Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018 MÔN: TOÁN – LỚP 8 Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.11 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

UBND HUYỆN YÊN LẠC


<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018<sub>MƠN: TỐN – LỚP 8</sub></b>
<i>Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề</i>


<i><b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)</b></i>


<i><b>Viết phương án đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.</b></i>
<b>Câu 1. Kết quả của phép chia 24x</b>4<sub>y</sub>3<sub>z : (- 8x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> ) là:</sub>


A. -3x2<sub>yz</sub> <sub>B. -3x</sub>2<sub>z</sub> <sub>C. 3x</sub>2<sub>yz</sub> <sub>D. 3x</sub>2<sub>z</sub>
<b>Câu 2. Phân thức </b> <i>x − y</i>


<i>( y − x )</i>2 rút gọn có kết quả là :
A.


1


<i>x y</i>




 <sub> B. </sub>
1


<i>y x</i> <sub> C. </sub>
<i>− 1</i>


<i>− x+ y</i> <sub> D. Cả A, B, C đều sai.</sub>
<b>Câu 3. Số dư của phép chia đa thức M = x</b>3<sub> + 4x + 4 cho x + 2 là:</sub>



A. -2 B. 4 C. 20 D. -12


<b>Câu 4. Tứ giác có hai đường chéo vng góc với nhau tại trung điểm của mỗi đường là:</b>
A. Hình thang cân. B. Hình bình hành.


C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi.
<i><b>B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm)</b></i>


<b>Câu 5. (3,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.</b>


a) -12 xy - 3xyz + 9x2<sub>y </sub> <sub>b) 3a - 3b + a</sub>2<sub> - ab</sub>
c) 125 xy - xy4 <sub> </sub> <sub>d) x</sub>2<sub> – 4x – y</sub>2<sub> + 4</sub>
<b>Câu 6. (1,5 điểm) </b>


a) Tìm x biết: (<i>x</i>1)2 (<i>x</i>2)2 9
b) Thu gọn biểu thức sau:


A =


2
2


1 3 3 4 4


.


2 2 1 2 2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


 


 


  


 


<b>Câu 7. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có BC = 5cm, AC = 4cm. D là trung</b>
điểm cạnh BC, E là trung điểm cạnh AC, F là điểm đối xứng với D qua E.


a) Tứ giác AFCD là hình gì? Tại sao?


b) Gọi H là hình chiếu của D trên AB. Chứng minh rằng AHDE là hình chữ nhật
và tính diện tích đa giác AHDE.


<b>Câu 8. (1,0 điểm)</b>


a) Tìm giá trị lớn nhất của B = -2x2<sub> + 8x - 4 </sub>
b) Cho abc = 1. Rút gọn biểu thức


1 1 1


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>



<i>N</i>


<i>ab a</i> <i>bc b</i> <i>ca c</i>


  


     


………. Hết……….


<i>Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Giám thị khơng giải thích gì thêm.</i>
<i>Họ và tên thí sinh……….Số báo</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>


<b>NĂM HỌC 2017- 2018</b>



<b> MÔN : TOÁN LỚP 8</b>



<b></b>


<b>------I/ Phần trắc nghiệm: (2 điểm). Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm.</b>


Câu 1 2 3 4


Đáp án B C D D


II/



<b> Phần tự luận: (8 điểm)</b>


Câu 5


a) -12 xy - 3xyz + 9x2<sub>y </sub>
= 3xy.(- 4 – z + 3x)




<i>0,75 điểm</i>


b, 3a - 3b + a2<sub> - ab </sub>


= (3a - 3b) + (a2<sub> - ab) </sub>
= 3(a - b) + a(a - b)
= (a - b)(3 + a)


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>


c) 125 xy - xy4
= xy.(125 – y3<sub>)</sub>


= xy.(5 – y).(25 + 5y + y2<sub>)</sub>


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>


d) x2<sub> – 4x – y</sub>2<sub> + 4</sub>
= (x2<sub> – 4x +4) – y</sub>2


= (x – 2)2<sub> – y</sub>2


= (x – 2 + y)(x – 2 – y)


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>


Câu 6 a, Tìm x biết: <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>1)</sub>2 <sub>(</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2)</sub>2 <sub>9</sub>


   


 (<i>x</i>  1 <i>x</i> 2)(<i>x</i> 1 <i>x</i> 2) 9
(2<i>x</i> 1).( 3) 9


   


(2<i>x</i> 1) ( 3)
   


2<i>x</i> 4


 


2
<i>x</i>
 
Vậy x = - 2


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


<i>0,25 điểm</i>


b, Thu gọn biểu thức sau:
A =


2
2


1 3 3 4 4


.


2 2 1 2 2 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


 


 


 


  


 



=


1 3 3


2( 1) ( 1)( 1) 2( 1)


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


   


 


 


   


  <sub>. </sub>


2


4 4


5
<i>x </i>


=


2 2



( 1) 6 ( 3)( 1) 4( 1)
.


2( 1)( 1) 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


     


 


<i>0,25 điểm</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

=


2 2 2


2


2 1 6 3 3 4( 1)


.


2( 1) 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


       



=


10 4
. 4
2 5


<i>0,25 điểm</i>


Câu 7
2,5đ


B


H D


A E C
F


Vì D là trung điểm cạnh BC, E là trung điểm của AC,
Nên DE là đường trung bình của tam giác ABC


Nên DE // AB


Mà tam giác ABC vuông tại A nên <i>AB</i><i>AC</i>


Từ đó <i>DE</i><i>AC</i>


Do F là điểm đối xứng với D qua E nên E là trung điểm của
DF


Tứ giác AFCD có hai đường chéo AC và DF cắt nhau tại
trung điểm E của mỗi đường nên AFCD là hình bình hành
Mà <i>DF</i> <i>AC</i><sub> nên AFCD là hình thoi.</sub>




<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


<i>0,5 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


b. Vì H là hình chiếu của D trên AB
nên <i>DHA</i>900


Tứ giác AHDE có: <i>DHA</i><i>HAE</i> <i>DEA</i>900<sub>nên AHDE là </sub>
hình chữ nhật.


Do tam giác ABC vng tại A có BC = 5cm, AC = 4cm nên
theo định lí Pytago ta có: AB = 3 cm


Vì DE là đường trung bình của tam giác ABC nên


1 1



.3 1,5


2 2


<i>DE</i> <i>AB</i> 


cm


Tương tự có DH là đường trung bình của tam giác ABC nên


1 1


.4 2


2 2


<i>DH</i>  <i>AC</i> 


cm


Từ đó diện tích hình chữ nhật AHDE là:
DE.DH = 1,5.2 = 3 (cm2<sub>)</sub>


<i>0,5 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


<b>Câu8:</b>


(1


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

điểm).




2


2( 2) 4
<i>B</i> <i>x</i> 
Do (x-2)2 <sub></sub><sub> 0 với mọi x nên</sub>


2


2(<i>x</i> 2) 0


   <sub> với mọi x</sub>


2


2( 2) 4 4


<i>B</i> <i>x</i>


     <sub> với mọi x</sub>
Dấu “=” xảy ra khi x = 2


Vậy B đạt giá trị lớn nhất là 4 khi x = 2


<i>0,25 điểm</i>



<i>0,25 điểm</i>


b, Cho abc = 1. Rút gọn biểu thức


1 1 1


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


<i>N</i>


<i>ab a</i> <i>bc b</i> <i>ca c</i>


  


     


1


<i>a</i> <i>ab</i> <i>c</i>


<i>N</i>


<i>ab a</i> <i>abc ab a ca c abc</i>


  


      <sub> (do abc = 1)</sub>
1



1 1 1


<i>a</i> <i>ab</i>


<i>N</i>


<i>ab a</i> <i>ab a a</i> <i>ab</i>


  


      (do abc = 1)
N = 1


<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>


</div>

<!--links-->

×