Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

SỬ DỤNG THUỐC TRỊ VIÊM LOÉT dạ dày tá TRÀNG ppt _ DƯỢC LÝ (điều dưỡng, hộ sinh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 21 trang )

SỬ DỤNG THUỐC TRỊ VIÊM
LOÉT DD-TT
Bài giảng pptx các môn chuyên ngành Y dược
hay nhất có tại “tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


1. NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH VLDD-TT
2. THUỐC TÁC ĐỘNG VÀO ACID DỊCH VỊ
3. THUỐC BẢO VỆ TẾ BÀO
4. PHÁC ĐỒ TRỊ HELICOBACTER PYLORI
5. LƯU Ý TRONG SỬ DỤNG THUỐC


1. NGUYÊN NHÂN BỆNH SINH VLDD-TT:
Trước đây có quan điểm “ Khơng acid dịch vị, khơng bị
lt”
- Q trình hủy hoại niêm mạc : dịch vị (HCl, pepsin),
rượu, NSAID, Helicobacter pylori.
- Quá trình bảo vệ niêm mạc : Chất nhầy, NaHCO3,
prostaglandin (PGE2)
Bình thường: Quá trình hủy hoại = quá trình bảo vệ
Quá trình hủy hoại > quá trình bảo vệ => viêm loét



CÁC YẾU TỐ LÀM MẤT CÂN BẰNG:
- Stress, rượu, thuốc lá, NSAID…
- Helicobacter pylori : xoắn khuẩn Gram (-)
- Warren & Marshall: phát hiện 1983 (NOBEL 2005)



Helicobacter pylori


THUỐC TRỊ VIÊM LT DD-TT:
- Nhóm 1 → q trình hủy hoại (sự tiết acid dịch vị)
- Nhóm 2 → quá trình bảo vệ ( bảo vệ tế bào)
2. THUỐC TÁC ĐỘNG SỰ TIẾT ACID DỊCH VỊ :
- Thuốc kháng acid.
- Thuốc kháng thụ thể H2 .
- Thuốc ức chế “bơm Proton”


1.1 THUỐC KHÁNG ACID: trung hòa acid dịch vị
NaHCO3 , Ca2CO3 : Ngày nay ít dùng
Al(OH)3 + Mg(OH)2 (MAALOX, STOMAFAR)
(Al, Mg: phosphat, carbonat, trisilicat)
Phối hợp:
- Chất che bọc là đất sét tự nhiên ( Gastropulgite, Smecta)
- Chất chống đầy hơi SIMETHICONE (Maalox plus,
Mylanta II, , Kremil-S, Simelox).
- Thuốc chống co thắt: Dicyclomine (Kremil-S)
→ CCĐ: glaucoma (tăng nhãn áp).
Dạng thuốc : Lỏng (gel), Bột , Viên nén: nhai kỹ
Uống 4 lần/ngày: 1 giờ sau 3 bữa ăn chính và tối
trước khi đi ngủ .
Uống cách xa các thuốc khác sau 2 giờ (trước 1 giờ)
Tránh dùng Al lâu dài do ↓ phosphat/máu



1.2 CÁC THUỐC KHÁNG TIẾT ACID
THUỐC KHÁNG HISTAMIN Ở THỤ THỂ H2
CIMETIDIN (Tagamet, Peptol, Gastromet, Histodil…)
RANITIDIN (Zantac, Raniplex Ratidin…)
FAMOTIDIN (Pepcid, Pepdine, Servipep 40…)
NIZATIDIN (Nizaxid, Axid, Zastidin…)
Cơ chế: đối kháng tương tranh thuận nghịch với histamin
tại thụ thể H2 (H2-antagonists)




Dạng dùng :
Uống: viên nén, nang, sủi bọt
IV
Liều thông thường:
CIMETIDIN
400mg x 2l/ngày hoặc 800mg khi ngủ
RANITIDIN
150mg x 2l/ngày hoặc 300mg khi ngủ
FAMOTIDIN
20mg x 2l/ngày hoặc 40mg khi ngủ
CIMETIDIN : kháng androgen , tương tác thuốc (ức chế
cytochrom P-450)
Tăng [ C] : Metformin , Warfarin , Propranolol , Nifedipin ,
Theophylin
RANITIDIN, FAMOTIDIN ít gây TDP hơn so với cimetidin.


THUỐC ƯC CHẾ BƠM PROTON

Omeprazol (Mopral), Lansoprazol (Lanzor), Pantoprazol
(Protium, Pantoloc, Pantrafar), Rabeprazol (Pariet)

Cơ chế: ức chế H+/K+ATPase còn gọi là bơm proton nằm
ở tế bào viền đảm nhận việc vận chuyển HCl ra khỏi tế
bào làm cho acid không tiết ra được


THUỐC ƯC CHẾ BƠM PROTON
- “Dạng thuốc” bao tan ở ruột
- Liều duy nhất (20-40mg) 30 phút trước khi ăn
sáng.
(thức ăn → tế bào viền tiết ra acid )
- t1/2: 1-2 giờ, tác dụng: 24-48 giờ do liên kết không
TN.
- IV: pantoprazol ,omeprazol, esomeprazol
- Chỉ định: loét dạ dày, loét tá tràng lành tính, trào
ngược dạ dày-thực quản , loét sau phẩu thuật, Zollingerellison
- CCĐ đối với phụ nữ có thai.
- Thời gian điều trị loét kéo dài ( LTT: 4 tuần, LDD:
8 tuần)


3. THUỐC BẢO VỆ TẾ BÀO: Cơ chế tác động :
- Kích thích tế bào nhầy tiết ra chất nhầy, NaHCO3,
- Làm tăng sinh tế bào mới ở niêm mạc dạ dày,
- Tăng cường máu đến niêm mạc dạ dày.


MISOPROSTOL (Cytotec): ngừa viêm loét do sử dụng dài

hạn NSAID (Arthrotect = Diclofenac + misoprostol)
CARBENOXOLON (Bigastrone, Pylogastrone)
SUCRALFAT : sucrose aluminium sulfate
(Ulcar, Carafate, Sucrafar)
dạ dầy: tạo thành chất nhầy , dính chặt vào niêm mạc và bảo
vệ
Liều: 1g x4 lần /ngày. Tác dụng phụ: táo bón, giảm hấp thu
thuốc khác
BISMUTH : Bismuth subsalicylat ( Pepto -bismol )
Tripotassium Dicitrato Bismuthate (De-nol, Trymo)
- Kháng khuẩn Helicobacter pylori ( BV tế bào )
- Tác dụng phụ: phân xám đen, táo bón
- Thời gian dùng thuốc cách quãng


4. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI:
KS hiệu quả: tetracyclin, amoxicillin,clarithromycin…
Chiến lược: xét nghiệm HP +, phối hợp thuốc (2 kháng
sinh trở lên), xét nghiệm tiệt trừ HP.
Liệu trình → Hp phải từ 7-14 ngày (Mỹ: 14 ngày),
+ duy trì = H2-antagonists, PPI
Dễ bị TDP: tiêu chảy
Sử dụng 3 THUỐC:
- Bismuth (TDB, BS) + tetracyclin (amoxicillin) +
metronidazol (Gastrostat: 5 lần/ngày x10ngày).
- Ranitidine + bismuth citrate (Pylorid) + clarithromycin
- Châu Âu: omeprazol + amoxicillin + clarithromycin
(Klacid, Pylokit, Heligo)
Sử dụng 4 THUỐC: Gastrostat + omeprazol



4. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HELICOBACTER PYLORI:
PHÁP:
- LOÉT TÁ TRÀNG: 2 giai đoạn trong 4 tuần
0
1tuần
7
3 tuần
ome. 20mg
amox. 1g X 2L/ngày
ome. 20mg /ng
clari. 0,5g
0
2 tuần
raniti. 300mg
amox. 1g X 2L/ngày
clari. 0,5g

14

2 tuần
raniti. 300mg /ng

- LOÉT DẠ DÀY: 2 giai đoạn 6-8 tuần

28

28



5. LƯU Ý TRONG SỬ DỤNG THUỐC:
CÁC THUỐC KHÁC :
- Thuốc an thần:Librax(clordiazepoxid + clinidium)
sulpirid, diazepam
- Thuốc chống co thắt giảm đau: drotaverin (No-spa )
CO NHIỀU MƯC ĐỘ BẸÂNH:
Rối loạn tiêu hóa giống loét (Non-ulcer dyspepsia)
Viêm (Gastritis, Duodenitis)
Loét (Peptic ulcer)
Cần đi khám bệnh để chẩn đốn xác định
THUỐC: KIÊN TRÌ dùng ĐỦ, ĐÚNG THUỐC
CHẾ ĐỘ SINH HOẠT: điều độ, nghỉ ngơi thích hợp, tránh
xúc động, căng thẳng thái quá.
DINH DƯỠNG: đầy đủ chất, tránh NO QUÁ và ĐOI QUÁ
mới ăn, tránh các chất tăng tiết acid.


5. LƯU Ý TRONG SỬ DỤNG THUỐC:
MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ:
- cải thiện triệu chứng
- giúp loét lành nhanh
- ngừa biên chứng (xuất huyết, thủng)
- ngừa tái phát
MỘT SỐ KHUYẾN CÁO TRONG ĐIỀU TRỊ:
Loét hoạt động (active ulcer): H2-antagonist hoặc PPI.
Điều trị duy trì: Kháng thụ thể H2 ( ½ liều) hoặc PPI.
Ngừa loét do NSAID: misoprostol hoặc PPI.
Loét biến chứng (xuất huyết cấp ):
IV với kháng thụ thể H2 : Omeprazol, pantoprazol,
esomeprazol).



Hết



×