Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

THUỐC mê và THUỐC tê ppt _ DƯỢC LÝ (điều dưỡng, hộ sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.87 KB, 36 trang )

THUỐC MÊ VÀ THUỐC TÊ

Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược hay
nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU HỌC TẬP
•Trình bày được tính chất, tác dụng, tác dụng phụ,
cách dùng, biệt được và bảo quản các thuốc mê, tê
đã học.
•Hướng dẫn sử dụng an tồn hợp lý một số thuốc
mê, tê theo quy định.


I Thuốc mê
A. Đại cương
a.Định nghĩa
Thuốc mê là loại thuốc ức chế thần kinh trung ương. Ở
liều điều trị, thuốc mê làm mất ý thức, mất mọi cảm giác (đau,
nóng, lạnh…), mất dần phản xạ nhưng không ảnh hưởng đến
hoạt động của tuần hồn, hơ hấp và hồi phục hồn toàn.
Ngoài tác dụng gây mê, phần lớn các thuốc trong nhóm
cịn có tác dụng gây giãn cơ và mất khả năng vận động giúp
cho việc tiến hành phẫu thuật được thuận lợi, an toàn.


Các giai đoạn của sự mê:
Giai đoạn I (giai đoạn giảm đau)
Giai đoạn II (giai đoạn kích thích)
Giai đoạn III (giai đoạn phẫu thuật)


Giai đoạn IV (giai đoạn liệt hành tủy)
Khi ngưng sử dụng thuốc mê, hoạt năng các trung khu thần
kinh được hồi phục theo thứ tự ngược lại


b. Phân loại: có hai loại
-Thuốc mê đường hơ hấp:
Đưa vào cơ thể theo đường hơ hấp bằng cách hít theo
các cách khác nhau.
Thuốc thường là ở thể lỏng dễ bay hơi hoặc ở thể khí.
Ví dụ: ether, halothan, nitơ protoxyd, enfluran,….
- Thuốc mê đường tĩnh mạch:
Được đưa vào cơ thể bằng cách tiêm vào tĩnh mạch.
Tác dụng gây mê nhanh thời gian gây mê ngắn.
Ít có tác dụng giảm đau và gây giãn cơ.
Ưu điểm: Khởi mê nhanh.
Nhược điểm: Dễ gây ngừng hơ hấp, khó điều chỉnh liều
lượng khi cần thiết và độc tính cao.
Ví dụ: Thiopental, Ketamin, Fentanyl


TIÊU CHUẨN CỦA THUỐC MÊ TỐT
- Phải có tác dụng gây mê đủ mạnh, đủ dùng cho
phẫu thuật mà không hay gây ít tai biến.
- Khởi mê nhanh, phục hồi nhanh.
- Dễ điều chỉnh liều lượng, khoảng cách giữa liều gây
mê xa với liều độc.
- Có tác dụng làm giãn cơ vận động tốt.
- Không gây ảnh hưởng đến tuần hồn và hơ hấp.



THUỐC TIỀN MÊ
Mục đích SD:
Tăng tác động gây mê
Giảm tác động có hại của thuốc mê
Các lọai thuốc tiền mê :
An thần
Giãn cơ
Liệt đối giao cảm
Kháng rung tim
Kháng histamin
Hưng phấn tim


TAI BIẾN KHI SỬ DỤNG THUỐC MÊ
TRONG KHI
GÂY MÊ

TAI BIẾN

Hô hấp
Tim mạch

Viêm đ hô hấp
SAU KHI
GÂY MÊ

Suy tim
Suy gan , thận



CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH GÂY MÊ
o Sửa sọan gây mê : dùng thuốc tiền mê
o Gây mê cơ bản ( Dẫn mê) : tiêm TM tác dụng
mạnh, ngắn hạn
o Gây mê bổ túc ( Duy trì mê) :
sử dụng các thuốc mê khác bằng
đường hô hấp.
o Gây mê bằng tiêm truyền IV


B. Một số thuốc mê thường gặp
ETHER MÊ
a. Tên khác: diethyr ether, ether ethylic
b. Tính chất: chất lỏng khơng màu, mùi đặc biệt, dễ bay hơi
và dễ cháy nổ, dễ bị phân hủy bởi ánh sáng.
c. Tác dụng: gây mê tốt, ít độc, ít tai biến, an thần và giãn cơ
tốt.
d. Tác dụng phụ: kích thích hơ hấp, gây co thắt thanh quản,
tăng tiết dịch ở khí quản và tiết nước bọt, có thể làm ngạt
thở
e. Dạng thuốc: đóng chai 150ml
f. Cách dùng: gây mê qua đường hô hấp
Chụp mask hoặc máy gây mê 60-150ml tùy trường
hợp phẫu thuật và tùy cơ địa, thể trạng của bệnh nhân.


g. Bảo quản: nơi mát, tránh ánh sáng, xa lửa. Nếu số lượng
lớn, bảo quản ở kho “ chống cháy nổ”.
HALOTHAN

a. Biệt dược: Fluothane, Narcotan, Somnothane.
b. Tính chất: chất lỏng, không màu, mùi đặc trưng, vị ngọt
để lại cảm giác nóng, khơng cháy, tan trong ethanol,
Chloroform.
c. Tác dụng:
Tác dụng gây mê mạnh.
Có tác dụng giảm đau
Giãn cơ và an thần kém
d. Chỉ định: để khởi mê và duy trì mê (chi, sọ não, lồng
ngực)


e. Tác dụng phụ:
- Có thể gây loạn nhịp tim, suy tuần hồn (giảm huyết
áp, giảm nhịp tim), suy hô hấp.
- Gây mê ở nồng độ cao trong sản khoa gây giãn tử
cung.
- Gây suy gan, có thể gây hoại tử tế bào gan.
f. Chống chỉ định
- Bệnh nhân bị bệnh gan thận
- Bệnh nhân suy tim, cao huyết áp
- Gây mê trong sản khoa
- Sử dụng lập lại với khoảng cách ngắn hơn 3 tháng
giữa hai lần gây mê
g. Dạng thuốc: lọ 125, 250 ml
h. Cách dùng: Halothan có thể sd với oxy hoặc hỗn hợp oxy
– nitơ protoxyd.


- Khởi mê: thay đổi tùy theo người bệnh nhưng

thường từ 0,5-3%
- Duy trì mê từ 0,5-1,5%
Bảo quản: Lọ kín. Tránh ánh sáng, để ở nhiệt độ <
250C.
THIOPENTAL
a. Tên khác: Penthiobarbital
b. Biệt dược: Nesdonal, farmotal, pentotal
c. Tính chất: bột kết tinh trắng hoặc vàng nhạt, tan trong
nước.
d. Tác dụng: gây mê nhanh mạnh nhưng ngắn hạn và không
sâu. Dùng để gây mê cho các cuộc phẫu thuật phần mềm đơn
giản như mổ chi, mổ mắt hoặc phối hợp với thuốc mê khác
để có tác dụng hiệp đồng.


e. Tác dụng phụ: suy hô hấp và tim mạch, có thể gây co thắt
thanh quản, khí quản.
- Hiếm gặp: phản vệ, sốt, yếu mệt, đau khớp, ban đỏ
da.
f. Dạng thuốc: được đóng lọ 0,5 – 1g kèm theo ống nước 5ml
– 10ml để pha khi dùng.
g. Cách dùng
- Tiêm tĩnh mạch dung dịch 2,5%
- Liều 0,5 – 1g(tối đa<1,5g)
- Tốc độ tiêm 1ml/10 giây.
h. Bảo quản: Để nơi mát, tránh ánh sáng


KETAMIN
a. Biệt dược: ketalar

b. Tác dụng:
- Gây mê nhanh
- Giảm đau mạnh
- Giãn cơ kém
- Không làm mất phản xạ ở họng, thanh quản khi dùng
thuốc.
c. Chỉ định
- Gây mê cho các phẫu thuật nhỏ
- Khởi mê trước khi dùng ether, halothane
- Phối hợp với N2O để hiệp đồng tác dụng


d. Tác dụng phụ
- Tăng huyết áp, nhịp tim, tăng trương lực cơ
- Ưc chế hô hấp ở liều cao
- Lú lẫn, ảo giác, buồn nơn, chóng mặt, nhức đầu
e. Chống chỉ định
- Cao huyết áp, suy tim nặng
- Tiền sử tai biến mạch máu não.
- Mẫn cảm với thuốc.
- Phẫu thuật ở họng, thanh quản, phế quản
f. Dạng thuốc: Ống tiêm 5ml có 1% và 5%, Ống tiêm 2,5ml
có 10%
g. Cách dùng: IV chậm 1-4,5mg/kg, IM chậm 6,5-13mg/kg.
Duy trì mê: IM hoặc IV ½ liều trên
h. Bảo quản:Tránh ánh sáng


II. THUỐC TÊ
A. ĐẠI CƯƠNG

a.Định nghĩa
Thuốc tê là thuốc có tác dụng ức chế đầu dây thần
kinh cảm giác và làm mất cảm giác tạm thời tại nơi thuốc
tiếp xúc, nhưng không ảnh hưởng đến ý thức và các hoạt
động khác của cơ thể.
b. Phân loại: có hai loại
- Gây tê theo đường tiêm: procain, lidocain
- Gây tê bề mặt: cocain, ethyl clorid, lidocain.


TIÊU CHUẨN CỦA THUỐC TÊ TỐT

- Ngăn cản hoàn toàn và đặc hiệu sự dẫn truyền
cảm giác.
- Sau khi tác dụng, các chức phận thần kinh được
phục hồi hoàn toàn.
- Thời gian khởi tê ngắn, thời gian gây tê thích hợp
(khoảng 60 phút).
- Khơng độc, khơng kích thích mơ hay gây dị ứng.
- Tan được trong nước, bền vững ở dạng dung dịch
(kể cả sau khi khử khuẩn).


Các phương pháp gây tê
Gây tê khu vực
– Gây tê tuỷ sống
– Gây tê ngoài màng cứng
– Phong bế thần kinh
Gây tê tại chỗ
– Gây tê bề mặt

– Gây tê tại chỗ bằng đường tiêm
– Gây tê trong nha khoa
– Gây tê trong nhãn khoa


2

3
4

1
1 : gâ
y têbềmặ
t
2 : gâ
y têxuyê
n thấ
m
3 : gâ
y têdẫ
n truyề
n
4 : gâ
y têtủ
y số
ng


B. MỘT SỐ THUỐC TÊ THƯỜNG GẶP
PROCAIN HYDROCLORID

a. Biệt dược: Novocain, Allocain, Syncain
b. Tính chất: thuốc dễ vàng khi để ngồi ánh sáng.
c. Tác dụng
- Tác dụng gây tê trung bình, ít độc nhưng có thể gây
sốc, trụy tim mạch do ở một số các thể mẫn cảm.
- Hấp thu kém qua da và niêm mạc nên khơng có tác
dụng gây tê bề mặt
- Dùng gây tê và giảm đau: gây tê cột sống, phong bế
cảm giác đau dây thần kinh.


d. Chống chỉ định
- Mẫn cảm
- Đang sử dụng sulfamid
- Người đang bị dị ứng như hen, cảm cúm.
e. Dạng thuốc
- Dạng tiêm, ống 1ml-2ml nồng độ 1;2;3%
f. Cách dùng
- Tiêm bắp, cột sống.
- Tiêm bắp liều tối đa: 0,1g/lần ; 0,25g/24h
- Tiêm tủy sống 0,15g/lần không quá 0,5g/lần
g. Bảo quản: Tránh ánh sáng.


LIDOCAIN CLOHYDRAT
a. Biệt dược: Lignocain, Xylocain, Solcain, Alcain.
b. Tác dụng
- Gây tê nhanh, mạnh nhưng ngắn hạn (thuốckhơng
gây giãn mạch nhưng có thể phối hợp với Adrenelin để kéo dài
tác dụng)

- Còn dùng chữa loạn nhịp tâm thất (IV)
c. Cách dùng
- Gây tê, giảm đau tại chỗ: tiêm bắp
- Gây tê vùng, loạn nhịp tâm thất: IV liều tối đa
7mg/kg/lần


d. Chống chỉ định
- Mẫn cảm
- Tổn thương nặng ở niêm mạc
- Mô bị nhiễm khuẩn
- Trẻ < 30 tháng tuổi.
e. Dạng thuốc
Thuoác được pha chế dưới dạng:
- Dạng phun mù : lidocain 5%
- Dạng thuốc mỡ: lidocain 2%
- Dung dịch tiêm chích 1-2%:
+ Lidocain HCL 1% - 2%
+ Lidocain HCL 1% + epinephrin 1:100.000
+ Lidocain HCL 2% + epinephrin 1:50.000
f. Bảo quản: Tránh ánh sáng.


CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ
1. Thuốc mê là loại thuốc ức chế…………………. Ở
liều điều trị, thuốc mê làm mất ý thức, mất mọi cảm
giác (đau, nóng, lạnh…), mất dần phản xạ nhưng
khơng ảnh hưởng đến hoạt động của …………..và hồi
phục hồn tồn.
-Thần kinh trung ương

- Tuần hồn, hơ hấp


×