Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

KẾ TOÁN BẰNG TIỀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.83 KB, 20 trang )

KẾ TOÁN BẰNG TIỀN
I. Khái niệm và nguyên tắc hạch toán:
1. Tiền của doanh nghiệp
Tiền của doanh nghiệp là tài sản tồn tại dưới dạng hình thái giá trị bao gồm tiền
mặt tại quỹ, tiền gửi (ngân hàng các tổ chức tài chính)
các khoản tiền đang chuyển (kế toán tiền Việt Nam và ngoại tệ, vàng bạc, kim loại
quý ngân phiếu). Đây là tài sản linh hoạt nhất của công ty nó có thể chuyển đổi thành
các loại tài sản khác có luoon chuyển cao
2. Nguyên tác hạch toán
Việc hạch toán vốn bằng tiền phải tuân thu theo các nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: Mọi nhiệm vụ phát sinh đều được kế toán sử dụng
một đơn vị tiền tệ thống nhất là "đồng Việt Nam" để ghi chép tài khoản và sổ sách kế
toán.
- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời chính sác số tiền hiện có và tình
hình chi thu toàn bộ(loại tiền, mở sổ chi tiết từng loại ngoại tệ (theo ngoại tệ và theo
đồng Việt Nam quy đổi ), từng loại vàng bạc đá quý(theo số lượng quy cách, độ tuổi
kích thước giá trị ...)
3. Tài sản sử dụng
Để thay đổi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm vốn bằng tiền, kế toán. Kế toán sử
dụng các TK sau:
*Tài khoản 111 - TM: Phản ánh các loại TM của doanh nghiệp, chi tiết là 3 tiểu
khoản.
-1111 - Tiền VN chưa kể cả ngân phiếu
-1112 - Ngoại tệ
-1113 - Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
*Tài khoản 112 - TGNH: theo dõi toàn bộ các khoản tiền doanh nghiệp đang gửi tại
các ngân hàng, chi tiết làm 3 tiểu khoản.
-1121 - Tiền VN
-1122 - Ngoại tệ
-1123 - Vàng bạc, kim khí quý, đá quý.
II. Trình tự hạch toán TM tại công ty ĐND Bảo Long theo sơ đồ sau:


Phiếu chi
NKCT số1
Phiếu thu
Bảng kê số 2
Sổ cái
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh
: Ghi hàng ngày
:Ghi cuối tháng

*Trong tháng 1-2001, tại công ty ĐND Bảo Long phát sinh các nghiệp vụ liên quan
đến tiên như sau:
-Tình hình ngày 16-7-2001
+Công ty bán cho ST Intimex 20 thùng tiềm long với giá 25.648.210 cả thuế VAT
10% .Khách hàng trả bằng hình thức TM.
+ Chi tiền xăng xe cho nhân viên Nguyễn Văn Dũng là 100.000đ để đi giao hàng:
-Căn cứ vào phiếu thu, chi tiền mặt, kế toán định khoản theo rút toán sau:
NV1: Phiếu thu: Nợ TK 111: 25.648.210
Có TK 511: 23.316.555
Có TK 3331: 2.331.165
NV2: Nợ TK 642: 100.00
Có TK 111: 100.00
Sau khi thủ quỹ thực hiện việc chi thu TM, cuối ngày lập báo cáo quỹ để gửi cho kế
toán, báo cáo quỹ được lập thành hai liên, một liên lưu và một liên gửi cho kế toán. Kế
toán nhận được báo cáo quỹ phải kiểm tra việc ghi chép và chứng từ gốc kèm theo
- Căn cứ vào chứng tử thu chi và báo cáo quỹ, KT tập hợp lại để lên bảng kê số 1 va
NKCT số 1
Kế toán xác định số dư cuối kỳ theo công thức
Số dư = số dư + số phát sinh - số phát sinh
cuối kỳ đầu kỳ tăng trong kỳ giảm trong kỳ
SỔ CÁI

TK 111 – Tiền mặt
Tháng 7/ 2001
Số đầu kỳ
Nợ Có
110.577.506
Số
TT
Ghi có TK - ghi nợ TK
111
Tháng 6 Tháng 7 .......
1
2
TK 112
TK 131
........
136.803.920
199.588.780
...........
Tổng phát sinh nợ

680.311.120
663.732.010
Số dư cuối tháng nợ

99.250.240 115.729.350
Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên )
III. Kế toán TGNH:
* Theo chế độ quản lý tiền tệ hiện hành, các doanh nghiệp phải mở TK tại Ngân
hàng và gửi tiền vào để phục vụ cho việc để giao dịch, thanh toán trong quá

trình kinh doanh. Kế toán TGNH phải tôn trọng quy định sau: Kế toán chi chỉ
được vào TK"TGNH" Khi có chứng từ của ngân hàng (giấy báo nợ, giấy báo
có hoặc bản sao kê). Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng kế toán phải kiểm
tra, đối chiếu với chứng từ gốc kèm theo, nếu có sự chênh lệch giữa chứng từ
của Ngân hàng với số liệu ở số kế toán của DN, thì kế toán phải báo lại cho
Ngân hàng để cùng kiểm tra xác minh và sử lý.
Kế toán sử dụng TK112 "TGNH"
Kết cấu của TK112
Bên nợ: Các khoản tiền gửi vào Ngân hàng
Bên có: Các khoản tiền rút ra từ Ngân hàng
Dư nợ: Phản ánh các khoản tiền gửi vào Ngân hàng hiện có
SƠ ĐỒ

Bao có
NKCT số 2
Báo nợ
Bảng kê số 2
Sổ cái
Tờ kê tập hợp tăng giảm TGNH
: Ghi hàng ngày
:Ghi cuối tháng
* Theo tài liệu tại Công ty ĐND Bảo Long tháng 1 năm 2001 có một số nghiệp
vụ kinh tế phát sinh liên quan đến TGNH như sau:
- Ngày 8 tháng 1 Công ty gửi tiền vào Ngân hàng với số tiền là ....
- Ngày 17 tháng 1 công ty dùng TGNH trả cho công ty DLTWI số tiền là : ...
Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh người kế toán chưa thể ghi ngay vào sổ theo
dõi tài khoản "TGNH" mf phải chờ giáy báo ( báo nợ hoặc báo) của ngân hàng
thì mới được ghi sổ.
Sau khi có giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, kế toán kiểm tra và tiến hành
định khoản nếu giấy báo đúng và hợp lệ:

Định khoản:
NV!: Nợ TK 112
Có TK 111
NV2: Nợ TK 331
Có TK 112
Phần tiếp theo của công việc kế toán TGNH cũng giống kế toán TM. Sau
khi căn cứ vào chứng từ và giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, người kế toán
vào sổ quỹ TGNH để theo dõi sự tăng giảm của TGNH tại công ty, tiếp theo kế
toán phản ánh các nghiệp vụ phát sinh đó vào các bảng kê vào nhật ký chứng từ
để lập sổ cái cho TK 112 "TGNH"
TRÍCH SỔ TGNH
Tháng 7/ 2001
Dư đầu tháng: 135.014.800
Chứng
từ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền Số tiền còn
lại
Số Ngày Gửi vào Rút ra
1 2 3 4 5 6 7
2/7
6/7
9/7
12/7
17/7
19/7
......
Tiền gửi vào NH

Trả nợ cho Cty
Samsung
ST ánh Dương
CH Lê Thuý Hằng
Tạm ứng
Gửi tiền vào NH
...........
111
331
131
131
141
111
....
86.543.000
58.216.400
42.020.000
25.389.200
.......
21.518.200
18.219.400
........
186.997.084
165.478.884
223.695.335
265.715.335
247.495.915
...........
Cộng 254.089.449 282.058.079
Số dư cuối tháng: 107.046.170

CHƯƠNG VI: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
I. Thanh toán nội bộ
Kế toán sử dụng TK 336 "phải trả nội bộ" để hoạch toán
- Kết cấu TK 336
Bên nợ: Số tiền cấp trên đã cấp cho đơn vị cấp dưới
Số tiền cấp dưới đã nộp cho đơn vị cấp trên
Thanh toán các khoản, chi hộ, trả hộ,thu hộ,
Bên có: Số tiền phải nộp cho cấp trên
Số tiền phải nộp cho cấp dưới
Dự có: Số tiền còn phải trả, phải cấp, phải nộp
Kế toán tập hợp phát sinh trên NKCT số 5 - ghi có TK336
Nhật ký chứng từ số 5 - ghi có TK 336

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×