
- Để tạo ra những thói quen, những hành vi ứng xử tốt đối với môi trường, tham gia chương trình xây
dựng “Trường học thân thiện - học sinh tích cực” của mỗi đội viên, nhi đồng.
II. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
1. Thành lập ban chỉ đạo
a. Nhà Trường:
- Hiệu trưởng làm trưởng ban, chỉ đạo chung
- Bí thư chi đồn: Phó ban, chỉ đạo đồn viên giáo viên thực hiện các kế hoạch đề ra.
- Giáo viên - Tổng phụ trách: Phó ban, chịu trách nhiệm lên kế hoạch phân công cụ thể từng lớp, theo dõi
đánh giá thi đua.
- Tổ trưởng các tổ bộ môn làm ủy viên - có trách nhiệm phổ biến kế hoạch cho từng thành giáo viên
trong tổ.
b. Liên đội:
- Thành lập đội sao đỏ: gồm từ 4 đến 6 em học sinh có trách nhiệm theo dõi, giám sát, kiểm tra, đánh giá
hoạt động của các lớp trong tuần, tháng.
- Liên đội phó thi đua cùng với ủy viên, phụ trách lao động - kỷ luật có trách nhiệm truyền đạt những
thông tin, công việc mà tổng phụ trách đề ra trong tuần cho BCH các chi đội và phụ trách Sao.
c. Chi đội:
- BCH các liên đội, cán sự lớp, phụ trách Sao phân công công việc cụ thể cho từng tổ, lên lịch trực hàng
ngày, hằng tuần cho các tổ.
- Các tổ trưởng theo dõi việc thực hiện công việc của các thành viên trong tổ hằng ngày. Cuối tuần tổng
kết, báo cáo và đánh giá trước tập thể lớp.
- Giáo viên chủ nhiệm lớp hướng dẫn, giúp đỡ, đơn đốc học sinh hồn thành nhiệm vụ được giao.
2. Xây dựng chỉ tiêu thi đua của liên đội:
BCH liên đội cùng với ban chấp hành Chi đoàn bàn bạc phối hợp với Ban giám hiệu đưa ra những biện


pháp, chỉ tiêu thực hiện về cho từng khối, từng lớp coi đây là chỉ tiêu đánh giá xếp loại thi đua của từng lớp,
từng khối trong từng giai đoạn.
3. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền:
- Đội tuyên truyền măng non, Đội phát thanh măng non, Bảng tin liên đội thường xuyên tuyên truyền về
vấn đề bảo vệ môi trường thông qua tiểu phẩm vui, những bài viết về gương tốt, đọc thơ hoặc hát bài hát về
chủ đề môi trường…
- Giáo dục môi trường cho học sinh thông qua những giờ học trên lớp cũng như những buổi sinh hoạt
Đội, sinh hoạt Sao.
- Tổ chức cho các em tham gia đi cổ động về vệ sinh môi trường.
- Thường xuyên tổ chức tập huấn, học tập tuyên truyền các văn bản chỉ đạo của Hội đồng Đội huyện về
những kỹ năng bảo vệ môi trường cho BCH các chi đội, phụ trách Sao.
4. Tổ chức các hoạt động hổ trợ cho phong trào:
- Thường xuyên tổ chức lao động don vệ sinh quanh trường và “Đoạn đường em chăm”.
- Hưởng ứng “Ngày chủ nhật xanh”
- Phân chia “Đọan đường em chăm “hoặc “Vườn cây em chăm” cho các chi đội.
- Các đội viên và các phụ trách Sao hướng dẫn cho các em nhi đồng cùng tham gia lao động.
- Tổ chức tham quan, các công viên cây xanh, các vườn cam, trang trại.
- Thành lập câu lạc bộ mỹ thuật - âm nhạc qua đó tổ chức các hội thi cải thiện vấn đề môi trường như:
Thi vẽ tranh về môi trường, về ngôi trường mơ ước của em, Hạt mưa xanh…
- Tổ chức cho các chi đội đăng ký cơng trình măng non “ Xanh hóa lớp học” và cam kết thực hiện tốt
phong trào “Ăn sạch, uống sạch ,ở sạch và chơi sạch”.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 2

- Các lớp học và phịng làm việc được trang trí đẹp, có góc thiên nhiên, có chậu cây cảnh và cây xanh
treo tường được bố trí thích hợp.
5. Sơ kết, tổng kết và tuyên dương khen thưởng:
- Cuối tuần, đội Sao đỏ tổng hợp thi đua của các lớp trong tuần và báo cáo những hoạt động đã làm
được, những công việc chưa hoàn thành và đưa ra những kiến nghị để Tổng phụ trách cùng các thành viên

trong đội tìm ra hướng giải quyết thích hợp.
- Tổng phụ trách cùng với liên đội phó thi đua có trách nhiệm sơ kết thi đua, tuyên dương các lớp thực
hiện tốt, phê bình nhắc nhở các lớp chưa hồn thành cơng việc trong tuần.
- Vào giờ chào cờ đầu tuần, Tổng phụ trách nhận xét, tuyên dương các lớp thực hiện tốt, phê bình nhắc
nhở các lớp thực hiện chưa tốt cần nổ lực hơn.
- Cuối tháng, cuối học kỳ nhà trường cùng với liên đội tổ chức tuyên dương khen thưởng những cá nhân,
tập thể chi đội có thành tích xuất sắc trong việc bảo vệ nhà trường xanh - sạch - đẹp.
Mơ hình: TỔ CHỨC TIẾT SINH HOẠT CHI ĐỘI ĐẦU TUẦN
I. MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG:
- Hổ trợ hoạt động học tập của học sinh, giúp các em hoàn thiện hơn những nội dung đã học, rèn luyện
khả năng tư duy, sáng tạo, bồi dưỡng những tình cảm đạo đức trong sáng, tính tích cực, năng động trong các
hoạt động, khả năng giao tiếp, ứng xử, nâng cao ý thức tổ chức kỷ luật,… góp phần giáo dục tồn diện nhân
cách học sinh, đội viên.
- Tạo môi trường vui chơi, giải trí lành mạnh, thơng qua hoạt động các em có dịp chứng tỏ khả năng của
mình thu hút các em đến với tiết sinh hoạt đầu tuần của chi đội góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục.
II. YÊU CẦU THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG:
- Tất cả các hoạt động dù là lớn hay nhỏ đều phải đảm bảo mục đích giáo dục. Đây là yêu cầu quan trọng
nhất mà người thiết kế cần nắm vững.
- Thiết kế hoạt động phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, dễ thực hiện tạo hiệu quả giáo dục, góp phần
nâng cao kíên thức tự nhiên, xã hội mà các em đã học.
- Thiết kế hoạt động phải dựa trên cơ sở điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất, phương diện của đơn vị.
- Thiết kế hoạt động phải đảm bảo về mặt thời gian trong 1 tiết:
+ 15 phút : Đánh giá thi đua trong tuần qua triển khai nội dung công việc của tuần mới.
+ 25 phút: Để tổ chức hoạt động trò chơi, cuộc thi, kể chuyện các anh hùng dân tộc, gương người tốt
việc tốt, tiểu phẩm vui…Mỗi phân đội phụ trách một tuần luân phiên.
+ 5 phút : Nhắc nhở, rút kinh nghiệm.
- Thiết kế hoạt động phải thể hiện được “màu sắc”. Màu sắc ở đây chính là sự vui chơi lành mạnh “Học
mà chơi”, “Chơi mà học” tạo nên những yếu tố bất ngờ, hấp dẫn, thu hút , lôi cuốn các em.
III. CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN:
- Khi đã làm tốt công tác chuẩn bị và thiết kế nội dung hình thức hoạt động. BCH chi đội báo cáo Tổng

phụ trách. Sau khi được Tổng phụ trách duyệt chấp nhận, chi đội sẽ tiến hành phổ biến, thực hiện, phân công
các thành viên trong BCH chi đội. Trong quá trình thực hiện, Tổng phụ trách chịu trách nhiệm hướng dẫn các
chi đội đôn đốc kiểm tra đánh giá dể kịp thời động viên, tuyên dương cũng như nhắc nhở những thiếu xót của
các em.

Mơ hình: XÂY DỰNG LIÊN ĐỘI “3 TỐT”.
I.MỤC ĐÍCH, U CẦU:
- Củng cố nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của các chi đội, liên đội. Tiếp tục đổi mới nội dung,
hình thức hoạt động của chi hội, liên đội trong việc thu hút tập hợp thiếu niên nhi đồng, góp phần nâng cao
chất lượng hoạt động và xây dựng tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh ngày càng vững mạnh.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 3

- Cuộc vận động xây dựng liên đội 3 tốt phải đựơc triển khai tới 100% liên, chi đội và từng đội viên,
thiếu niên và nhi đồng bằng nhiều cách làm mới, sáng tạo, bảo đảm tính thiết thực, hiệu quả, sát với tình hình
thực tế của các cơ sở Đội, tránh hình thức.
II. NỘI DƯNG XÂY DỰNG “LIÊN ĐỘI 3 TỐT”
1. Tự quản tốt:
- Quản lý đội viên:
+ Thực hiện đầy đủ quy trình bồi dưỡng kết nạp đội viên, lễ cơng nhận chi đội, lễ trưởng thành đội
viên...Duy trì tốt việc Đội viên đeo khăn quàng đỏ, đeo huy hiệu Đội khi đến trường, tham gia sinh hoạt và các
hoạt động tập thể của Đội.
+ Thực hiện đúng điều lệ Đội TNTP Hồ Chí Minh và chương trình “Dự bị đội viên”.
+ Thực hiện tốt việc bàn giao đội viên, thiếu nhi về sinh hoạt hè.
+ Triển khai có hiệu quả chương trình “Rèn luyện đội TNTP Hồ Chí Minh” theo qui định của Hội đồng
Đội Trung ương.
2. Sinh hoạt tốt:
- Tổ chức tốt các hình thức sinh hoạt chi đội, liên đội và sinh hoạt Sao nhi đồng.
- Nội dung sinh hoạt phải phù hợp với các chủ đề, chủ điểm, các ngày lễ lớn của địa phương, quê hương,

đất nước và chương trình cơng tác Đội, phong trào thiếu nhi của năm học do Hội đồng Đội cấp trên ban hành.
- Đổi mới hình thức sinh hoạt đảm phong phú, hấp dẫn thiếu nhi tham gia như: Văn hố văn nghệ, sinh
hoạt nhóm, mơ hình “Sao tự quản”; bồi dưỡng đơi ngũ phụ trách Sao; Duy trì các cuộc thi, liên hoan: “Sao nhi
đồng chăm ngoan”, “Phụ trách sao giỏi”
- Trong sinh hoạt phải lập ra được chương trình cơng tác hàng tuần, tháng, q, năm, theo chủ đề, chủ
điểm gắn với các sự kiện chính trị, kinh tế, văn hoá - xã hội của địa phương. Cần phát huy tinh thần tự quản và
quyền tham gia của trẻ em trong sinh hoạt và tham gia các hoạt động của Đội dưới sự hướng dẫn của phụ
trách.
- Khi tổ chức các hoạt động của Đội, cần linh hoạt cả về thời gian, không gian và địa điểm, không chỉ tổ
chức trong nhà mà tổ chức ngoài trời, tại các khu di tích lịch sử...
3. Phong trào tốt:
- Triển khai có hiệu quả các chương trình lớn theo năm học, các phong trào, cuộc vận động, trọng tâm là
các phong trào “Thiếu nhi thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy”, phong trào “Nghìn việc tốt”, “Giúp bạn đến trường”,
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, cuộc vận động “Hai khơng”, “Vì đàn em thân u”...và
các hoạt động lớn do Hội đồng Đội cấp trên triển khai.
- Phát hiện mơ hình, nhân tố mới, tun truyện về gương người tốt, việc tốt; phát huy sáng kiến của các
cấp bộ Đội và đội viên, tiếp tục đổi mới đa dạng hố các hình thức hoạt động của Đội phù hợp với điều kiện
của của địa phương đơn vị, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện về Đức – Trí - Thể - Mỹ cho
thiếu nhi.
- Hướng dẫn cho thiếu nhi tham gia viết bài cho các báo của Đội, bảng tin Măng non và các phương tiện
thơng tin đại chúng...
Mơ hình: XỔ SỐ HỌC TẬP
I. MỤC ĐÍCH:
Nhằm động viên khuyến khích các em thi đua học tập với tinh thần tích cực, sơi nổi hơn,. tạo điều kiện
cho các em nâng cao chất lượng học tập.
II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Thực hiện các bước sau:
- Bước1: Tham mưu cho Ban Giám hiệu nhà trường, triển khai cho Ban Phụ trách và BCH liên đội.
- Bước 2: Phát động phong trào cho từng liên đội ngay từ đầu năm học, ấn định thời gian sơ kết theo
từng giai đoạn.

- Bước 3:
+ Chuẩn bị dụng cụ quay số (làm lồng cầu nhỏ, bên trong có 10 trái bóng bàn ghi số từ 1 đến 9)
+ In ấn phiếu dự xổ số, có đóng dấu của nhà trường.
- Bước 4: Tổ chức thực hiện:


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 4

+ Các chi đội trưởng báo cáo cho giáo viên – TPT hằng ngày (Trước khi kết thúc buổi học) số điểm 10
mà các bạn trong chi đội đã đạt được. GV- TPT trao phiếu dự thưởng cho BCH chi đội mang về phát cho đôi
mang về phát cho các bạn đã đạt được. Cứ mỗi điểm 10 được 1 phiếu dự xổ số trúng thưởng
+ Vào giờ chào cờ liên đội cuối tháng tổ chức quay số mở thưởng, tuỳ theo kinh phí mà qui định có bao
nhiêu lần quay số trúng thưởng cho mỗi đợt.
Mơ hình: MƠ HÌNH CỜ QUYẾT THẮNG
I. MỤC ĐÍCH:
Nhằm đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giữa các chi đội với nhau, tạo điều kiện nâng cao chất lượng
học tập giữa đội viên - học sinh.
II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNHl:
Thực hiện các bước sau:
- Bước1: Tham mưu cho Ban Giám hiệu nhà trường triển khai cho Ban phụ trác và BCH liên đội.
- Bước 2: Phát động phong trào cho toàn liên đội ngay từ đầu năm học, ấn định thời gian sơ kết theo từng
giai đoạn (có thể chia thành 2 giai đoạn: Học kỳ 1 và học kỳ 2)
- Bước 3: In cờ Tổ quốc (khổ lớn tuỳ ý, có thể chia làm 2 loại: loại 4cm x 6cm dành cho điểm 10; loại
khổ 6cm x 9cm dành cho 10 điểm 10) có đóng dấu của nhà trường phía sau lá cờ.
- Bước 4: Tổ chức thực hiện:
+ Các chi đội trưởng báo cáo cho GV _ TPT hằng ngày (trước khi kết thúc buổi học) số điểm 10 mà các
bạn trong chi đội đã đạt được (có xác nhận của giáo viên). GV – TPT trao cờ cho chi đội trưởng. Cứ mỗi điểm
10 được 1 lá cờ
+ Cuối đợt thi đua, chi đội trang trí cờ đã đạt được lên một tờ giấy bìa cứng ½ tờ giấy rơki (có thể vẽ 1
chiếc tàu hải quân để trang trí cờ lên chiếc tàu đó)

+ Tổng kết số lượng cờ của các cá nhân (các chi đội) để xếp hạn khen thưởng động viên phong trào thi
đua học tập của các em hoặc chi đội.
III. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG:
Qua thời gian thực hiện khơng khí thi đua học tập thật sơi nổi, kết quả học tập được nâng lên rất nhiều.
- Hạn chế: Việc in ấn sẽ tốn kém
Mơ hình: CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH MĂNG NON TRONG LIÊN ĐỘI
I. MỤC ĐÍCH:
Nâng cao chất lượng và hiệu quả chương trình phát thanh năng non trong liên đội, phát huy hết tác dụng
của chương trình mang tính giáo dục và thu hút học sinh tham gia.
II. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG:
Các em học sinh, đội viên người dân tộc trong toàn huyện Điện Bàn.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Lập kế hoạch thực hiện chương trình: đây là cơng việc địi hỏi phải thường xun có những chủ đề theo
từng chặng, từng chủ đề hoạt động của Đội.
- Lựa chọn các giáo viên văn, các học sinh có giọng đọc tốt cùng đội văn nghệ liên đội
- Tổ chức viết bài: Tuyên dương các cá nhân điển hình của liên đội hoặc các bài tuyên truyền phục vụ
cho chủ đề sinh hoạt của liên đội...
- Tổ chức thu âm chương trình: Chon nhạc hiệu của chương trình, thu từng mục của chương trình nếu
thu bằng máy casset thì thu theo nội dung của từng phát thanh viên bằng phần mềm vi tính, sau đó chỉnh sửa
âm thanh, lồng nhạc và xếp thành chương trình hồn chỉnh theo kế hoạch,
- Tổ chức phát thanh: Tuỳ theo từng điều kiện của liên đội có thể phát một tuần 2-3 lần.
IV. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, BÀI HỌC:
1. Hiệu quả: Học sinh hứng thú theo dõi. Thông qua các chương trình giúp các em hiểu hơn về truyền
thống của dân tộc và đặc biệt là học sinh có thể vận dụng những kiến thức được phổ biến trong chương trình
Phát thanh Măng non vào trong việc học tập của mình.
- Nội dung chương trình ln đổi mới khơng nhàm chán cho các em.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 5


- Số lượng học sinh tham gia viết bài cho chương trình ngày càng nhiều và 90% học sinh khi được hỏi
đều u thích chương trình Phát thanh Măng non.
2. Bài học kinh nghiệm:
Để các chương trình phát thanh măng non trong liên đội thực sự là kênh thơng tin bổ ích cho học sinh
đồng thời cũng là phương pháp giáo dục tích cực góp phần giáo dục tồn diên cho học sinh, địi hỏi người phụ
trách đội khơng ngừng tìm tịi và sáng tạo để xây dựng chương trình hồn chỉnh, có chất lượng nhằm thu hút
học sinh tham gia.
Mơ hình: THÁNG THI ĐUA CAO ĐIỂM
“CHÚNG EM LÀ CHIẾN SĨ TRẦN QUỐC TOẢN”
I. MỤC ĐÍCH:
- Tạo phong trào thi đua sâu rộng trong các cơ sở Đội, đội viên thiếu niên nhi đồng trong việc thực hiện
phong trào “Trần Quốc Toản” bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
- Thông qua các hoạt động của đợt thi đua cao điểm nhằm giáo dục cho đội viên, thiếu niên nhi đồng ý
thức trách nhiệm, lòng biết ơn đối với các Mẹ Việt Nam Anh Hùng, gia đình thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ
và người có cơng với cách mạng; đẩy mạnh các hoạt động xã hội của Đội, công tác giao lưu kết nghĩa với các
lực lượng vũ trang đóng quân trên địa bàn và các chiến sĩ bộ đội biên phòng...
II. Cách thức tiến hành:
- Xây dựng hướng dẫn và chỉ đạo HĐĐ các xã, thị trấn tổ chức đợt thi đua cao điểm: “chúng em là chiến
sĩ Trần Quốc Toản”.
- Tổ chức các hoạt động tuyên truyền ý nghĩa của đợt thi đua trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Phát động phong trào thi đua sâu rộng trong đội viên, thiếu nhi theo chủ đề “Chúng em là chiến sĩ Trần
Quốc Toản”, mỗi đội viên, nhi đồng có ít nhất một việc làm có ý nghĩa, thiết thực; mỗi chi đội, liên đội có ít
nhất một cơng trình “Chúng em là chiến sĩ Trần Quốc Tồn” có giá trị kinh tế hoặc có ý nghĩa giáo dục thơng
qua việc đảm nhận và giúp đỡ các gia đình chính sách, xây dựng phịng học, nhà ở cho các em có hồn cảnh
khó khăn...
- Tổ chức các hoạt động chăm sóc, giúp đỡ các gia đình chính sách, mẹ Việt Nam anh hùng, các thương
bệnh binh; các hoạt động thương binh xã hội từ thiện, giúp đỡ các bạn thiếu nhi có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn, các bạn bị nhiễm chất độc da cam; các hoạt động giao lưu kết nghĩa các lực lượng vũ trang đóng quân
trên địa bàn và các chiến sĩ bộ đội biên phòng.
- Tổ chức hoạt động cho thiếu nhi từ cơ sở đến tỉnh tham gia hoạt động “Về nguồn” tại các xã, căn cứ, xã

anh hùng.
- Thực hiện tổng kết đánh giá tháng thi đua cao điểm tại cấp đặc biệt trong liên hoan “ Chiến sĩ nhỏ Trần
Quốc Toản” các cấp, các đơn vị, tiến hành tổng kết và biểu dương các gương điển hình của cá nhân, tập thể,
thực hiện tháng thi đua.
III. HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG:
- 100% các liên đội đều phát động và thực hiện tháng thi đua “Chúng em là chiến sĩ nhỏ trần Quốc Toản”
- Kết quả qua một tháng thực hiện: tổ chức cho thiếu nhi thăm hỏi tặng quà, chăm sóc, giúp đỡ các gia
đình chính sách, mẹ Việt Nam anh hùng, các thương bệnh binh; tổ chức các đợt hành trình “về nguồn” tại các
khu căn cứ cách mạng, tổ chức tặng q cho các bạn có hồn cảnh khó khăn, các em bị nhiễm chất động màu
da cam và các hoạt động xã hội từ thiện khác, tổ chức rầm rộ các hoạt động giao lưu kết nghĩa với các lực
lượng vũ trang đóng quân trên dịa bàn và các đồn biên phịng.
Mơ hình: NHẬT KÝ ĐỘI EM LÀM THEO LỜI BÁC
I. MỤC ĐÍCH:
Thực hiện cuộc vận động “Thiếu nhi Việt Nam thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy”. Nhằm giáo dục
cho thiếu nhi học tập và làm theo lời Bác.
II. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
Quyển nhật ký gồm 2 phần: Phần thứ nhất in sẵn về tiểu sử Bác Hồ, Bác Hồ với thiếu nhi; phần thứ 2 là
giấy trắng để các em tự tìm hiểu, ghi chép những tư liệu, những tác phẩm văn học nghệ thuật, những mẫu
chuyện kể về Bác, sưu tầm các tư liệu, hình ảnh về chủ tich Hồ Chí Minh, những việc làm của cá nhân nhằm
thực hiện phong trào “Thiếu nhi Điện Bàn thi đua thực hiện tốt 5 điều Bác dạy”.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 6

TRIỂN KHAI KỸ NĂNG NGHI THỨC
ĐỘI VIÊN CHO BCH CĐ
I. Mục đích yêu cầu:
* Tổng phụ trách triển khai 7 kỹ năng nghi thức cho từng thành viên BCH CĐ, lấy lực
lượng này làm nịng cốt trong việc phổ biến tồn trường và KT giữa các chi đội.
* Hình thành cá nhân.

II. Đối tượng truyền đạt:
- Ban chỉ huy liên đội.
- Chi đội mẫu.
- Ban chỉ huy chi đội các lớp.
- Các chi đội yếu.
III. Nội dung truyền đạt:
a. Thuộc và hát đúng quốc ca – đội ca.
b. Tháo – thắt khăn quàng đỏ.
c. Chào kiểu đội viên TNTP.
d. Cầm cờ, giương cờ, vác cờ.
e. Hô đáp khẩu hiệu Đội.
f. Các động tác cá nhân tại chỗ và di động.
g. Đánh trống, chào cờ, chào mừng, hành tiến.
IV. Kế hoạch thực hiện:
- Tuần 1 – 2: tập huấn BCH CĐ các khối 3-4 và 5
- Tuần 3: các chi đội tự quản, tập nghi thức.
- Tuần 4-5-6: Kiểm tra từng chi đội các nghi thức đã học.
V. Nhận xét – đánh giá:
Tổng phụ trách kiểm tra từng chi đội và có ý kiến đánh giá theo kết quả thực hiện từng
chi đội, tuyên dương dưới cờ các chi đội hoạt động tốt, lấy kết quả làm cơ sở xét thi đua cuối
học kỳ, năm học.
CHÀO CỜ - QUỐC CA – ĐỘI CA
HÔ ĐÁP KHẨU HIỆU
I. Mục tiêu:
* Kỹ năng chào cờ giúp HS hiểu được: đội viên phải đặt lợi ích của Tổ quốc, tập thể lên
trên. Năm ngón tay khép kín tượng trưng cho ý thức đoàn kết của đội viên để xây dựng Đội
vững mạnh.
* HS phải hát đúng bài Quốc ca – Đội ca và hô đáp khẩu hiệu đúng, chính xác.
II. Yêu cầu:
1. Giáo viên – Tổng phụ trách:

Hôm nay, cô hướng dẫn các em chào cờ - quốc ca – đội ca - hô đáp khẩu hiệu đúng.
2. Đội viên:
Thuộc đúng bài hát. Khẩu hiệu.
III. Nội dung tiến hành:
1. Ổn định:
LĐT tập hợp đội viên theo đội hình hàng dọc và điểm số, báo cáo.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 7

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giới thiệu bài mới:
Giúp HS hát đúng bài quốc ca – đội ca - hô đáp khẩu hiệu
Thờ
i
gian

Hoạt động của GV TPT

Hoạt động của ĐV

Ghi
nhận

GV: hướng dẫn các em động tác chào cờ. Mỗi
động tác GV thực hiện 2 lần.
Các em thực hiện tồn đội. Sau đó chia ra từng
phân đội thực hiện. Rồi tổng hợp lại.
GV: khi nghe khẩu lệnh: chào cờ -Chào. Người
đứng thẳng mặt hướng về phía cờ. Chào bằng tay

phải, các ngón tay khép kín, giơ tay lên đầu cách
thùy trán 5cm, bàn tay hướng thẳng với cánh tay
dưới. Khuỷu tay chếch ra phía trước tạo
với thân người một góc 1300
GV: Giơ tay chào và bỏ tay xuống theo đường
ngắn nhất, không gây tiếng động.
GV: Thực hiện 2 lần “ Chào cờ - chào” – “ Thơi” H: Thực hiện 3 lần tồn
GV: các em chia từng phân đội thực hiện
đội . “Chào cờ - chào” –
G chỉnh sửa cho hồn chỉnh.
“ Thơi”
GV: sang phần 2: “quốc ca – đội ca - hô đáp khẩu H: từng phân đội thực
hiệu”.
hiện cho thành thạo động
GV: Quốc ca
tác.
Đội ca
H: hát, đúng nhịp, chính
G: “ Vì Tổ quốc XHCN, vì lý tưởng BH vĩ đại, xác.
sẵn sàng”. Chỉ hô sẵn sàng không giơ tay.
G: các em thực hiện lại mỗi động tác 3 lần.
H: sẵn sàng – đồng loạt.
Mời 3 em đại diện thực hiện lại.
H: thực hiện toàn đội.
4. Củng cố:
G: cho các em thực hiện lại các động tác:
Chào cờ - chào - Thôi! - Quốc ca - Đội ca
“ Vì Tổ quốc XHCN, vì lý tưởng BH vĩ đại, sẵn sàng”.
H: thực hiện. Mời 3 em đại diện thực hiện lại.
Cho hs quan sát chỉnh sửa.

5. Dặn dò:
Các em về tập lại các động tác cho thành thạo để tiết sau kiểm tra tốt hơn.
THÁO THẮT KHĂN QUÀNG ĐỎ CẦM CỜ - GIƯƠNG CỜ - VÁC CỜ
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được khăn quàng đỏ là màu cờ của Tổ quốc. Tự hào về Đảng, về Bác Hồ.
- Cầm cờ, giương cờ, vác cờ giúp HS hiểu được cầm cờ, giương cờ, vác cờ khi lễ duyệt
Đội diễu hành … động tác phải nhanh, gọn, dứt khoát.
II. Yêu cầu:


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 8

1. Giáo viên – Tổng phụ trách:
Khăn quàng, cán cờ, cờ Đội.
2. Đội viên:
Khăn quàng, cán cờ.
III. Nội dung tiến hành:
1. Ổn định:
LĐT tập hợp đội viên, sau đó lên vị trí chỉ huy cho toàn chi đội điểm số, báo cáo.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 đội viên thực hiện các động tác “Chào cờ - quốc ca – đội ca - hô đáp khẩu hiệu”.
3. Giới thiệu bài mới:
Thế nào là tháo, thắt khăn quàng và cầm cờ giương cờ, vác cờ?
Hôm nay, thầy giới thiệu với các em.

Hoạt động
của ĐV
GV: cho HS hát bài tập thể “Bốn phương trời”.
HS hát bài tập
GV: Ổn định giới thiệu cách tháo thắt KQĐ.

thể “Bốn
GV: chuẩn bị. Tay trái cầm khăn quàng đưa ra trước theo chiều phương trời”.
dọc của khăn. Tay phải bẻ bâu áo lên, sau đó gấp khăn lại đến khi
từ đáy lên còn khoảng 15cm, , cầm 2tay , tất cả đưa thẳng khăn
về phía trước. Khi nghe khẩu lệnh thắt khăn, tất cả choàng khăn
vào cổ theo hướng từ trái sang phải, sau đó so 2 đầu khăn cho
bằng và lấy dãy khăn bên trái đặt lên dãy khăn bên phải vịng
theo hướng từ trong ra ngồi. Tiếp tục cũng đặt dãy khăn bên trái
đặt lên dãy khăn bên phải vòng theo hướng từ phải sang trái tạo
thành 1 nút vng, xịe 2 đi khăn ra, bẻ bâu áo xuống.
HS thực hiện
GV: Thực hiện 2 lần.
3 lần.
Cho HS thực hiện.
GV: đừng quên bẻ bâu áo xuống.
GV: tháo khăn: tay trái đặt lên nút khăn, tay phải rút khăn ra, HS thực hiện
không để thắt rút…
2 lần.
GV: thực hiện.
GV: Để biết thế nào là cầm cờ, giương cờ, vác cờ. Chúng ta đi
vào phần tiếp theo.
GV: Cầm cờ: Tay phải nắm cán cờ cao ngang thắt lưng gốc cán HS thực hiện
cờ đặt trên mặt đất sát ngón út chân phải.
3 lần.
- Cờ ở tư thế nghỉ “ chân trái chùng xuống và ngã cờ về phía
trước”.
- Cờ ở tư thế nghiêm thì kéo cán cờ vào thân người 2 chân
nghiêm bàn chân mở hình chữ V.
GV: thực hiện 2 lần – HS thực hiện.
GV: khi nghe khẩu lệnh giương cờ. từ tư thế đứng nghiêm tay

phải giương cờ thẳng về phía trước tay trái nắm cán cờ nắm cán
cờ cách tay phải 20-30cm. Sau đó di chuyển tay phải xuống gốc
cán cờ cách gốc 5cm, kéo sát cán cờ vào hông phải đưa cờ về tư
thế giương cờ, tay trái vuông gốc.
GV: Từ tư thế giương nghe khẩu lệnh vác cờ, tay trái làm điểm
Hoạt động của GV TPT

Ghi
nhận


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 9

tựa. Tay phải xoay gốc cán cờ từ phải sang trái duỗi thẳng tay
phải đặt cán cờ lên vai tạo 1 góc 450 giữa cán và mặt đất.
GV: khi nghe khẩu lệnh: Thôi.
Từ tư thế đứng ván cờ trở về tư thế giương cờ - về tư thế nghiêm.
GV: Thực hiện 3 lần.
GV: chia nhỏ ra từng phân đội rồi thực hiện, sau đó GV tổng kết
– gọi HS lên làm lại.
4. Củng cố:
Cho HS thực hiện lại các động tác:
Tháo - thắt khăn.
Chuẩn bị thắt khăn- tháo khăn.
Nghỉ - nghiêm – giương cờ - vác cờ - thôi.

HS thực hiện
3 lần.
HS thực hiện
riêng từng

phân đội.

CÁC ĐỘNG TÁC TẠI CHỖ
(NGHỈ - NGHIÊM – QUAY TRÁI – PHẢI – ĐẰNG SAU –
DẶM CHÂN – CHẠY TẠI CHỖ)
I. Mục tiêu:
Các động tác tại chỗ giúp người Đội viên có tác phong chính xác chuẩn mực và ln
trong tư thế sẵn sàng. Hình thành cho các em ý thức tập thể, vì tập thể và sẵn sàng trong mọi
công việc.
II. Yêu cầu:
1. Giáo viên – Tổng phụ trách:
Hồ sơ – giáo án.
2. Đội viên:
Tập – viết.
III. Nội dung tiến hành:
1. Ổn định:
LĐT tập hợp toàn chi đội - ổn định điểm số, báo cáo và lên vị trí chỉ huy báo cáo – TPT.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 đội viên lên thực hiện hai động tác:
– Chuẩn bị thắt khăn- tháo khăn.
- Giương cờ - vác cờ - thôi.
3. Giới thiệu bài mới:
Thế nào là động tác tại chỗ. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu.
Hoạt động
Ghi
Hoạt động của GV TPT
của ĐV
nhận
GV: cho 2 hàng đầu ngồi xuống.
HS quan sát

GV hướng dẫn động tác.
và thực hiện.
GV: khi nghe khẩu lệnh:
Bên trái – quay, sau động lệnh quay. Người tư thế đứng nghiêm lấy
gót chân trái làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ, quay người sang
phía trái 1 góc 900, sau đó rút chân phải lên, trở về tư thế đứng
nghiêm.
GV thực hiện.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 10

GV hướng dẫn đến bên phải – đằng sau – quay.
- Bên phải quay – sau sau động lệnh quay. Người đang ở tư thế
đứng nghiêm, lấy gót chân phải làm trụ, mũi chân trái làm điểm
HS quan sát
đỡ, quay người sang phía phải 1 góc 90 0, sau đó rút chân trái lên,
và thực hiện.
trở về tư thế đứng nghiêm.
- Đằng sau quay, sau động lệnh quay lấy gót chân phải làm trụ, mũi
chân trái làm điểm đỡ, quay người sang phía trái 1 góc 1800, sau đó
rút chân trái lên, trở về tư thế đứng nghiêm.
* Lưu ý: người vẫn ở tư thế đứng nghiêm tư thế đứng nghiêm quay
về sau 1 góc 1800, chứ khơng đặt chân trái ở phía sau quay bằng 2
gót như trước đó.
GV: hướng dẫn đến dậm chân – chạy tại chỗ.
- Khi có khẩu hiệu “dậm chân, dậm”. Sau động lệnh “dậm” bắt đầu
bằng chân trái, dậm theo nhịp hoặc hơ cịi, trống nhưng khơng
HS quan sát
chuyển vị trí, khi đặt chân xuống, mũi chân đặt trước rồi đến gót

và thực hiện.
chân, tay vung cao về phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay
trái vung về sau.
Khi nghe khẩu lệnh “ đứng lại, đứng” (động lệnh đứng – rơi vào
chân phải). Đội viên dậm chân thêm 1 nhịp, kéo chân phải về tư
HS quan sát
thế nghiêm.
và thực hiện.
GV: thực hiện 2 lần.
- Khi có khẩu hiệu “chạy tại chỗ, chạy”. Sau động lệnh “chạy”,
chân chạy đều bắt đầu bằng chân trái, theo nhịp cịi hoặc lời hơ,
khơng chuyển vị trí. Khi chạy 2 cánh tay khép sát người, đánh như
ở tư thế thoải mái và vùng dọc theo hướng chạy. Khi có lệnh “
Đứng lại, đứng”, đội viên chạy thêm 3 bước nữa mới dừng hẳn.
Chân phải dừng ở nhịp cuối và trở về đứng tư thế nghiêm.
GV: thực hiện 2 lần.
- Đứng nghỉ: người ở tư thế đứng, khi có lệnh “Nghỉ” 2 tay để
thẳng thoải mái, chân trái hơi trùng xuống, trọng tâm dồn vào chân
phải, mỏi có thể đổi chân.
- Đứng nghiêm: người ở tư thế đứng, khi có lệnh “Nghiêm” –
người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, 2 tay khép sát thân người, bàn
HS quan sát
tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng khép sát, hai bàn chân tạo thành
và thực hiện.
hình chữ V (góc 600).
HS quan sát
GV: thực hiện 2 lần.
và thực hiện.
GV: các em chia phân đội ra thực hiện.
HS tự làm.

GV: tập hợp lại kiểm tra
4. Củng cố:
HS thực hiện lại các động tác
Nghỉ - Nghiêm – quay trái – quay phải – đằng sau.
Dậm chân – chạy tại chỗ.
5. Dặn dò:
Các em về tập lại các động tác này cho thành thạo . Tiết sau chúng ta tìm hiểu tới các
động tác di động.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 11

CÁC ĐỘNG TÁC DI ĐỘNG
( TIẾN – LÙI – SANG TRÁI – SANG PHẢI – ĐI ĐỀU – CHẠY ĐỀU)
I. Mục tiêu:
Các động tác di động giúp đội viên xác định được tư thế đứng trong đội hình, đội ngũ,
điều chỉnh hàng và cự ly chính xác. Tạo sự đều đặn khi di chuyển.
II. Yêu cầu:
1. Giáo viên – Tổng phụ trách:
Hồ sơ – giáo án – khăn quàng.
2. Đội viên:
Tập – viết – khăn quàng.
III. Nội dung tiến hành:
1. Ổn định:
LĐT tập hợp toàn chi đội - ổn định điểm số, báo cáo và lên vị trí chỉ huy báo cáo – TPT.
2. Kiểm tra bài cũ:
Chọn 1 phân đội lên kiểm tra lại các động tác:
Nghỉ - Nghiêm – quay trái – quay phải – đằng sau.
Dậm chân – chạy tại chỗ.
3. Giới thiệu bài mới:

Để nắm kỹ hơn động tác di động là như thế nào. Hôm nay ta tìm hiểu.
Hoạt động
Ghi
Hoạt động của GV TPT
của ĐV
nhận
GV: cho 2 hàng đầu ngồi xuống.
GV hướng dẫn động tác.
GV: khi nghe khẩu lệnh:
“sang trái … bước – bước”, sau động lệnh bước, người đứng
thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, chân phải bước
theo (kiểu sâu đo) cứ như thế đến hết số bước người chỉ huy hô.
Mỗi bước rộng bằng vai, bước xong trở về tư thế đứng nghiêm.
GV thực hiện.
GV cho HS thực hiện.
GV: khi nghe khẩu lệnh:
“sang phải … bước – bước”, cũng giống như sang trái, sau động
lệnh bước, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân phải bước sang HS quan sát.
phải, chân trái bước theo …
HS thực hiện
GV thực hiện.
2 lần.
GV cho HS thực hiện.
GV: khi nghe khẩu lệnh:
“Tiến … bước – bước”, sau động lệnh bước, người đứng thẳng, bắt
đầu bằng chân trái bước lên trước liên tục theo số bước người chỉ
huy hô. Bước xong trở về tư thế đứng nghiêm.
HS quan sát.
GV: Lùi cũng như tiến.
HS thực hiện.

Khi nghe khẩu lệnh:
“Lùi … bước – bước”, sau động lệnh bước, người đứng thẳng, bắt


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 12

đầu bằng chân trái bước liên tục về phía sau số bước theo lệnh
người chỉ huy hô. Bước xong trở về tư thế đứng nghiêm.
GV thực hiện.
GV cho HS thực hiện.
GV hướng dẫn HS sang phần đi đều và chạy đều.
GV: Đi đều.
GV: khi nghe khẩu lệnh:
“Đi đều … bước”, sau động lệnh “bước”, chân trái bước xuống (1),
chân phải bước theo (2), 1 tay đánh ra trước thắt lưng, tay kia đánh
ra sau đưa sát người, bàn tay nắm tự nhiên, bước đều đặn, người
nhìn thẳng, mắt nhìn thẳng (nếu qua lễ đài chào – không lắc người
hoặc đánh tay sang ngang). Khi có lệnh đứng lại – đứng, rơi vào
chân phải, chân trái bước thêm bước nữa, rồi đưa chân phải về tư
thế đứng nghiêm.
GV: Thực hiện 2 lần cho hs thực hiện.
* Lưu ý: đi đều khác dậm chân tại chỗ cơ bản ở bước chân di
chuyển, đầu gối khơng nhấc cao, bước đi bình thường khơng đá hất
chân về phía trước giật về phía sau.
GV: hướng dẫn hs chạy đều.
Khi có lệnh “chạy đều – chạy” sau động lệnh “chạy” đội viên chạy
đều, chân trái theo số (1), chân phải (2) đầu gối không nhấc cao,
không đá chân, hai cánh tay đánh nhẹ nhàng hơi đỗ về trước.
Khi có lệnh “đứng lại – đứng” sau động lệnh “đứng” rơi vào chân
phải, chạy chậm dần 3 bước nữa rồi kéo chân phải về hạ tay đứng

nghiêm.
GV: thực hiện 2 lần.
GV:cho các em thực hiện.
GV:các em chia nhóm ra thực hiện cho đều.
GV:tập hợp đội hình lại và kiểm tra.
4. Củng cố Dặn dò:
GV: kiểm tra lại các động tác. Gọi 5 hs lên kiểm tra.
+ tiến – lùi – sang trái – phải
+ đi đều – chạy đều.
Các em về tập lại các động tác này cho thành thạo .

HS quan sát thực hiện

HS quan sát thực hiện

HS quan sát
HS thực hiện
tồn đội.
HS chia nhóm
ra và thực
hiện các động
tác đã quan
sát ở TPT

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
“ HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, CHỮ U, VỊNG TRỊN”
I. Mục tiêu:
Đội hình đội ngũ được tập hợp khi làm lễ, điểm số báo cáo, tổ chức sinh hoạt tập thể.
Rèn luyện cho các em tính nhanh nhẹn, ngay ngắn, nghiêm túc, chính xác.
II. Yêu cầu:

1. Giáo viên – Tổng phụ trách:
Hồ sơ – giáo án – khăn quàng.
2. Đội viên:
Tập – viết – đồng phục đội viên.
III. Nội dung tiến hành:


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 13

1. Ổn định:
LĐT tập hợp toàn chi đội - ổn định điểm số, báo cáo và lên vị trí chỉ huy báo cáo – TPT.
2. Kiểm tra bài cũ:
Chọn 1 phân đội lên kiểm tra lại bài đã học
+ tiến – lùi – sang trái – phải
+ đi đều – chạy đều.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động Ghi
Hoạt động của GV TPT
của ĐV nhận
GV: có 4 loại đội hình.
* đội hình hàng dọc thường dùng để tập hợp điểm số báo cáo hoặc
HS quan
tiến hành các hoạt động.
sát thực
GV: đội hình hàng dọc chi đội trưởng đứng đầu ( nếu là liên đội).
hiện
(phân đội trưởng nếu tập hợp chi đội).
Em đứng đầu tay đưa thẳng lên cao các ngón tay khép kín, lòng bàn
tay úp vào trong. Các em còn lại xếp phía sau thành hàng dọc. Nếu
muốn chỉnh đốn đội ngủ thì hơ khẩu lệnh “ hàng dọc nhìn trước

thẳng!”. Các em đội viên đưa tay lên vai bạn so hàng.
HS quan
GV: thực hiện.
sát thực
* Đội hình hàng ngang: tay trái giơ sang ngang, các ngón tay khép
hiện
kín úp xuống.
GV: thực hiện cho hs quan sát và thực hiện.
Muốn so hàng ở cự li rộng 1 cánh tay. Cự li hẹp 1 khuỷu tay (tay
trái).
GV: hơ khẩu lệnh đội hình hàng ngang cự li rộng nhìn chuẩn thẳng.
cự li hẹp nhìn chuẩn thẳng.
* Đội hình chữ u: tay trái đưa ngang, cánh tay trên vng góc với
cánh tay dưới, bàn tay nắm kín, lịng bàn tay hướng vào thân người.
HS quan
Chỉnh đốn hàng chữ u, cự ly rộng (hẹp) nhìn chuẩn thẳng, sau từ
sát thực
thẳng, các đội viên xác định cự ly và đưa tay lên vai bạn so hàng.
hiện từng
Khi nghe lệnh Thôi bỏ tay xuống đứng nghiêm.
phân đội.
* Đội hình vịng trịn: hai tay vịng lên đầu, bàn tay mở, các ngón tay
khép kín, lịng bàn tay úp xuống, ngón giữa 2 bàn tay chạm nhau.
HS quan
* Chú ý: Khi giơ tay chỉ định đội hình tập hợp, chỉ huy ln ở vị trí
sát thực
đứng nghiêm, mặt hướng cùng đội hình tập hợp.
hiện tồn
GV: thực hiện cho HS quan sát. Sau đó cho từng phân đội thực hiện
chi đội.

và tồn chi đội cùng thực hiện.
Đội hình vịng trịn cự ly rộng là do 2 đội viên đứng cạnh nhau nắm
tay nhau, dang thẳng vng góc với thân người, cự ly hẹp là do 2 đội
HS quan
viên đứng cạnh nhau nắm tay nhau, cánh tay tạo góc với thân người
sát thực
1 góc 450.
hiện
Nghe khẩu lệnh. Đội hình vịng trịn cự ly rộng (hẹp) chỉnh đốn đội
ngũ.
4. Củng cố &Dặn dò:
Cho tồn chi đội thực hiện 3 lần.
Các em về ơn lại 7 kỹ năng cho thành thạo . Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 14

HỆ THỐNG CÂU HỎI HỘI THI NGHI THỨC ĐỘI NĂM 2012
Câu 1: Đội TNTP HCM lấy mục tiêu gì để phấn đấu, rèn luyện?
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
………………………………………………
CÂU 2:Có bao nhiêu nhiệm vụ và bao nhiêu nguyên tắc của Đội TNTP Hồ Chí Minh?
a) 3 nhiệm vụ, 2 nguyên tắc. (x)
b) 3 nhiệm vụ, 3 nguyên tắc.
c) 2 nhiệm vụ, 2 nguyên tắc.
d) 2 nhiệm vụ, 3 nguyên tắc.
CÂU 3:Lời hứa của đội viên khi được kết nạp vào Đội là:
a) Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy .

b) Tuân theo điều lệ Đội.
c) Giữ gìn danh dự Đội TNTP Hồ Chí Minh.
d) Cả 3 đều đúng. (x)
CÂU 4: Điều kiện kết nạp đội viên vào Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a) Từ 6 – 14 tuổi
b) Từ 8 – 14 tuổi
c) từ 9 – 15 tuổi (x)
d) Từ 9 – 14 tuổi
CÂU 5:Hệ thống tổ chức Hội đồng Đội gồm bao nhiêu cấp?
a) 2 cấp
b) 3 cấp
c) 4 cấp (x)
d) 5 cấp
CÂU 6:Chi đội có từ bao nhiêu đội viên trở lên có thể phân chia thành các phân đội?
a) 6 đội viên
b) 7 đội viên
c) 8 đội viên
d) 9 đội viên (x)
CÂU 7: Cấp cơ sở của Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a) Phân đội và chi đội
b) Chi đội và liên đội (x)
c) Phân đội, chi đội và liên đội
d) Sao nhi đồng.
CÂU 8: Các biểu trưng của Đội TNTP Hồ Chí Minh bao gồm:
a) Cờ Đội, huy hiệu Đội, khăn quàng Đỏ, Đội ca, khẩu hiệu Đội, cấp hiệu chỉ huy Đội
(x)


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 15


b) Cờ Đội, huy hiệu măng non, cấp hiệu chỉ huy đội, phòng truyền thống, khăn quàng
Đỏ.
c) Khẩu hiệu Đội, huy hiệu măng non, phòng đội, phòng truyền thống, Đội ca.
d) Chào Đội, trống Đội, phòng truyền thống, phòng Đội, đồng phục đội viên, khẩu hiệu
Đội.
CÂU 9: Tên gọi đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh:
a) Hồng nhi Đội
b) Hội Nhi đồng Cứu quốc
(x)
c) Đội Thiếu nhi Tháng Tám
d) Đội Thiếu niên Tiền phong
CÂU 10: Tên “Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh” có từ năm nào?
a) 1945
b) 1970 (x)
c) 1975
d) 1976
CÂU 11 :Người đội trưởng đầu tiên của Đội TNTP Hồ Chí Minh là ai ?
a) Nơng Văn Thàn
b) Nông Văn Dền
(x)
e) Lý Thị Nị
d) Lý Thị Xậu
CÂU 12 : Nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Đội TNTP Hồ Chí Minh, Nhà nước trao tặng
danh hiệu cao quý:
a) Huân chương SaoVàng
(x)
b) Huân chương Độc lập hạng Nhất.
c) Huân chương Hồ Chí Minh
d) Huân chương Chiến Công hạng Nhất
CÂU 13 : Phong trào kế hoạch nhỏ bắt đầu xuất hiện từ năm nào và cơng trình lúc bấy giờ là

gì?
a)1959; “Hợp tác xã Măng non”
b)1858; “Vì Miền
Nam ruột thịt”
c)1858; “Nhà máy nhựa Thiếu niên Tiền phong” x
d)1976; “Đoàn tàu Thống
nhất”
CÂU 14 : Tháng 2/1948 Bác Hồ viết thư căn dặn thiếu nhi: “Trước thì giúp các nhà chiến sỹ,
nhà thương binh, lần lượt giúp những nhà ít người, sức các cháu làm được việc gì thì giúp việc
ấy…”. Từ lời dạy này, Đội TNTP Hồ Chí Minh đã tổ chức phong trào mang tên là:
a. Kế hoạch nhỏ
b. Trần Quốc Toản (x)
c. Đền ơn đáp nghĩa
d. Làm nghìn việc tốt
CÂU 15 : . Mục đích của việc rèn luyện chương trình rèn luyện đội viên là:
a) Giúp các em trở thành đội viên tốt
b) Trở thành cháu
ngoan Bác Hồ
c) Phấn đấu trở thành đoàn viên Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
d) Cả 3 câu đều đúng
(x)
CÂU 16: Việc thành lập các chi đội, liên đội do ai quyết định? sa
a) Hội đồng Đội cùng cấp
b) Cấp bộ Đoàn cùng cấp
c) Câu a và b đều đúng (x)
d) Câu a và b đều i
CÂU 17 : Nơi trưng bày các hình ảnh, hiện vật truyền thống, thành tích của Đội và sinh hoạt
Đội được gọi là:
a) Phòng truyền thống
b) Phòng Đội

c) Phòng truyền thống, phòng Đội
(x)
d) Phòng
Đội, phòng sinh hoạt
CÂU 18 :Các nghi lễ của Đội TNTP Hồ Chí Minh gồm:
a) Chào cờ, diễu hành, duyệt Đội, kết nạp đội viên, công nhận chi đội, trưởng thành, đại
hội Đội (x)


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 16

b) Chào cờ, diễu hành, truyền thống, đại hội Đội, kết nạp đội viên
c) Kết nạp đội viên, duyệt đội, đại hội Đội, liên hoan cháu ngoan Bác Hồ
d) Phút truyền thống, liên hoan cháu ngoan Bác Hồ, đại hội Đội.
CÂU 19: Theo nghi thức Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh có bao nhiêu yêu cầu đối với
đội viên?
a.6 yêu cầu
c. 8 yêu cầu
b.7 yêu cầu (x)
d. 9 yêu cầu
CÂU 20 : Khẩu hiệu của Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a. Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Hãy sẵn sàng !
b. Vì Chủ nghĩa Cộng sản. Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng !
c. Vì Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa. Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại. Sẵn sàng ! (x)
d. Vì danh dự Đội TNTP Hồ Chí Minh. Hãy sẵn sàng !
CÂU 21: Tên bài hát được chọn làm Đội ca của Đội TNTP HồChí Minh là:
a) Đi ta đi lên
b) Cùng nhau ta đi lên – Phong Nhã
(x)
c) Mơ ước ngày mai

d) Em là mầm non của Đảng
CÂU 22: Khi nghe lệnh tập hợp của chỉ huy, đội hình sẽ triển khai về :
a.Bên trái của chỉ huy.(x)
c. Hai phía của chỉ huy.
b. Bên phải của chỉ huy.
d. Đằng sau của chỉ huy
CÂU 23: Bài hát được dùng trong lễ kết nạp đội viên là:
a. Tiến lên đoàn viên – Phạm Tuyên
b. Mơ ước ngày mai – Trần Đức
(x)
c. Nhanh bước nhanh nhi đồng – Phong Nhã
d. Em là mầm non của Đảng –
Mộng Lân
CÂU 24: Nguyên tắc hoat động của Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a.Nguyên tắc tự nguyện
b.Nguyên tắc tự quản
c.Nguyên tắc tự nguyện, tự quản
d.Nguyên tắc tự nguyện, tự quản, có sự hướng dẫn của phụ trách Đội
(x)
CÂU 25: Chương trình RLĐV gồm 3 bậc:
a- Sẳn sàng – trưởng thành – tiền phong.
B- Sơ cấp – trung cấp – cao cấp.
C- Măng non – sẳn sàng – trưởng thành. x
D- Sẳn sàng – măng non – dự bị
Đoàn.
CÂU 26: Mọi công việc của đội đều do mỗi đội viên và tập thể đội dân chủ bàn bạc và quyết
định. Đó là thể hiện:
a- Sự phụ trách của Đồn.
c- Sự tự quản của Đội
x

b- Nguyên tắc hoạt động Đội.
d- Sự phụ trách của Đoàn và sự tự quản
của Đội.
CÂU 27: Muốn lựa chọn được những người có đủ phẩm chất và năng lực vào Ban chỉ huy Đội
cần phải:
a- Lựa chọn thật cẩn thận.
b- Chọn những đội viên hoàn hảo
c- Nắm vững Điều lệ Đội.
D- Định ra các tiêu chuẩn đối với Ban chỉ huy. X
CÂU 28 : Đại diện và tơn trọng lợi ích, quyền làm chủ của đội viên về các mặt: học tập, vui
chơi, hoạt động tập thể, rèn luyện sức khỏe … Đó là một trong những nhiệm vụ chính của :
a- Ban chỉ huy chi đội. x


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 17

b- Ban chỉ huy liên đội.
c- Thầy (cô) Tổng phụ trách.
D - Chi đội, liên đội trưởng.
CÂU 29 : Mỗi Sao nhi đồng có từ:
a- 5 em trở lên.
b- 5 đến 10 em. x
c- 5 em trở xuống.
D- Tất cả đều sai.
CÂU 30 : Bài hát truyền thống của Sao là:
a- “ Ai yêu Bác Hồ Chí Minh” nhạc và lời của nhạc sĩ Phong Nhã.
b- “Nhanh bước nhanh nhi đồng” nhạc và lời của nhạc sĩ Phạm Tuyên.
c- “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” nhạc và lời của nhạc sĩ Phong Nhã. x
D - Tất cả đều sai.
CÂU 31 : Chương trình dự bị đội viên dành cho nhi đồng có:

a- 5 nội dung.
c- 7 nội dung.
b- 6 nội dung
x
d- Tất cả đều sai.
CÂU 32: Các loại chuyên hiệu rèn luyện Đội viên gồm có:
a- 11 chuyên hiệu.
b- 12 chuyên hiệu.
c- 13 chuyên hiệu. x
d- 15 chuyên hiệu
CÂU 33: Độ tuổi kết nạp Đoàn viên:
a. Từ 14 -> 28 tuổi.
c. Từ 16 -> 28 tuổi.
Từ 14 -> 30 tuổi.
d. Từ 16 -> 30 tuổi. x
CÂU 34: Anh hùng La Văn Cầu trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm:
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu. x
CÂU 35. Anh hùng Tô Vĩnh Diện trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm:
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo. x
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
CÂU 36. Anh hùng Phan Đình Giót :
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai. x
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.

CÂU 37. Anh hùng Bế Văn Đàn :
a. Lấy thân mình làm giá súng x
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d .Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
CÂU 38 : Tại sao ngày 9/01/1950 đã trở thành ngày HS-SV tồn quốc:
a. Đó là ngày thành lập Đồn SV-HS Sài Gịn – Chợ Lớn.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 18

b. Đó là ngày thành lập Liên đồn SV-HS Việt Nam.
c. Đó là ngày Đồn SV-HS Sài Gịn – Chợ Lớn. hoạt động cơng khai
d. Đó là ngày diễn ra cuộc biểu tình tuần hành của SV-HS Sài Gịn – Chợ Lớn.x
CÂU 39. Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn:
a. Biểu thị sức mạnh ý chí của thanh niên Việt Nam. Tính xung kích của tuổi trẻ trong
cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. x
b. Tính xung kích của thanh niên Việt Nam trong xây dựng Tổ quốc, con người Việt
Nam giàu đẹp thơng qua sự đồn kết sức trẻ.
c. Biểu thị sức trẻ và tinh thần đoàn kết của thanh niên Việt Nam trong công cuộc dựng
nước và giữ nước.
d. Biểu thị sức mạnh và tinh thần xung kích của tuổi trẻ Việt Nam trên con đường xây
dựng CNXH.
CÂU 40 :ý nghĩa của huy hiệu đội?
Huy hiệu Đội
a. Kích thước
- Huy hiệu Đội TNTP Hồ Chí Minh hình trịn.
- ở trong có hình măng non trên nền cờ đỏ sao vàng.
- ở dưới có băng chữ "Sẵn sàng"
b. ý nghĩa

- Nền đỏ sao vàng là cờ Tổ quốc
- Măng non tượng trưng cho lứa tuổi thiếu niên là thế hệ tương lai của dân tộc Việt Nam anh
hùng.
- Chữ "Sẵn sàng" là khẩu hiệu hành động của Đội
- Đeo huy hiệu nhắc nhở đội viên học tập và rèn luyện để sẵn sàng kế tục sự nghiệp cách mạng
vinh quang của Đảng, của Bác Hồ và của dân tộc.
nội dung của nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh
Câu 41:Đội Thiếu niên TP Hồ Chí Minh được thành lập vào ngày tháng năm nào, tại đâu ?.
Lúc đó Đội có tên là gì ? Có bao nhiêu Đội viên đã được kết nạp?. Việc thành lập do chủ
trương của ai ? nhằm mục đích gì ?.
Đội được thành lập : 15/5/1941 tại thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao
Bằng
- Lúc đó Đội có tên là Đội nhi đồng cứu quốc - Có 5 Đội viên
Việc thành lập Đội theo nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 của Trung ương Đảng. Nhằm tập họp
một tổ chức thiếu nhi Việt Nam tham gia đánh Tây đuổi Nhật, giành độc lập cho nước nhà.
Câu 42:Bác Hồ đã viết thư cho thiếu niên nhi đồng, Bác khuyên 5 điều nhân dịp:
a. Kỷ niệm 25 năm ngày thành lập Đội (15/5/1966).
b. Kỷ niệm 20 năm ngày thành lập Đội (15/5/1961). x
c. Kỷ niệm 15 năm ngày thành lập Đội (15/5/1956).
D .Kỷ niệm 10 năm ngày thành lập Đội (15/5/1951).
Câu 43 : Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức:
a. Của thiếu nhi Việt Nam do Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng
lập, Đồn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách. x
b. Chính trị của thiếu nhi Việt Nam do Công ty và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập,
Đồn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 19

c. Chính trị do Chủ Tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập, Đồn

TNCS Hồ Chí Minh phụ trách.
d. Chính trị-xã hội của thiếu nhi Việt Nam do Đồn TNCS Hồ Chí Minh phụ trách và
hướng dẫn hoạt động.
Câu 44 :Để trở thành 1 sao nhi đồng , các bước tiến hành theo trình tự sau :
a. Tập hợp nhi đồng , đặt tên sao , tổ chức lễ công nhận sao , bầu trưởng sao x
b. Tập hợp nhi đồng , bầu trưởng sao , đặt tên sao , tổ chức lễ công nhận sao
c. Tập hợp nhi đồng , đặt tên sao , bầu trưởng sao , tổ chức lễ công nhận sao
Tập hợp nhi đồng , bầu trưởng sao , tổ chức lễ công nhận sao, đặt tên sao
Câu 45 : Đội viên TNTP Hồ Chí Minh có quyền :
a. Được Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đồn TNCS Hồ Chí Minh giúp đỡ để phát huy năng
lực trong học tập, hoạt động, vui chơi, cơng tác xã hội.
b. Được Đội TNTP Hồ Chí Minh và Đồn TNCS Hồ Chí Minh bảo vệ quyền lợi của mình
theo chủ trương của Đảng , chính sách pháp luật của Nhà nước và điều lệ Đoàn , Đội
c. Được sinh hoạt Đội TNTP Hồ Chí Minh, bàn bạc và quyết định các công việc của Đội.
Được ứng cử , đề cử, bầu cử vào ban chỉ huy liên , chi đội
d. Câu a,b,c đúng
x
Câu 46 :Đội viên TNTP Hồ Chí Minh có nhiệm vụ :
a. Thực hiện điều lệ, nghi thức đội, và chương trình rèn luyện đội viên
b. Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tốt, cháu ngoan
Bác Hồ, đồn viên Đồn thanh niên Cộng Sản Hồ Chí Minh
c. Làm gương tốt cho thiếu niên, nhi đồng; giúp đỡ thiều niên và nhi đồng trở thành đội
viên đội TNTP Hồ Chí Minh. Tích cực tham gia cơng tác nhi đồng.
d. Cả 3 câu a,b,c đúng
x
câu 47 :Trưởng thành Đội cho đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh có ý nghĩa là:
a. Nghi lễ dành cho các đội viên đã hết tuổi Đội, mỗi năm được tổ chức 1 lần
b. Chính là sự cơng nhận của tổ chức Đội đối với những đội viên đã hết tuổi Đội để
chuẩn bị kết nạp vào Đàn TNCS Hồ Chí Minh
c. Cơng nhận của tổ chức Đội về quá trình phấn đấu, rèn luyện và cống hiến của đội

viên sau thời gian sinh hoạt trong tổ chức Đội
d. Công nhận của tổ chức Đội về quá trình phấn đấu, rèn luyện và cống hiến của đội
viên sau thời gian sinh hoạt trong tổ chức Đội để chuẩn bị kết nạp vào Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh x
câu 48 : Ý nghĩa của lễ diễu hành là :
a. Lễ diễu hành được tổ chức để biểu dương lực lượng đồng thời để kiểm tra việc
thực hiện nghi thức Đội của đội viên (PT)
b. Lễ diễu hành được tổ chức để giới thiệu thành tích và sự trưởng thành của Đội
TNTP Hồ Chí Minh .
c. Lễ diễu hành được tổ chức để biểu dương lực lượng và để giới thiệu thành thành
tích của Đội TNTP Hồ Chí Minh . x
d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 50 : biết mốc thời gian của 1 số ngày lễ lớn của đát nước? Một số bài hát truyền thống của
Đội TNTP HCM?
* Mốc thời gian của 1 số ngày lễ lớn của đất nước:
- Ngày 3/2: ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- 8/3 ngày Quốc tế phụ nữ.


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 20

- 26/3 thành lập Đoàn thanh niên cộng sản HCM.
- 30/4: ngày giải phóng miền Nam.
- 1/5: ngày quốc tế lao động.
- 1/6 : ngày quốc tế thiếu nhi.
- 27/7: ngày thương binh liệt sĩ.
- 2/9: ngày quốc khánh.
- 20/10: ngày phụ nữ Việt Nam.
- 20/11: Ngày Nhà Giáo Việt Nam.
- 22/12: ngày Quân Đội nhân dân Việt Nam.

 Một số bài hát truyền thống của Đội TNTP HCM:
- Bài“Cùng nhau ta đi lên” của nhạc sĩ : Phong Nhã.
- Bài:”tiến quân ca” của nhạc sĩ: Văn Cao.
- “ Nhanh bước nhanh nhi đồng” nhạc và lời của nhạc sĩ Phong Nhã
Câu 51 :Khăn quàng đỏ
a. Kích thước
- Khăn quàng đỏ bằng vải màu đỏ, hình tam giác cân.
- Chiều cao bằng một phần tư (1/4) cạnh đáy
- Khăn quàng đội viên có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.25 m, cạnh đáy: 1m. Khăn
qng phụ trách có kích thước tối thiểu: Chiều cao: 0.3 m, cạnh đáy: 1,2 m.
b. ý nghĩa
- Khăn quàng đỏ là một phần cờ Tổ quốc, màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng
- Đeo khăn quàng đỏ, đội viên Đội TNTP Hồ Chí Minh tự hào về Tổ quốc, về Đảng Cộng
sản Việt Nam, về Bác Hồ vĩ đại, về nhân dân Việt Nam anh hùng và nguyện phấn đấu để
trở thành đoàn viên Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
- Đội viên đeo khăn quàng đỏ khi đến trường, sinh hoạt Đội và tham gia các hoạt động của
Đội
nội dung của nghi thức đội TNTP Hồ Chí Minh

Hội thi “ Tự hào những trang sử đội ta “ Phần thi trắc nghiệm
1/ Câu 1 : Ngày thành lập đội thiếu niên tiền phong HCM là ngày :
A - 15/05/1940
B - 15/05/1941
C - 15/05/1931
D – 15/05/1951
2/ Câu 2 : Tên người đội trưởng đội viên đầu tiên là :
A - Nông Văn Thàn
B - Nơng Văn Dền
C - Lý Thị Nì
D – Tất cả đều đúng .



Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 21

3/ Câu 3 : Ba lời hứa của Đội viên là :
A - Thực hiện 5 điều Bác dạy
- Giữ gìn danh dự đội
- Tuân theo điều lệ đội
B - Thực hiện 5 điều Bác dạy
- Tham gia phong trào đội
- Thực hiện tốt nội quy
C - Thực hiện 5 điều Bác dạy
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân
- Tuân theo điều lệ đội
D – Tất cả đều đúng .
4/ Câu 4 : Hai phong trào lớn của đội là:
A - Hội thao nghi thức – Thiếu niên khỏe tiến bước lên Đồn .
B - Xây dựng quỹ Vì bạn nghèo – Khám sức khỏe .
C - Phiếu học tốt và Nuôi heo đất .
D – Tất cả đều đúng .
5/ Câu 5 : Tên khai sinh của Bác Hồ là:
A - Nguyễn Văn Ba
B - Nguyễn Sinh Cung
C - Nguyễn Tất Thành
D – Hồ Chí Minh
6/ Câu 6 : Năm 1975 , phong trào kế hoạch nhỏ của đội TNTP- HCM gồm các việc làm gì :
A – Thu gom giấy vụn và phế liệu
B – Tăng gia sản xuất
C – Nuôi gia cầm
D – Tất cả đều đúng .

7/ Câu 7 : Quê nội của Bác tại :
A - Làng Sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
B - Làng Kim Liên, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
C - Làng Sen, xã Nam Đàn , huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
D - Làng Nam Đàn, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
8/ Câu 8 : Bài đội ca sáng tác của:
A - Thập Nhất
B - Hoàng Long – Hoàng Lân
C - Phong Nhã


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 22

D – Lưu Hữu Phước
9/ Câu 9 : Tên gọi Đội TNTP – HCM thể hiện ý nghĩa gì :
A – Giáo dục chúng ta học tập theo gương các anh hùng dân tộc .
B – Thế hệ trẻ Việt Nam luôn ln là lực lượng xung kích .
C – nhắc nhở chúng ta học tập theo gương Bác Hồ .
D – Tất cả đều đúng .
10/ Câu 10 : Ai là người đặt bí danh cho Nơng Văn Dền :
A – Bác Hồ
B – Anh Đức Thanh
C – Anh Cao Sơn
D – Nhân dân
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN BÁC ÁI
LĐ TRƯỜNG TH PHƯỚC TIẾN B
SỐ:04 KH/HD DOI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Phước Tiến B, ngày 01 tháng 10 năm 2011

HƯỚNG DẪNCHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN
NĂM HỌC 2010 – 2011
- Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của Ban phụ trách đội và tình hình hoạt động của
Liên đội trường THCS Phước Vinh
- Căn cứ vào sự đồng ý, thống nhất của Hội Đồng Đội các cấp. Ban phụ trách đội Liên đội trường
THCS Phước Vinh ban hành kế hoạch chương trình rèn luyện đội viên theo độ tuổi với những nội
dung cụ thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Mục đích:
- Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng chương trình rèn luyện đội viên. Trước sự phát triển
mạnh mẽ của xã hội và nhu cầu của thanh thiếu niên được tham gia học tập, rèn luyện kỹ năng.
- Chương trình rèn luyện phù hợp với mặt bằng chung về nhận thức, năng lực, khả năng và điều kiện
của từng thành viên. Là sự kế thừa và phát triển mang tính xã hội của cộng đồng cao. Thơng qua đó,
mỗi thành viên được học tập rèn luyện, vui chơi theo nhu cầu sở thích.
- Tạo sân chơi cho thanh thiếu niên và đội viên trong liên đội yêu thích cộng tác hoạt động kỹ năng.
Thơng qua đó, mỗi thành viên được rèn luyện về hành động đưa ra được những việc làm cụ thể, thiết
thực, nâng cao năng lực làm chủ bản thân, trong công tác học tập và sinh hoạt cộng đồng.
2. Yêu cầu:
- Mỗi thành viên được rèn luyện theo chương trình đi từ thấp đến cao, và được rèn luyện thường xuyên
để tự rèn luyện bản thân.
- Phương châm: Tự nguyện, tự giác, tự trang bị hành trong sinh hoạt


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 23

II. CẤU TRÚC VÀ MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH RÈN LUYỆN ĐỘI VIÊN:
1/ Chương trình Đội Viên TNTP Sẵn sàng:
(hoặc chương trình Đội viên sẵn sàng, hạng nhì, cho lứa tuổi 11, 12 và 13)

Mục tiêu: rèn luyện thành đội viên tốt, phấn đấu hướng lên Đồn TNCS Hồ Chí Minh.
Nội dung:
1. Hiểu biết về Đội TNTP và Bác Hồ:
- Biết mục tiêu phấn đấu rèn luyện của đội viên.
- Biết ngày thành lập Đoàn và các ngày đổi tên của Đoàn thanh niên.
- Biết các phong trào truyền thống và các công trình lớn của Đội.
- Biết một số đội viên anh hùng của Đội trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Hướng dẫn Sao nhi đồng hoạt động thành thạo.
- Thực hành thành thục các yêu cầu đội viên về nghi thức Đội.
- Biết giải thích 5 điều Bác Hồ dạy.
- Biết ít nhất 5 lá thư của Bác gửi cho thiếu nhi và giải thích được một số đoạn mà em hiểu biết.
- Kể được 5 câu chuyện về Bác Hồ.
- Đọc 3 bài thơ, hát 5 bài hát ca ngợi Bác Hồ.
2. Tự hào về Tổ quốc Việt Nam anh hùng:
- Biết các chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, chiến dịch Hồ Chí Minh. Kể
được chiến cơng của các đơn vị anh hùng dân tộc trong các chiến thắng này.
- Biết gương oanh liệt của một số liệt sĩ tiền bối của Đảng và một số liệt sĩ ở địa phương.
- Biết những tài nguyên quan trọng của đất nước và đánh dấu trên bản đồ những khu công nghiệp và
vùng nơng nghiệp chính của Tổ quốc.
- Biết vẽ bản đồ Việt Nam và ghi các di tích lịch sử, sự kiện lịch sử quan trọng và danh lam thắng
cảnh tiêu biểu của đất nước.
- Biết động viên các anh chị đi bộ đội và viết thư, tặng quà cho các anh chị bộ đội.
- Hồn thành các cơng việc ơng bà, cha mẹ, anh chị giao cho.
- Biết giúp đỡ các gia đình hàng xóm, bạn bè và mọi người khi gặp khó khăn hoạn nạn.
- Biết và hát đúng các bài hát: Lãnh tụ ca, Quốc tế ca và một số bài hát về Đoàn, về Đội.
3. Yêu bạn bè quốc tế:
- Sưu tầm một số ảnh và một số chuyện về các hoạt động vì hồ bình của thiếu nhi thế giới.
- Tích cực tham gia các hoạt động của câu lạc bộ Hữu nghị quốc tế, làm một việc cụ thể ủng hộ các
bạn thiếu nhi các nước và đấu tranh cho hịa bình.
- Đã gửi thư thăm hỏi, kết nghĩa với thiếu nhi nước khác.

4. Chăm học, chăm làm:
- Tự giác, chủ động trong học tập, phấn đấu vuợt một bậc về kết quả học tập của mình so với năm học
trước, giúp được một bạn học tập tiến bộ.
- Tự giặt quần áo cho mình và cho em. Biết dọn dẹp nhà cửa ngăn nắp. Chủ động giúp đỡ gia đình
nấu cơm, gánh nước, chăn ni gia súc, trồng rau.
- Tham gia tích cực các buổi lao động tập thể.
- Biết vá xăm, chữa phanh xe đạp, đóng ghế nhỏ.. Biết đan len, thêu đơn giản…..
- Tập làm nghề truyền thống của địa phương mình hoặc của gia đình.
- Biết tiết kiệm được tiền và đồ dùng cá nhân của mình, của Đội và gia đình để dùng vào việc có ích.
5. Giữ vệ sinh và rèn luyện sức khỏe:


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 24

- Biết làm sạch, gọn gàng nơi ngủ và khu vệ sinh của gia đình, khơng hút thuốc và uống rượu bia.
- Biết buộc garô khi bị rắn cắn, máu chảy nhiều. Biết băng cố định khi bị gãy xương chân, tay, hô hấp
nhân tạo.
- Biết 10 cây thuốc nam và trồng thuốc nam ở gia đình.
- Biết bơi thành thạo và xử lý khi bị chuột rút hoặc tham gia vào một đội thể dục thể thao của chi đội,
liên đội.
- Đi xe đạp được 10km.
- Tham gia tổ bảo vệ động vật, thực vật ở trường hoặc địa phương.
6. Biết luật lệ giao thông và hành quân cắm trại:
- Biết hướng dẫn mọi người thực hiện các quy định về luật giao thông: đi bộ và đi xe đạp.
- Biết các dấu tìm lối đi bằng cành cây, cỏ lá và vạch dấu cho người khác đi theo.
- Biết sử dụng các nút: thợ dệt đơn và kép, nút ghế, chân chó, lạt vẹt, lạt vặn, đầu nối.. Biết tham gia
dựng lều.
- Biết làm một số đồ dùng cá nhân: bàn ghế, giá sách, đơn giản.
- Thuộc tín hiệu morse và biết cách sử dụng.
- Biết tìm phương hướng bằng địa bàn, mặt trời và trăng sao.

- Biết đốt lửa ngồi trời bằng diêm và bật lửa khi có gió.
- Biết chuẩn bị và làm món ăn đi trại.
7. Hằng ngày làm việc tốt, xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ:
- Hằng ngày đều có việc tốt giúp gia đình và hàng xóm.
8. Đạt mơn thi của chi đội:
- Đạt tiêu chuẩn mơn thi của chi đội.
2/ Chương trình Đội Viên TNTP Trưởng thành:
(hoặc chương trình Đội viên sẵn sàng, hạng nhất, cho lứa tuổi 13, 14 và 15)
Mục tiêu: phấn đấu trở thành đồn viên Đồn TNCS Hồ Chí Minh. Hiểu biết và thực hiện tốt những
điều quy định ở hai bậc trước.
Nội dung:
1. Hiểu biết về Đoàn:
- Hiểu biết những điểm chính về lịch sử Đồn và những đồn viên thanh niên tiêu biểu.
- Đọc các sách lịch sử Đoàn, truyện ký về Đoàn, Đảng, Bác Hồ, chiến thắng Điện Biên Phủ, Chiến
dịch Hồ Chí Minh.
- Học tập Điều lệ Đoàn, nhiệm vụ, quyền hạn đoàn viên và điều kiện vào Đoàn, biết ý nghĩa huy hiệu
Đoàn, cờ Đoàn, biết ý nghĩa nội dung phong trào hành động cách mạng của thanh niên hiện nay.
- Cùng đoàn viên tham gia một số buổi lao động cơng ích và những hoạt động xung kích như: biết nói
chuyện để tun truyền cổ động và góp sức mình vào các phong trào cải tạo, xây dựng q hương
mình.
- Thuộc ít nhất 5 bài truyền thống của Đoàn.
- Tự rèn luyện hoàn thành chương trình đội viên và đạt từ một bằng chuyên hiệu trở lên. Làm hướng
dẫn viên, phụ trách Sao nhi đồng, giúp các đội viên bậc dưới phấn đấu thực hiện chương trình đội viên.
- Thực hiện tốt và hướng dẫn cho các đội viên cùng thực hiện các quyền, nghĩa vụ của trẻ em trong
luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
2. Chăm học chăm làm:


Giáo án Bồi dưỡng BCH Liên chi đội 25


- Có thái độ học tập tốt, biết áp dụng phương pháp học cho từng môn học và kết quả học tập đạt từ
trungbình trở lên, đã chọn và học một nghề, biết cắt và may (hoặc khâu) một bộ quần áo cho bản thân,
hoặc tháo lắp, lau dầu một chiếc xe đạp.
- Đã xem một số phim hay tác phẩm thơ ca, âm nhạc, hội họa, có thu hoạch về cái hay, cái đẹp trong
các tác phẩm đó.
- Đã tham gia ít nhất một trong các loại hình văn, thơ, nhạc, họa.
- Tham gia các hoạt động phong trào văn hóa, văn nghệ, xã hội, thường xuyên của trường và địa
phương.
3. Đoàn kết quốc tế:
- Biết ý nghĩa và tham gia các hoạt động đoàn kết, hữu nghị của Việt Nam với các lực lượng tiến bộ,
u chuộng hịa bình trên thế giới.
4. Rèn luyện và bảo vệ sức khỏe:
- Bơi ít nhất 50m, hoặc đi bộ được 10km không mệt.
- Tập luyện đủ bốn môn điền kinh phối hợp.
- Biết một bài võ hoặc một bài thể dục nhịp điệu của lứa tuổi.
- Biết làm trọng tài một vài môn thể dục, thể thao.
- Biết tại sao và làm thế nào cho tim, phổi, dạ dày, răng, mũi, mắt, tai được tốt lành.
- Phân biệt được động mạch, tĩnh mạch, làm được garô cầm máu.
- Biết xử lý các trường hợp: đau bụng, bong gân, điện giật, chết đuối, bỏng, giống vật cắn, đốt, ngộ
độc, bị ngạt.
- Có băng vệ sinh em gái (nếu là nữ).
5. Hiểu biết thiên nhiên, hành quân cắm trại:
- Biết chọn một chỗ cắm trại và tự mình có thể dựng một cái lều, làm bếp và đã sống dưới lều một
đêm.
- Chuẩn bị và làm món ăn ở trại. Biết ba cách lọc nước sạch, biết đốt các bếp vào bất cứ thời tiết nào.
- Biết làm trong tối (hay nhắm mắt lại) các nút của các bậc trước. Biết làm và dùng nút buộc thuyền,
nút mỏ neo, biết tết các đầu dây, biết đan, biết buộc hai cọc chéo bằng lối néo thẳng và chéo.
- Biết dùng rìu hay dao rựa, biết đẵn và chặt cây nhỏ, vá lều, vá quần áo, làm được bàn ghế và đồ
dùng ở trại.
- Biết truyền tin và nhận tin bằng tay (kiểu sermapho), bằng cần moóc (truyền tin bằng còi, bằng ánh

sáng).
- Biết dùng điện thoại và đánh điện tín.
- Biết nhận xét và nhận được các dấu vết của người, vật, gia súc hay dã thú.. Ước lượng chiều dài,
chiều cao. Rộng, vật nặng và số người.
- Hiêu biết thiên nhiên: biết năm ngôi sao hay cụm sao (tùy ý chọn) không kể các sao ở chương trình
bậc trước.
- Biết đốn thời tiết bằng những hiện tượng trông thấy.
- Biết 5 giống vật hay chim muông và đã nhận rõ lông, tiếng kêu hay tiếng hót, vết chân của giống vật
đó.
- Nhận biết được 15 thứ lá cây to, cây nhỏ có ích dùng trong việc ăn uống, làm thuốc hay trong kỹ
nghệ, biết những lá cây độc để tránh.
- Biết cách tìm phương hướng, ban ngày và ban đêm.
6. Phong cách người đội viên trưởng thành là người trọng danh dự, ai cũng tin ở lời nói của mình:
- Lễ phép, lịch sự và khơng vụ lợi.
- Có lời nói và việc làm thống nhất.


×